Phân tích chính sách và đánh giá tác động về xã hội của chính sách (Sách tham khảo)

300 20 2
Phân tích chính sách và đánh giá tác động về xã hội của chính sách (Sách tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách tham khảo PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH PGS TS Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) TS Bùi Thanh Minh, PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, TS Nguyễn Thị Kim Nhung; TS Mai Tuyết Hạnh Hà Nội, 2021 Nhà xuất Hồng Đức Sách tham khảo PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH PGS TS Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) TS Bùi Thanh Minh, PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, TS Nguyễn Thị Kim Nhung; TS Mai Tuyết Hạnh Hà Nội, 2021 SÁCH THAM KHẢO Lời nói đầu Đánh giá sách, đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động giới (vấn đề bình đẳng giới) quan tâm quy trình xây dựng sách nhằm bảo đảm sách sẽ/đã ban hành đáp ứng mục tiêu đề cách hiệu phù hợp dựa nhu cầu quyền người hưởng thụ sách bên liên quan Chủ đề đánh giá sách, đặc biệt đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động giới sách gần đưa vào thực hành Việt Nam với nhiều nỗ lực quan phủ tổ chức nước quốc tế Cuốn sách tham khảo “Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách” biên soạn nỗ lực Vụ Pháp chế, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Dự án “Mục tiêu Xã hội Tăng trưởng xanh bền vững Việt Nam” tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Đức (GIZ) Việt Nam nhằm hỗ trợ phổ biến, nâng cao lực cho Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách tham khảo nhằm mục tiêu cung cấp kiến thức phương pháp, kỹ cho người học (sinh viên, học viên), người đọc người nghiên cứu nội dung phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách Nội dung sách bao gồm chương: Chương Những vấn đề chung sách Chương Nội dung quy trình phân tích sách Chương Khung phân tích phương pháp phân tích sách Chương Đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động giới sách Chương Phương pháp thu thập, phân tích liệu Cấu trúc sách biên soạn theo lo-gích giới thiệu vấn đề chung (khái niệm, ngun tắc) đến phân tích quy trình cách thức thực Trong trình biên soạn, nhóm tác giả nhận hỗ trợ Dự án GIZ, Vụ Pháp chế, Bộ LĐTBXH, chuyên gia người học, người đọc có quan tâm Thay mặt nhóm biên soạn xin trân trọng cảm ơn./ PGS.TS Nguyễn Thị Thái Lan SÁCH THAM KHẢO Danh mục từ viết tắt Bộ LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CTXH Công tác xã hội ĐGTĐCS Đánh giá tác động sách ĐGTĐG Đánh giá tác động giới ĐGTĐMT Đánh giá tác động môi trường ĐGTĐXH Đánh giá tác động xã hội GIZ Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức Luật Luật ban hành văn quy phạm pháp BHVBQPPL luật MOLISA Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) VBQPPL Văn quy phạm pháp luật UBND Uỷ ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme (Tổ chức phát triển Liên hợp quốc) Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách Mục lục Lời nói đầu Danh mục từ viết tắt Chương Những vấn đề chung Chính sách 12 1.1 Khái niệm sách 13 Các đặc điểm sách 16 1.2.1 Chính sách tập hợp thiết chế - xã hội 16 1.2.2 Chính sách tạo phân hóa xã hội 18 1.2.3 Chính sách tác động vào động hoạt động người 21 1.3 Cấu trúc sách 23 1.3.1 Mục tiêu sách 23 1.3.2 Phương tiện sách 24 1.4 Phân loại sách 25 1.4.1 Theo chủ thể ban hành sách 26 1.4.2 Theo thời gian tồn sách 27 1.4.3 Theo phạm vi ảnh hưởng 28 1.4.4 Theo lĩnh vực 29 1.5 Vịng đời sách 29 1.5.1 Xác định vấn đề sách 30 1.5.2 Thông báo cho công chúng phân tích tiền sách 32 SÁCH THAM KHẢO 1.5.3 Xây dựng lựa chọn phương án sách 34 1.5.4 Thơng qua định sách 38 1.5.5 Tổ chức thực sách 38 1.5.6 Giám sát đánh giá sách 42 Tài liệu trích dẫn chương 45 Chương Nội dung quy trình phân tích sách 49 2.1 Khái niệm phân tích sách 50 2.1.1 Khái niệm 50 2.1.2 Mục đích phân tích sách 53 2.1.3 Chủ thể phân tích sách chủ thể thực phân tích sách 56 2.2 Phân loại phân tích sách 59 2.2.1 Phân tích sách tương lai 59 2.2.2 Phân tích sách hồi cứu/hậu nghiệm 61 2.2.3 Phân tích mơ tả (theo dõi) 62 2.2.4 Phân tích chuẩn tắc 64 2.2.5 Phân tích đánh giá tác động sách .67 2.3 Quy trình phân tích sách 70 2.3.1 Bước 1: Xác định phân tích vấn đề 75 2.3.2 Bước 2: Thiết lập tiêu chí đánh giá 79 2.3.3 Bước 3: Xác định sách thay 83 2.3.4 Bước 4: Đánh giá sách thay 86 2.3.5 Bước 5: Ban hành lựa chọn sách thay 90 Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách 2.3.6 Bước 6: Giám sát đánh giá kết 94 Tài liệu trích dẫn chương 99 Chương Khung phân tích phương pháp phân tích sách 105 3.1 Khung phân tích ứng dụng phân tích sách 106 3.1.1 Phân tích lợi ích - chi phí (Cost and benefit analysis) 108 3.1.2 Phân tích bên liên quan (Stakeholders analysis) 113 3.1.3 Phân tích ROCCIPI (Rules, Opportunity, Capacity, Communication, Interest, Process, Ideology) 118 3.1.4 Khung thực thi sách từ xuống 121 3.1.5 Lý thuyết thay đổi (Theory of change) 125 3.2 Các phương pháp phân tích sách 128 3.2.1 Theo dõi (Mô tả) 131 3.2.2 Dự báo (Tiên đoán) 134 3.2.3 Đánh giá (Thẩm định) 135 3.2.4 Khuyến nghị (Kê đơn sách) 137 3.2.5 Cấu trúc vấn đề (định nghĩa) 138 Tài liệu trích dẫn chương 142 Chương Đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động giới sách 145 4.1 Những vấn đề chung 146 10 SÁCH THAM KHẢO 4.1.1 Sự đời đánh giá tác động xã hội 146 4.1.2 Khái niệm đánh giá tác động xã hội sách 149 4.1.3 Khái niệm đánh giá tác động giới sách 151 4.1.4 Ý nghĩa tầm quan trọng đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động giới 153 4.1.5 Các hoạt động đánh giá tác động xã hội 157 4.1.6 Nguyên tắc đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động giới 160 4.1.7 Giá trị cốt lõi đánh giá tác động xã hội 164 4.2 Nội dung số xã hội thực đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động giới 165 4.2.1 Nội dung vấn đề xã hội cần đưa vào trình đánh giá 165 4.2.2 Các tiêu chí xã hội cụ thể 170 4.3 Quy trình đánh giá 191 4.3.1 Giai đoạn Chuẩn bị 196 4.3.2 Giai đoạn Thực đánh giá tác động 213 4.3.3 Giai đoạn 3: Tổng hợp kết đánh giá khuyến nghị 223 4.4 Những lưu ý đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động giới 229 Tài liệu trích dẫn chương 232 286 SÁCH THAM KHẢO máy tính cá nhân điện thoại thơng minh mà nhiều người tiếp cận sử dụng cách thuận tiện, nhà nghiên cứu nên cân nhắc việc vận dụng tiện ích công nghệ làm khảo sát xã hội học cách hiệu quả, nhanh chóng, thuận tiện Tuy nhiên, việc vận dụng cách thức, công nghệ trình thu thập liệu cần phải đảm bảo độ tin cậy tính đại diện liệu thu thập Đây thực điểm trọng tâm mà người làm khảo sát xã hội học cần đặc biệt ý Ngoài ra, nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát xã hội học cách dựa vào đội ngũ điều tra viên để vấn trực tiếp người hỏi nhà nghiên cứu cần lựa chọn đội ngũ điều tra viên có lực, có trách nhiệm Điều quan trọng việc tập huấn điều tra viên trước triển khai khảo sát cần làm cẩn trọng để đảm bảo đội ngũ điều tra viên thành thạo cơng việc có ý thức trách nhiệm cao thu thập liệu Điểm cần nhấn mạnh thêm khảo sát coi phần trình phân tích sách Các khảo sát thường dùng để nhận diện nhu cầu người dân, để tìm hiểu ý kiến phản đối ủng hộ sách, để lượng giá hài lịng khơng hài lịng chương trình Khảo sát sử dụng người làm sách để có sở cho việc định nên đưa sách hay kết thúc sách cũ, để hiểu tốt vấn đề để tán thành hay biện hộ sách, chương trình dịch vụ Khảo sát sử dụng giai đoạn phân tích sách, bao gồm nhận diện vấn đề, xem xét giải pháp, định ủng hộ dự án luật, đánh giá khó khăn, đo lường kết đầu (Mitchell, 2007, tr.370) Nói tóm lại, khảo sát thực phương pháp hữu ích phân tích, đánh giá sách Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách 5.4 Phân tích liệu 5.4.1 Phân tích liệu định tính Ba cách thức quan trọng phân tích liệu định tính phân tích mở hay mã hóa mở (open coding); phân tích tập trung hay mã hóa trục (axial coding), phân tích chọn lọc hay mã hóa chọn lọc (selective conding) Trước hết, đề cập đến cụm từ khái niệm, chủ đề, mã hóa làm sở cho việc bàn cách phân tích Khái niệm (concept) hiểu tập hợp từ dùng để giải thích ý nghĩa liệu Tên khái niệm cho phép nhà nghiên cứu nhóm “dữ liệu thơ” có ý nghĩa hay đặc điểm chung với nhau, chẳng hạn diều máy bay vật thể có đặc điểm chung có khả bay Việc nhóm cho phép nhà nghiên cứu giảm lượng liệu thơ phân tích (Corbin & Strauss, 2015, tr.222) Chủ đề thể loại (category), khái niệm mức khái quát bao chứa khái niệm có mức bao quát hẹp Các chủ đề thể loại cho phép giảm, kết hợp, tích hợp liệu (Corbin & Strauss, 2015, tr.222) Mã hóa (coding) việc mơ tả khái niệm để trình bày ý nghĩa giải thích liệu (Corbin & Strauss, 2015, tr.222) Nói cụ thể hơn, điểm trọng tâm mã hóa xem xét phần tài liệu (chẳng hạn chữ, đoạn, trang) để đánh nhãn cho phần từ cụm từ mà từ hay cụm từ tóm tắt nội dung phần tài liệu đề cập Mã hóa giúp giảm lượng liệu làm cho liệu sẵn sàng để phân tích, đồng thời gia tăng chất lượng phân tích đưa phát (Skjott Linneberg & Korsgaard, 2019) 287 288 SÁCH THAM KHẢO Phân tích mở hay mã hóa mở (open coding) q trình nhận diện khái niệm ý tưởng quan trọng ẩn bên liệu văn mà chúng liên quan đến tượng nghiên cứu (Bhattacherjee et al., 2016, tr.252) Mã hóa mở phần phân tích liệu tập trung vào việc thao tác hóa khái niệm chủ đề thể loại (tức tập hợp thứ có đặc điểm) tượng thơng qua phân tích sâu liệu (Vollstedt & Rezat, 2019, tr.86) Các yếu tố cốt lõi mã hóa mở đặt câu hỏi so sánh liệu với mã (Vollstedt & Rezat, 2019, tr.86) Bước mã hóa mở chia liệu thành phần nhỏ để phân tích sâu phần liệu Đây điểm quan trọng để nắm bắt ý tưởng cốt lõi phần liệu phát triển mã để mô tả ý tưởng cốt lõi phần liệu Bước thứ hai mã hóa mở so sánh để điểm giống khác phần liệu phân tích Những phần liệu giống đặt mã tương tự (Vollstedt & Rezat, 2019, tr.86) Mục tiêu chung mã hóa mở phát triển nhiều mã để mơ tả liệu Để đạt mục tiêu này, nhiều câu hỏi đặt liên quan đến liệu phân tích để đến phát từ liệu Những câu hỏi câu hỏi liên quan đến: (chẳng hạn tượng mô tả), (chẳng hạn liên quan), (chẳng hạn chiều cạnh tượng nghiên cứu quan tâm), nào, bao giờ, đâu, sao, để làm gì, cách (chẳng hạn chiến lược sử dụng) (Vollstedt & Rezat, 2019, tr.87) Để đặt câu hỏi nhà nghiên cứu phải dựa vào kinh nghiệp tri thức từ cơng trình nghiên cứu liên quan Đây sở để giải thích liệu, phát triển mã nhằm mô tả giải thích liên quan đến liệu (Vollstedt & Rezat, 2019, tr.87) Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách Nói tóm lại, mã hóa mở việc phát triển mã để làm sở cho việc mô tả liệu, giải thích liệu, phát từ liệu Phân tích tập trung hay mã hóa trục (axial coding) cách để khám phá mối quan hệ khái niệm, chủ đề thể loại phát triển q trình phân tích mở hay mã hóa mở (open coding) (Trích lại từ Vollstedt & Rezat, 2019, tr.87) Đây trình xem xét liệu mã dựa hệ mã tập trung vào tính nhân liên quan đến điều kiện, bối cảnh, hành động, tương tác, chiến lược, hệ (Trích lại từ Vollstedt & Rezat, 2019, tr.87) Corbin Strauss nhóm hệ mã thành ba nhóm, bao gồm: điều kiện, hành động – tương tác, hậu - đầu (Corbin & Strauss, 2015) Điều làm sở cho việc thích tượng lại xảy ra, tượng xẩy điều kiện nào, tượng gây hậu (Bhattacherjee et al., 2016, tr.254) Như vậy, phân tích tập trung hay mã hóa trục giúp phát quan hệ nhân phản ánh liệu Đối với phân tích chọn lọc hay mã hóa chọn lọc, mục tiêu phân tích tích hợp chủ đề thể loại khác phát triển, xây dựng liên quan lẫn q trình mã hóa trục hay phân tích tập trung thành lý thuyết thống Để đạt mục tiêu này, kết từ mã hóa trục cần làm chi tiết hơn, cần tích hợp xác thực Do đó, mã hóa chọn lọc giống với mã hóa trục, thực mức độ trừu tượng Các chủ đề thể loại khác tích hợp tạo thành lý thuyết bao quát, quán chúng gộp chung vào danh mục cốt lõi liên kết với tất danh mục khác thiết lập mã hóa 289 290 SÁCH THAM KHẢO trục (Vollstedt & Rezat, 2019, tr.89) Điểm quan trọng phân tích chọn lọc hay mã hóa chọn lọc trình chọn chủ đề cốt lõi liên kết chủ đề với chủ đề khác từ mã hóa trục hay phân tích tập trung Thêm nữa, quan hệ cần xác thực, chi tiết hóa, tinh lọc (Vollstedt & Rezat, 2019, tr.89) Nói cách khác, việc xác định chủ đề/thể loại hay phân nhóm trung tâm liên kết phân nhóm với phân nhóm khác cách có hệ thống lô gich (Bhattacherjee et al., 2016, tr.254) Đây sở quan trọng việc đến kết luận khái quát tạo dựng lý thuyết 5.4.2 Phân tích liệu định lượng Phân tích liệu định lượng việc xử lý trình bày liệu dạng số để mô tả giải thích tượng nghiên cứu (Babbie, 2010, tr.422) Phân tích liệu định lượng thường dựa chương trình phần mềm chuyên dụng, chẳng hạn SPSS Quá trình phân tích liệu định lượng chương trình phần mềm chuyên dụng thường qua số giai đoạn cụ thể, bao gồm: chuẩn bị liệu, mã hóa liệu, nhập liệu, phân tích liệu tạo (Bhattacherjee et al., 2016, tr.2016266) Trong phân tích liệu định lượng, nhà nghiên cứu sử dụng nhiều cách thức khác Phần trình bày khái quát số cách phân tích liệu: Phân tích đơn biến, so sánh nhóm tổng thể, phân tích hai biến, phân tích đa biến Phân tích đơn biến bao gồm kỹ thuật mơ tả đặc tính chung biến, chẳng hạn như: phân bố tần suất, xu hướng trung tâm, phân tán Phân bố tần suất việc mô tả số lần xuất thuộc tính Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách biến số mẫu nghiên cứu (Babbie, 2010, tr.426-427) Một cách thức trình bày liệu đơn biến phổ biến bảng tần suất, chẳng hạn bảng Bảng 5.1 Tỷ lệ người nhận trợ cấp thường xuyên theo nhóm tuổi2 Dưới 20 tuổi 21 tuổi đến 30 tuổi 31 tuổi đến 40 tuổi 41 tuổi đến 50 tuổi 50 tuổi trở lên Tổng số Số người 41 25 23 98 Tỷ lệ % 4,08 41,83 25,51 23,46 5,10 100 Bảng tần suất cho biết phân bố người nhận trợ cấp theo nhóm tuổi khác Nếu khơng tổ chức liệu thành bảng phải trình bày nhiều hàng để phản ánh tuổi cụ thể người nhận trợ cấp thường xuyên độ tuổi khác Xu hướng trung tâm ước tính trung tâm phân phối giá trị Ba ước tính xu hướng trung tâm bao gồm: trung bình (mean), trung vị (median), giá trị thường xuyên xuất phân phối/tập hợp giá trị (mode) Trung bình tổng giá trị lần quan sát (lần thu thập liệu) chia cho số lượng lần quan sát (lần thu thập liệu) Chẳng hạn tuổi người 16, 17, 20, 54 88 tuổi trung Đây bảng số liệu giả định, thực tế Các số cột tỷ lệ % làm tròn 291 292 SÁCH THAM KHẢO bình nhóm 39 (Babbie, 2010, tr.428-430) Trung vị giá trị giá trị đề cập Chẳng hạn, tuổi người 16, 17, 20, 54 88 trung vị 20 (Babbie, 2010, tr.429) Giá trị thường xuyên xuất phân phối/tập hợp giá trị (mode) giá trị thường xuất Chẳng hạn, mẫu có 1000 người theo đạo Tin Lành, 275 người theo Công giáo, 33 người theo đạo Do Thái người theo đạo Tin Lành giá trị thường xuất (Babbie, 2010, tr.429) Sự phân tán phản ánh mức độ giá trị phân bố quanh giá trị trung tâm Phạm vi ví dụ phân tán Chẳng hạn, tuổi người 16, 17, 20, 54 88 tuổi trung bình nhóm 39 phạm vi từ 16 đến 88 Độ lệch chuẩn ví dụ khác phản ánh phân tán (Babbie, 2010, tr.431) Một cách quan trọng phân tích liệu định lượng so sánh nhóm nhỏ tập hợp hay quần thể nghiên cứu (Babbie, 2010, tr.433) Điều cho phép biết khác nhóm tập hợp nghiên cứu ý kiến, thái độ, đánh giá hay nói chung câu trả lời câu hỏi cụ thể Một ví dụ cụ thể so sánh nhóm nhỏ tập hợp hay quần thể nghiên cứu bảng liệu Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách Bảng 5.2: Đánh giá người dân tác động sách M địa phương3 Rất tốt Tốt Kém Rất Không biết Tỉnh A 8% 46% 21% 6% 20% Tỉnh B 7% 39% 28% 9% 17% Tỉnh C Tỉnh Đ 2% 11% 45% 31% 22% 43% 3% 5% 28% 11% Tỉnh E 9% 46% 27% 3% 20% Với bảng liệu trên, nhà nghiên cứu người đọc đưa nhận xét, kết luận thái độ người dân năm nước khảo sát đánh giá Liên hợp quốc Điểm nhấn mạnh cách trình bày liệu cho phép so sánh nhóm khác vấn đề cụ thể khảo sát hay nghiên cứu Từ so sánh nhóm nhỏ tập hợp hay quần thể nghiên cứu, cách phân tích hai biến hình thành Đó việc phân tích hai biến số cách đồng thời Nếu việc phân tích biến chủ yếu để mơ tả phân tích hai biến chủ yếu để xem xét mối quan hệ biến số (Babbie, 2010, tr.436) Như vậy, phân tích đơn biến so sánh nhóm nhỏ tập hợp hay quần thể nghiên cứu tập trung mô tả người (hoặc đơn vị phân tích khác) nghiên cứu, cịn phân tích hai biến tập trung vào biến mối quan hệ biến Một điểm quan trọng phân tích hai biến việc xem xét hai biến có mối quan hệ với Việc phân tích mối quan hệ hai Đây bảng số liệu giả định, thực tế Các số cột tỷ lệ % làm tròn 293 294 SÁCH THAM KHẢO biến dựa vào nhiều phương pháp khác nhau, phụ thuộc vào chất biến số Một số phương pháp quan trọng bao gồm: Pearson’s r; Spearman’s rho; Phi and Cramér’s V (Bryman, 2012, tr.341-345) Một cách thức phân tích hai biến phổ biến phân tích tương quan hai biến (bivariate correlation) Phân tích tương quan hai biến việc mô tả độ mạnh chiều hướng mối quan hệ hai biến Chẳng hạn, xem xét mối quan hệ độ tuổi tự tin muốn biết tuổi tăng tự tin tăng, hay giảm, hay không thay đổi (Bhattacherjee et al., 2016, tr.270) Kỹ thuật hữu ích để trình bày liệu hai biến là phân tích bảng chéo (contingency table) Bảng chéo bảng mô tả tần số tỷ lệ phần trăm hai hay nhiều biến định danh hay phân loại (Bhattacherjee et al., 2016, tr.276) Dưới ví dụ việc trình bày bảng chéo Bảng 5.3 Mối quan hệ giới tính lý tập gym4 Lý Để thư giãn Để khỏe khoắn Để giảm cân Để tăng cường thể lực Tổng Giới tính Nam Nữ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % 13 15 36 16 33 19 25 52 16 38 42 100 48 100 Ghi chú: χ2 = 22.726 p < 0.0001 Nguồn bảng: (Bryman, 2012: 341) Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách Bảng liệu cho thấy mối quan hệ hai biến số: giới tính lý tập gym Kiểm định Chisquare (χ2) cho phép nhà nghiên cứu biết mối quan hệ hai biến số Để khẳng định mối tương quan (association) hai biến số p nhỏ 0,05 (Pallant, 2007, tr.217) Như vậy, liệu cho thấy góc độ thống kê, liệu mẫu nghiên cứu không khác so với thực tế diễn tổng thể/quần thể nghiên cứu Phân tích đa biến việc xem xét mối quan hệ nhiều biến lúc (Babbie, 2010, tr.441) Cụ thể xem xét từ ba biến trở lên (Bryman, 2012, tr.345) Chẳng hạn, nhà nghiên cứu xem xét ảnh hưởng tuổi tác, giới tính, thu nhập tự tin Nhà nghiên cứu xây dựng bảng đa biến sở mô tả phân nhóm cách phức tạp tổng thể/ quần thể nghiên cứu, dựa cách xây dựng bảng hai biến Chẳng hạn, thay giải thích biến độc lập tác động biến phụ thuộc, nhà nghiên cứu giải thích nhiều biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc (Babbie, 2010, tr.441) Phân tích đa biến chủ đề nâng cao Người đọc tìm hiểu thêm phân tích đa biến qua tài liệu đề cập đến phần tài liệu trích dẫn bên 295 296 SÁCH THAM KHẢO Tài liệu trích dẫn chương Andrews, C J (2007) Rationality in Policy Decision Making In G J M Frank Fischer, Mara S Sidney (Ed.), Handbook of Public Policy Analysis: Theory, Politics, and Methods Boca Raton, London, New York: CRC Press Babbie, E (2010) The Practice of Social Research (10th ed.) Belmont, CA: Wadsworth, Cengage Learning Baker, L T (1998) Thực hành nghiên cứu xã hội Bhattacherjee, A., Phan Viết Phong, & Cao Ngọc Anh (2016) Nghiên cứu khoa học Xã hội: Nguyên tắc, phương pháp thực hành Hà Nội: Nhà xuất Công an Nhân dân Bryman, A (2012) Social Research Methods Oxford: Oxford University Press Corbin, J., & Strauss, A (2015) Basics of Qualitative Research: Techniques and Procedures for Developing Grounded Theory Thousand Oaks, London, New Delhi: SAGE Finch, H., & Jane, J Lewis & J Ritchie Practice – A Guide for Researchers London, SAGE Publications L (2003) Focus Groups In (Eds.), Qualitative Research Social Science Students and Thousand Oaks, New Delhi: Kvale, S (1996) InterViews: An Introduction to Qualitative Research Interviewing Thousand Oaks, CA: SAGE Phân tích sách đánh giá tác động xã hội sách Legard, R., Keegan, J., & Ward, K (2003) Indepth Interview In J L Jane Ritchie (Ed.), Qualitative Research Practice – A Guide for Social Science Students and Researchers London, Thousand Oaks, New Delhi: SAGE Publications Milovanovitch, M (2018) Guide to Policy Analysis European Training Foundation (https://www.etf.europa eu/en/publications-and-resources/publications/guidepolicy-analysis) Truy cập ngày 19 tháng năm 2021 Mitchell, J (2007) The Use (and Misuse) of Surveys in Policy Analysis In G J M Frank Fischer, Mara S Sidney (Ed.), Handbook of Public Policy Analysis: Theory, Politics, and Methods Boca Raton, London, New York: CRC Press Morgan, D L (1998) The Focus Group Guidebook Thousand Oaks, CA: SAGE Publications Pallant, J (2007) SPSS - Survival Manual: A Step by Step Guide to Data Analysis using SPSS for Windows New York: Open University Press Phạm văn Quyết, & Nguyễn Quý Thanh (2011) Phương pháp nghiên cứu xã hội học Hà Nội: Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Skjott Linneberg, M., & Korsgaard, S (2019) Coding qualitative data: a synthesis guiding the novice Qualitative Research Journal, 19(3), 259-270 doi:10.1108/QRJ-12-2018-0012 297 298 SÁCH THAM KHẢO Vollstedt, M., & Rezat, S (2019) An Introduction to Grounded Theory with a Special Focus on Axial Coding and the Coding Paradigm In G Kaiser & N Presmeg (Eds.), Compendium for Early Career Researchers in Mathematics Education: ICME-13 Monographs Weible, C M., & Sabatier, P A (2007) A Guide to the Advocacy Coalition Framework Handbook of Public Policy Analysis: Theory, Politics, and Methods Boca Raton, London, New York: CRC Press Yanow, D (2007) Qualitative-Interpretive Methods in Policy Research In G J M Frank Fischer, Mara S Sidney (Ed.), Handbook of Public Policy Analysis: Theory, Politics, and Methods Boca Raton, London, New York: CRC Press NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC- HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 024.3 9260024 Fax: 024.3 9260031 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TOÀN Biên tập viên NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI Thiết kế trình bày Cơng ty TNHH LUCKHOUSE In 200 tiếng Việt, khổ 14,5 x 20,5cm Công ty TNHH LUCK HOUSE Địa văn phòng: 276 đường Láng, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 4355-2021/ CXBIPH/19-136/HĐ Quyết định xuất số: 710/QĐ-NXBHĐ ngày 30-11-2021 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế: 978-604-338-988-3 In xong nộp lưu chiểu Quý 4/2021 TÀI LIỆU KHÔNG BÁN

Ngày đăng: 23/11/2023, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan