Phương pháp dạy tiếng việt lớp 1 công nghệ

19 7 0
Phương pháp dạy tiếng việt lớp 1 công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNGLuyện tập về:- Ngữ âm: Ôn các vấn đề về tiếng, âm nguyên âm, phụ âm, nguyên âm đôi, vần, luật chính tả- Đọc: luyện đọc các bài văn xuôi, thơ.- Tập viết: Luyện tập viết chữ hoa..

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ LƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG VIỆT LỚP CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Ngân Mẫu 5: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP GIỚI THIỆU CHUNG VỊ TRÍ - Tiếng Việt (tập 3) - Thiết kế Tiếng Việt (tập 3) - Vở Em tập viết (tập 3) - Thời gian: Tuần 27-Tuần 35 MỤC ĐÍCH - Ơn tập lại kiến thức cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt - Rèn kĩ N- N- Đ- V (chú trọng Đ- V) cho HS NỘI DUNG Luyện tập về: - Ngữ âm: Ôn vấn đề tiếng, âm (nguyên âm, phụ âm, ngun âm đơi), vần, luật tả - Đọc: luyện đọc văn xuôi, thơ - Tập viết: Luyện tập viết chữ hoa - Chính tả: Luyện tập viết đoạn, bài, cách trình bày 4 QUY TRÌNH TIẾT DẠY Việc 1:Ngữ âm - Đưa số tình ngữ âm TV LCT - Vận dụng Làm số tập ngữ âm LCT - Tổng kết kiến thức ngữ âm theo hệ thống xếp Việc 2: Đọc  Bước 1: Chuẩn bị Đọc nhỏ: HS đọc nhỏ toàn Đọc mắt: Chú ý việc đọc mắt để tăng tốc độ đọc - HS đọc mắt toàn bài, kk HS mạnh dạn xin hỗ trợ gặp khó khăn việc phát âm - GV ghi lên bảng tiếng khó đọc 3 Đọc to:Mời số HS gặp khó khăn đọc đọc tiếng dễ lẫn  Bước 2: Đọc Đọc mẫu - 1-2 HS khá, giỏi đọc bài, hs lại đọc thầm mắt - GV đọc diễn cảm toàn Đọc nối tiếp HS nối tiếp đọc câu, đoạn: Đọc nối tiếp cá nhân, đọc nối bàn, tổ 3 Đọc đồng thanh: HS đọc đồng tổ, bàn, dãy bàn hay lớp theo cấp độ to- nhỏ- mấp máy môi Lưu ý: + Khi HS đọc cá nhân, Gv ý kiểm soát, sửa lỗi cho em + Sau phần đọc, cho HS nhận xét lẫn nhau, GV sửa lỗi, động viên HS  Bước 3: Hỏi - đáp - HS trả lời số câu hỏi đơn giản nội dung đọc - Cá nhân đọc lại bài, học thuộc thơ, vè, ca dao… Việc 3: Viết 1.Viết bảng 2.Viết Em Tập viết HS viết bài, GV giúp đỡ, uốn nắn GV nhận xét viết cho HS Việc 4: Viết Chính tả (Dùng tả riêng) Chuẩn bị: GV đọc cho HS viết từ khó, dễ nhầm lẫn vào nháp, bảng 2 Nghe – viết - GV đọc, HS viết - GV đọc lại bài, HS soát lỗi - GV nhận xét viết HS * Lưu ý: GV phép chủ động linh hoạt việc thực quy trình viết tả (có thể lược bớt) điều chỉnh dung lượng viết cho phù hợp với trình độ HS lớp 5 CÂU HỎI THẢO LUẬN 1) 2) 3) Quy trình tiết luyện tập tổng hợp có khác quy trình tiết âm vần học 1-2? Trình bày sách Tiếng Việt có khác 1-2? Trình bày bảng tiết luyện tập tổng hợp có khác tiết âm vần học 2? XEM BÀI DẠY MINH HỌA - Đọc tài liệu: Tuần 27 (Tiết 5, 6): Tiếng khác phần + Sách giáo khoa (tập 3): trang + Sách Thiết kế (tập 3): trang 24 + Vở Em tập viết (tập 3): trang TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN Câu Âm, vần Luyện tập tổng hợp Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm tức hình thành khái niệm ngữ âm Việc 1: Ôn tập dành cho ngữ âm Việc 2: Viết (Dùng chữ ghi âm) Việc 2: Đọc Việc 3: Đọc (Từ chữ trở âm) Việc 3: Viết Việc 4: Viết tả (Tổng hợp việc trên) Việc 4: Viết tả Câu Quyển 1-2 Quyển + Trang chẵn: Cơ (bắt + Trang chẵn: Bài đọc buộc) (âm-vần- tiếng chứa âm vần) + Trang lẻ: Phân hóa (bài đọc) + Trang lẻ: Ngữ âm Câu 3: Trình bày bảng dy mu Thứ ngày tháng năm Tiếng Việt Tiếng khác phần Việc 1: Việc 3: Đom đóm, lan man, lây lan  Lá, xanh, bông, nhị, trắng, vàng, Ân sâu nghĩa nặng bùn Phần đầu, phần vần, Việc 2: Chen, trắng, Việc 4: Trong đầm đẹp sen TNG KT Tit Luyn tập tổng hợp nhằm mục đích: Ơn tập kiến thức ngữ âm; rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết (chú ý kĩ đọc, viết) Quy trình tiết học: Việc 1: Ôn tập ngữ âm; Việc 2: Đọc; Việc 3: Viết; Việc 4: Viết Chính tả 3 Những lưu ý dạy tiết Luyện tập tổng hợp Nắm quy trình tiết học Nắm kiến thức ngữ âm Tiếng Việt Chú ý rèn kĩ đọc - viết Học đến đâu đến đó: phát âm đúng, đọc đúng, viết tả Tổ chức kiểm soát tiết Tự học để học sinh tự chiếm lĩnh cấu trúc ngữ âm tiếng viết Đọc kỹ, đọc đọc lại phần giới thiệu đầu sách Thiết kế để hiểu “ý đồ” tác giả Ghi nhớ: * Tập ba mang tên TỰ HỌC Đã đến lúc HS tự xử lí lấy mối quan hệ bản: Quan hệ âm – chữ: đọc thông – viết thạo Quan hệ chữ - nghĩa: hạn chế phạm vi tả HS biết rõ nghĩa để viết chữ, không động đến nghĩa từ * Lấy sản phẩm đọc HS làm tiêu chí, bạn tự đánh giá trình độ nghiệp vụ theo mức độ: làm – làm – làm đẹp – làm nhanh

Ngày đăng: 07/01/2024, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan