Bài giảng địa chất công trình - Đá biến chất

21 3.9K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng địa chất công trình - Đá biến chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa chất công trình (ĐCCT) là gì? Vì sao kỹ sư ngành kỹ thuật xây dựng công trình giao thông cần phải có kiến thức về ĐCCT? Nội dung – nhiệm vụ của ĐCCT

Trang 1

ĐÁ BIẾN CHẤT

Trang 2

QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO

Đá biến chất được tạo thành từ đá mac ma và đá trầm tích dưới tác dụng của các nhân tố như nhiệt độ cao, áp suất lớn,các chất hoá học

Trang 3

Phân loại theo điều kiện tạo thành

• Đá biến chất tiếp xúc• Đá biến chất khu vực• Đá biến chất động lực

Trang 4

Đá biến chất tiếp xúc

Được thành tạo từ đá trầm tích chủ yếu dưới tác dụng của nhiệt độ cao khi tiếp xúc với macma nóng chảy

Ví dụ: đá hoa, đá quartzit

Trang 5

Đá biến chất khu vực

• Xuất hiện do sự tác dụng kết hợp giữa áp suất lớn,nhiệt độ cao, các hoạt chất hóa học lên những vùng rộng lớn, trong các lớp đất đá nằm sâu dưới mặt đất

Trang 7

Ví dụ:Đá macma như granite dưới các tác dụng đã nêu sẽ biến đổi thành đá biến chấtgơnai

Trang 8

Ví dụ: đá dăm kết, đá milonit …

Trang 9

Ví dụ: đá trầm tích dưới áp suất lớn tạo thành đá biến chất mới

Trang 10

Hình tổng hợp các loại đá đã phân biệt ở trên

Đá biến chất tiếp xúc

Đá biến chất tiếp xúc

Đá biến chất khu vực

Đá biến chất động lực

Trang 11

Thành phần khoáng vật

• Thành phần đá biến chất gần giống như đá macma như octola, biotit, muscovit …• Ngoài ra trong đá biến chất còn có một số

khoáng vật đặc trưng riêng như thạch anh disten ,clorit ,tan, mica…

Trang 12

Kiến trúc

• Kiến trúc biến tinh: là kiến trúc được tạo thành ngay trong quá trình biến đổi chất với sự tái kết tinh các khoáng vật ban đầu.

• Kiến trúc cà nát: đá nguyên thuỷ bị bể vụn thành các hạt có kích thước khác nhau

-Kiến trúc xi măng: có những hạt nhỏ đóng vai trò xi măng gắn các hạt lớn với nhau

-Kiến trúc milonit: đá nguyên thủy bị cà nát thành bột sau đó gắn lại

Trang 13

CẤU TẠO

• Cấu tạo khối : sự sắp xếp các khoáng trong đá không có định hướng.

• Cấu tạo phiến: sắp xếp theo phiến.

• Cấu tạo gơnai:cấu tạo có các phiến hạt thô và hạt mịn sắp xếp song song nhau

Trang 14

Mica (màu xanh) được sắp thẳng hàng trong cấu trúc phân phiến của

Trang 16

Hornfels là đá không phân phiến bao gồm các khoáng có kích thước như nhau và không định hướng

Trang 17

Giới thiệu một số loại đá biến chất

Trang 18

Blueschist, bao gồm các khoáng: thạch anh,

clorit,,muscovite.garnet

Trang 19

BUDDSTONESOUTH AFRICA

SERPENTINE CHRYSOTILEAUSTRALIA

SEFTONITESOUTH AFRICA

Trang 20

Xây dựng trong vùng đá biến chất

• Độ bền cao (vượt yêu cầu các công trình dân dụng và công nghiệp)

• Tuy nhiên dễ bị phong hóa, vì vậy cần lưu ý: khe nứt, tính phân phiến, sự biến đổi

khoáng chất.

Trang 21

CHUKỲ BIẾNĐỔI CỦAĐẤT ĐÁ

Ngày đăng: 19/10/2012, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan