Huong dan viet SKKN nam hoc 20122013

14 6 0
Huong dan viet SKKN nam hoc 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày các yêu cầu về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để áp dụng SKKN đã nêu; - Mô tả, phân tích các giải pháp, biện pháp kinh nghiệm đã thực hiện nội dung trọng tâm của SKKN; phân tí[r]

(1)UBND HUYỆN BÌNH GIANG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 08/PGD&ĐT- THTĐ V/v viết SKKN năm học 2012-2013 Kính gửi: CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Giang, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Các trường Mầm non, Tiểu học và THCS huyện Để giúp các đơn vị làm tốt việc triển khai viết và áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm (SKKN), áp dụng công nghệ năm học 2012-2013 và thuận lợi cho việc xét duyệt, công nhận SKKN các cấp theo đạo Sở Công văn số 1170/GDĐT-VP ngày 03/10/2012, Phòng Giáo dục và Đào tạo Bình Giang hướng dẫn các trường Mầm non, Tiểu học và THCS huyện việc viết sáng kiến kinh nghiệm sau: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I Mục đích Sáng kiến, kinh nghiệm (SKKN) là thành lao động sáng tạo cán công chức, viên chức Viết và áp dụng SKKN quản lý và giảng dạy nhằm phát huy tinh thần lao động sáng tạo cán giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đồng thời hưởng ứng vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Bộ GD- ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam phát động Trên sở đó, ngành lựa chọn SKKN có giá trị, mang lại hiệu thiết thực để phổ biến, nhân rộng; kết công nhận SKKN là xét, công nhận danh hiệu thi đua các cấp và danh hiệu nhà giáo cao quý I Yêu cầu Các đơn vị triển khai hướng dẫn việc viết SKKN nhận công văn này tới từng cán giáo viên và cho đăng ký đề tài SKKN Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm rà soát, xác nhận SKKN sau có ý kiến thống Hội đồng khoa học cấp trường và gửi về Phòng GD&ĐT SKKN gửi về Phòng GD&ĐT phải thể yếu tố sáng tạo, hiệu quả, khoa học và sư phạm, đồng thời đảm bảo tính pháp lý (SKKN đề nghị xét phải chính cán bộ, giáo viên viết, các giải pháp, biện pháp mà tác giả đưa sáng kiến đã qua áp dụng thực tế của đơn vị và chưa công bố trên sách, báo hay đã hội đồng khoa học sáng kiến các cấp công nhận) Thủ trưởng các đơn vị và tác giả SKKN chịu trách nhiệm về tính pháp lý SKKN trước Hội đồng khoa học, sáng kiến các cấp Đối với báo cáo áp dụng SKKN, áp dụng công nghệ mới: Trước trình bày kết áp dụng cần phải nêu rõ nguồn gốc, xuất xứ SKKN, công nghệ cá nhân áp dụng (tên SKKN, tác giả, nơi phát hành - có); tóm tắt giải pháp, kinh nghiệm tác giả nêu lên mà thân đưa vào áp dụng; trình bày điều kiện và hoàn cảnh áp dụng trường hợp cụ thể (chú ý nêu điều kiện tương đồng hay khác biệt áp dụng); (2) Đối với sáng kiến có từ 02 người viết trở lên, phải ghi rõ tác giả phần nội dung sáng kiến (có biên đề nghị cụ thể) Tùy theo qui mô và giá trị ứng dụng thực tế SKKN, Hội đồng Khoa học, sáng kiến các cấp công nhận và xếp loại SKKN cho các thành viên đồng tác giả (những yêu cầu khác có hướng dẫn cụ thể) II NỘI DUNG, BỐ CỤC, HÌNH THỨC TRÌNH BÀY SKKN II.1 Nội dung Nội dung các SKKN gồm nhiều lĩnh vực, từ công tác quản lý, dạy học đến công tác hành chính phục vụ nhà trường, công tác tổ chức và hoạt động đoàn thể Trong đó, trọng tâm là giải các vấn đề đặt quản lý và giảng dạy nhằm thực đổi phương pháp, nâng cao chất lượng GD-ĐT Định hướng số nội dung cụ thể sau: - Công tác quản lý, đạo, triển khai các mặt hoạt động nhà trường: Quản lý chuyên môn, quản lý chất lượng (“đầu vào- đầu ra”), triển khai các phong trào thi đua, phong trào phòng chống phát âm lệch chuẩn L/N…; - Hoạt động tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên; - Xây dựng và tổ chức hoạt động các phòng môn, phòng thiết bị và đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm; xây dựng sở vật chất và tổ chức hoạt động thư viện, sở thực hành; - Nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý các hoạt động tập thể, ngoài lên lớp; - Công tác chủ nhiệm lớp, các hoạt động đoàn thể, giáo dục kỹ sống; - Cải tiến nội dung bài giảng, phương pháp giảng dạy môn, phương pháp kiểm tra đánh giá, cho điểm học sinh theo yêu cầu đổi mới; - Ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến, công nghệ thông tin hoạt động quản lý và giảng dạy; - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém… II.2 Bố cục của SKKN Bố cục 01 SKKN gồm phần: Mở đầu (Đặt vấn đề); Nội dung và Kết luận II.2.1 Phần Mở đầu Đảm bảo các nội dung sau: - Tổng quan về vấn đề nghiên cứu; - Lý chọn đề tài: Phải nêu mâu thuẫn xuất cần giải quyết; - Xác định phạm vi và đối tượng áp dụng; - Xác định mục tiêu nghiên cứu SKKN: Giải vấn đề gì; - Chọn phương pháp nào để để nghiên cứu; - Sơ lược điểm vấn đề nghiên cứu, từ đó khẳng định tính sáng tạo SKKN (3) II.2.2 Phần Nội dung - Cơ sở khoa học, lý luận SKKN: nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm; - Thực trạng vấn đề cần giải Trình bày các yêu cầu về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để áp dụng SKKN đã nêu; - Mô tả, phân tích các giải pháp, biện pháp kinh nghiệm đã thực (nội dung trọng tâm SKKN); phân tích, so sánh đối chiếu trước và sau thực các giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm để chứng minh, thuyết phục về hiệu mà giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm mang lại thực tế triển khai đơn vị; - Trình bày kết thu sau áp dụng SKKN kết định tính và định lượng, trên sở khảo sát, đánh giá khoa học, khách quan; có so sánh, đối chiếu sau với trước áp dụng giải pháp, sáng kiến áp dụng kinh nghiệm Nhất thiết phải có kết khảo sát, đối chứng trên các đối tượng trước và sau áp dụng SKKN; - Chỉ rõ tính mới, tính sáng tạo giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm đã đúc rút từ thực tế đảm bảo tính khoa học, phù hợp với lý luận về giáo dục, phù hợp với chủ trương, chính sách hành về GD-ĐT Nhà nước II.2.3 Phần Kết luận - Khẳng định kết mà SKKN mang lại; - Gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; - Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN Phụ lục: Danh mục tài liệu tham khảo và Mục lục II.3 Hình thức Văn SKKN đánh máy, in đóng (đóng bìa, dán gáy): Soạn thảo trên khổ giấy A4, font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng đơn; lề trái cm; lề phải 2cm; lề trên cm, lề 2cm Không có lỗi chính tả, lỗi cú pháp Trang (trang bìa): In trên bìa cứng (không đóng giấy bóng kính, không dùng bìa màu đỏ, hồng - giống màu mực đỏ, giám khảo ghi nhận xét khó đọc), trình bày theo mẫu số Trang thứ 2: Trình bày theo mẫu số (Hội đồng cấp sở rọc phách trang này) Trang thứ 3: Trình bày theo mẫu số Sau chấm và xét duyệt xong, với các sáng kiến xếp loại tốt, hội đồng cấp sở ghi lại chính xác, rõ ràng tên tác giả và đơn vị công tác tác giả vào trang này để nộp về Sở Trang thứ 4: Trình bày theo mẫu số Nội dung SKKN trình bày từ trang thứ 5, theo hình thức sau: Phần 1: MỞ ĐẦU (4) Phần 2: NỘI DUNG 2.1………… 2.1.1……… 2.1.2……… 2.2.……… Phần 3: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC III QUY TRÌNH, BIỂU ĐIỂM CHẤM SKKN Qui trình chấm 1.1 Cấp trường: Tất SKKN quản lý, giáo viên đều phải xét duyệt thông qua tổ chuyên môn có nhận xét xếp loại Tổ gửi về Hội đồng Khoa học trường chấm và xét duyệt, sau đó chọn SKKN loại tốt để bồi dưỡng hoàn chỉnh gửi về Phòng Riêng các phiếu chấm SKKN,… Danh sách tổng hợp kết chấm, xét duyệt đơn vị lưu giữ trường theo quy định 1.2 Cấp huyện: Thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp huyện tổ chức chấm và xét duyệt SKKN theo hướng dẫn Công văn số 1170 ngày 03/10/2012 Sở và đảm bảo yêu cầu: - Thực đúng qui trình đánh phách, rọc phách nhằm đảm bảo tính khách quan và công - Mỗi SKKN phải đảm bảo giám khảo chấm độc lập - Giám khảo phải là cán bộ, giáo viên đúng chuyên môn, có kinh nghiệm và thành tích cao dạy học, công tác, tích cực tham gia phong trào viết và áp dụng SKKN, có đề tài xếp loại tốt từ cấp huyện trở lên - Tuyệt đối không để tình trạng giám khảo không có chuyên môn chấm SKKN cán giáo viên 1.3 Cấp tỉnh SKKN công nhận cấp tỉnh Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp tỉnh định Những SKKN xếp loại tốt cấp sở đưa lên Hội đồng khoa học, sáng kiến cấp tỉnh chấm, xét duyệt và công nhận Biểu điểm chấm 2.1 Điểm hình thức (01 điểm) - Trình bày đúng qui định (Mục II.3), tên SKKN phù hợp với nội dung trình bày; kết cấu hợp lý: Gồm phần (đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận và khuyến nghị) 2.2 Điểm nội dung (19 điểm) 2.2.1 Đặt vấn đề (2 điểm) Đáp ứng tốt yêu cầu đề ra, đảm bảo tính logic các tiêu chí mục II.2.1 (5) 2.2.2 Nội dung giải vấn đề (15 điểm) Đảm bảo các yêu cầu mục II.2.2 Các giải pháp, biện pháp đưa phải mang tính khả thi; trình bày rõ ràng, khoa học, thuyết phục Số liệu khảo sát tiêu biểu, chính xác 2.2.3 Kết luận và khuyến nghị (2 điểm) Đảm bảo tốt các yêu cầu mục II.2.3 (Có biểu điểm chấm chi tiết gửi kèm) Cách xếp loại Dựa theo biểu điểm Sở, Phòng qui định, Hội đồng xét duyệt cấp trường tổ chức chấm và xếp loại SKKN áp dụng SKKN Việc xếp loại SKKN và áp dụng SKKN phải vừa vào nội dung SKKN ( thể qua kết chấm điểm số), vừa vào phù hợp kết thực tế công tác quản lý đạo, giảng dạy với các SKKN và áp dụng SKKN tác giả đó Đối với các đề tài về dạy học, phải dạy từ đến tiết để báo cáo kết thực tế đề tài với tổ chuyên môn; các đề tài về hoạt động ngoại khoá, công tác quản lý phải có hoạt động thực tế hiệu đã kiểm nghiệm Lãnh đạo Hội đồng vào kết chấm giám khảo và kết công tác quản lý đạo, giảng dạy để định xếp loại SKKN theo loại: tốt, khá và trung bình; Trong đó: Xếp loại tốt: không dưới 18 điểm - Loại Khá : không dưới 15 điểm Loại TB : không dưới 12 điểm IV QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ SKKN, THỜI GIAN, ĐIỀU KIỆN CỦA SKKN Hồ sơ SKKN gửi về Hội đồng cấp huyện gồm: - Đối với sáng kiến có đĩa minh họa, yêu cầu phải ghi rõ: Có đĩa kèm theo danh sách SKKN đơn vị để tránh trường hợp đĩa minh họa bị thất lạc - Bản in SKKN, file liệu SKKN Qui định Đặt tên file SKKN theo mẫu: Mon_lop/nganh hoc_ten tac gia_ten đon vi.doc Ví du: SKKN môn Toán, lớp cô Hà trường THCS Nguyễn Trãi, đặt tên sau: toan_9_ha_thcsnguyentrai (tất các file trên lưu vào đĩa CD nghi rõ tên trường) - Biên hội đồng chấm SKKN ( mẫu 5) - Danh sách SKKN xếp loại cấp trường ( mẫu 6) Thời gian Các trường hoàn thành việc chấm đánh giá, xếp loại cấp trường vào đầu tháng 02/2013; hoàn chỉnh SKKN loại Tốt gửi về Phòng ( Bộ phận Thi đua - Đ/c Lân) vào ngày 26/02/2013 Phòng tổ chức chấm xếp loại cấp huyện và tham dự cấp Tỉnh vào đầu tháng 3/2013 Điều kiện SKKN phải đảm bảo nội dung, hình thức đúng quy định Tên đề tài SKKN phải trùng hợp với tên đề tài đã đăng ký đầu năm Trong trường hợp đặc biệt, có thay đổi đề tài so với đăng ký, phải có giải trình cá nhân, tờ trình thủ trưởng đơn vị (6) và lãnh đạo Hội đồng Khoa học ngành phê duyệt trước nộp về hội đồng chấm Không ký tên, ghi tên trường, tên tác giả, vào SKKN ngoài các trang theo quy định Lưu ý: Những SKKN chép nhau, chép trên mạng, chép các loại sách báo, tạp chí,…và SKKN không thực theo qui định trên là SKKN phạm qui Cá nhân nào có SKKN bị phát là phạm qui, cá nhân đó không xét duyệt thi đua từ cấp trường và đơn vị có cá nhân phạm qui bị trừ điểm thi đua theo qui định Các trường tập trung xây dựng bồi dưỡng SKKN quản lý, giáo viên đề nghị công nhận danh hiệu CSTĐ các cấp, đối tượng khác SKKN phải thực xuất sắc Các Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cấp Tỉnh bảo lưu và sử dụng lần để xét danh hiệu CSTĐ cấp Tỉnh ( Thời gian năm) Để động viên phong trào viết SKKN cán giáo viên toàn ngành, Phòng đánh giá xếp loại đơn vị, coi việc viết, áp dụng SKKN là sở để đánh giá thi đua cho đơn vị và cá nhân Nhận công văn này, Phòng yêu cầu các đơn vị khẩn trương triển khai và thực nghiêm túc, kịp thời quy định đã nêu N¬i nhËn : TRƯỞNG PHÒNG - Hội đồng khoa học huyện, - Nh kÝnh göi - Lãnh đạo, Công đoàn ngành - Lu VP, THT§ Vũ Đình Thanh MÉu sè : Trang b×a ®Çu tiªn (7) UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHỐI LỚP NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CẤP TỈNH …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM THỐNG NHẤT Bằng số:……………………………… Bằng chữ:…………………………… Họ và tên Giám khảo số 1:………………………………chữ ký………… Họ và tên Giám khảo số :………………………………chữ ký………… Năm học 2012 - 2013 MÉu sè : Trang thø (8) Phòng Giáo dục và đào tạo Bình Giang Trêng :…………………………………… - Tªn s¸ng kiÕn - M«n:……………………………… Khèi líp:……………………………… Hä, tªn t¸c gi¶ :………………………………………… §¸nh gi¸ cña nhµ trêng ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………., ngµy……… th¸ng……… n¨m 2013 ( Ký tên, đóng dấu) MÉu sè : Trang thø SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG Phòng giáo dục và đào tạo BèNH GIANG - PhÇn ghi sè ph¸ch cña Hội đồng cấp tỉnh PhÇn ghi sè ph¸ch cña Hội đồng cấp sở Tªn s¸ng kiÕn - M«n: ……………………………… Khèi líp:……………………………… (9) Đánh giá hội đồng cấp CƠ SỞ: ( Để khoảng dòng) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… B×nh Giang, ngµy……… th¸ng……… n¨m 2013 Chủ tịch Hội đồng Hä, tªn t¸c gi¶ : ………………………………………………………………………………………………… §¬n vÞ c«ng t¸c : ………………………………………………………………………………………………… (Do Hội đồng cấp sở ghi sau đã tổ chức chấm và xét duyệt) MÉu sè : UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN KHỐI LỚP ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP NGÀNH ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (10) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM THỐNG NHẤT Bằng số:……………………………… Bằng chữ:…………………………… Giám khảo số 1:…………………………………………………… Giám khảo số :…………………………………………………… Năm học 2012 - 2013 MÉu sè : Phßng GD - §T b×nh giang Trêng: Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù - H¹nh phóc Biªn b¶n Hội đồng khoa học, sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 §¬n vÞ: I Thêi gian : II §Þa ®iÓm: III Thµnh phÇn: - Chñ tÞch: - Phã chñ tÞch: - Th ký: * C¸c uû viªn: ( Cã danh s¸ch kÌm theo) IV Tiến trình làm việc Hội đồng: V KÕt qu¶: Tæng sè kinh nghiÖm dù xÐt: TØ lÖ: ( đó : quản lý :……., giáo viên :… ) Số SKKN đợc xếp loại :…… ( quản lý :……., giáo viên :… ) Tỉ lệ: Trong đó: Sè SKKN xÕp lo¹i A :……… TØ lÖ: - XÕp lo¹i B :……… TØ lÖ: - XÕp lo¹i C :……… TØ lÖ: (11) - Kh«ng xÕp lo¹i: TØ lÖ: Danh s¸ch c¸n bé, gi¸o viªn cã SKKN xÕp lo¹i A : TT Hä vµ Tªn Tæ chuyªn m«n «ng(bµ) Chøc vô Tªn SKKN Bé m«n Quản lý* Toán Ngữ văn … (*)Quản lý: Các nội dung: đội ngũ, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống, hoạt động ngoài lên lớp, ngoại khóa, đoàn, đội, công tác chủ nhiệm, công tác xây dựng sở vật chất, , phổ cập giáo dục, bồi dưỡng học sinh giỏi,… VI §¸nh gi¸ chung vÒ phong trµo viÕt vµ ¸p dông SKKN n¨m häc 2012-2013: ( So s¸nh víi n¨m häc 2011-2012 vÒ sè lîng, chÊt lîng) Biên đã đợc Hội đồng Khoa học, sỏng kiến trờng thông qua ngày …… th¸ng n¨m 2013 Th kí hội đồng chủ tịch hội đồng (12) MÉu sè (xÕp theo thø tù tõ cao xuèng thÊp) Danh sách các cá nhân có SKKN đợc xếp loại cấp trờng n¨m häc 2012 - 2013 Trêng :…………………………………… - TT Hä vµ Tªn «ng(bµ) Tæ CM Chøc vô Tªn SKKN Bé m«n XÕp lo¹i ………., ngµy……… th¸ng……… n¨m 2013 ( Ký tên, đóng dấu) UBND HUYỆN BÌNH GIANG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2012-2013  Hình thức : điểm - SKKN đánh máy, in đóng (đóng bìa, dán gáy): Soạn thảo trên khổ giấy A4, font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng đơn; lề trái cm; lề phải 2cm; lề trên cm, lề 2cm Không có lỗi chính tả, lỗi cú pháp ( 0,5 điểm) (13) - Tên SKKN phù hợp với nội dung trình bày; kết cấu hợp lý: Gồm phần (đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận và khuyến nghị) ( 0,5 điểm) Nội dung : 19 điểm a Đặt vấn đề : điểm - Nêu tổng quan về vấn đề nghiên cứu và lý chọn đề tài (phải nêu mâu thuẫn xuất cần giải quyết) (1 điểm) - Xác định phạm vi và đối tượng áp dụng; Mục tiêu nghiên cứu SKKN (giải vấn đề gì) ( 0,5 điểm) - Lựa chọn phương pháp nghiên cứu và sơ lược điểm vấn đề nghiên cứu từ đó khẳng định tính sáng tạo SKKN (0,5 điểm) b Nội dung giải vấn đề : 15 điểm - Cơ sở khoa học, lý luận SKKN: nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm; ( điểm) - Thực trạng vấn đề cần giải Trình bày các yêu cầu về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để áp dụng SKKN đã nêu; ( điểm) - Mô tả, phân tích các giải pháp, biện pháp kinh nghiệm đã thực (nội dung trọng tâm SKKN); phân tích, so sánh đối chiếu trước và sau thực các giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm để chứng minh, thuyết phục về hiệu mà giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm mang lại thực tế triển khai đơn vị; ( điểm) - Trình bày kết thu sau áp dụng SKKN kết định tính và định lượng, trên sở khảo sát, đánh giá khoa học, khách quan; có so sánh, đối chiếu sau với trước áp dụng giải pháp, sáng kiến áp dụng kinh nghiệm Nhất thiết phải có kết khảo sát, đối chứng trên các đối tượng trước và sau áp dụng SKK; ( điểm) - Chỉ rõ tính mới, tính sáng tạo giải pháp, biện pháp, kinh nghiệm đã đúc rút từ thực tế đảm bảo tính khoa học, phù hợp với lý luận về giáo dục, phù hợp với chủ trương, chính sách hành về GD-ĐT Nhà nước Đề tài có tác dụng thiết thực, có khả áp dụng rộng rãi ( điểm) c Kết kuận và khuyến nghị : điểm - Khẳng định kết mà SKKN mang lại; Gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ( điểm) - Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN; Có phụ lục: Danh mục tài liệu tham khảo và Mục lục ( điểm) Đánh giá xếp loại - Loại Tốt: 18 - 20 điểm - Loại Khá: 15 - dưới 18 điểm - Loại TB: 12 - dưới 15 điểm - Không xếp loại: dưới 12 điểm * Chú ý: Không đóng giấy bóng kính, không dùng bìa màu đỏ, hồng Không ký tên, ghi tên trường tên tác giả, nhận xét, đánh giá vào trang nào khác ngoài các trang theo quy định, không nêu tên trường, đơn vị cụ thể nào vào nội dung SKKN;Phòng không xét duyệt các SKKN trình bày trái với quy định trên Phương thức trình bày SKKN theo mẫu sau: M1: Trang b×a M2: trang thø M3: Trang thø M4 Trang (14) UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… TÊN SÁNG KIẾN Môn: Khối lớp: NHẬN XÉT CỦA HĐ CẤP TỈNH ĐIỂM THỐNG NHẤT Bắng số: Bằng chữ: Giám khảo số 1:………………,chữ ký… Giám khảo số 2:………………chữ ký… PHÒNG GD - ĐT BÌNH GIANG Trường Tên sáng kiến Môn,: Khối lớp: Họ, tên tác giả: Đánh giá của nhà trường: … , ngày tháng năm 2013 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG PHÒNG GD - ĐT BÌNH GIANG Phần ghi số phách HĐ cấp huyện Phần ghi số phách HĐ cấp tỉnh TÊN SÁNG KIẾN Môn: Khối lớp: ĐÁNH GIÁ CỦA HĐ CẤP CƠ SỞ Bình giang,ngày tháng ,năm Chủ tịch Hội đồng Họ, tên tác giả: Đơn vị công tác: UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… TÊN SÁNG KIẾN Môn: Khối lớp: NHẬN XÉT CỦA HĐ CẤP NGÀNH ĐIỂM THỐNG NHẤT Bắng số: Bằng chữ: Giám khảo số 1:………………, Giám khảo số 2:……………… NĂM HỌC: NĂM HỌC: _ (15)

Ngày đăng: 08/06/2021, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan