Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

190 361 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Trang 1

Lời nói đầu

Hoà chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nớc ta không ngừng vơn lên để khẳng định vị trí của chính mình Từ những bớc đi gian nan, thử thách giờ đây nền kinh tế nớc ta đã phát triển rất mạnh mẽ Một công cụ không thể thiếu đợc để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạch toán kế toán.

Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp.

Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, nó phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế nh hiện nay.

Xuất phát ttừ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế, nhất là có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán công ty và cô giáo hớng dẫn em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công Ty Thơng Mại và Dịch Vụ Nhựa " nhằm làm sáng tổ những vấn đề vớng

mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện bổ sung kiến thức đã tích luỹ ợc ở lớp.

đ-Báo cáo thực tập gồm 3 phần:

Phần I: Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế

toán tại Công Ty Thơng Mại Dịch Vụ Nhựa.

Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công Ty Thơng Mại

Dịch Vụ Nhựa.

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công Ty

Thơng Mại Dịch Vụ Nhựa

Do thời gian thực tập còn ít và khả năng thực tế của bản thân còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thấy cô giáo và các bạn để hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà nội, tháng 6 năm 2002

Trang 2

Với đội ngũ 60 cán bộ công nhân viên có trình độ, cùng với cơ sở vật chất kế thừa toàn bộ của Tổng Công Ty để lại, công ty TM-DVN đã không ngừng củng cố ngành nhựa trở thành ngành nhựa mũi nhọn hàng đầu, giải quyết nhu cầu cần thiết cho xã hội và thực thiện tốt trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc giao cho ngành Nhựa.

Tiền thân của Công Ty Nhựa Việt Nam cũng nh Công Ty Thơng Mại Dịch Vụ Nhựa là một công ty tạp phẩm thành lập ngày 7 tháng 8 năm 1976 theo quyết định số 972/CNV-TCQL của Bộ Công Nghiêp bao gồm của toàn ngành Nhựa, da giầy, xà phòng, sắt tráng men, văn phaòng phẩm Hồng Hà v v Đến năm 1987 thực hiên quyết định số 302-CP của chính phủ Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định 421CNN-TCCP ngày 1 tháng 12 năm 1987 đổi Công ty Tạp Phẩm thành Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Nhựa hoạt động theo nghị định 27/HDBC ngày 22 tháng 2 năm 1988 đế giúp cho việc chuyển biến mạnh mẽ và hợp với cơ chế thị trờng, đồng thời mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Tạp phẩm nhựa) thành Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam Ngày 15 tháng 3 năm 1993 đến ngày 26 tháng 12 năm 1994, Bộ Trởng Bộ Công Nghiệp Nhẹ trình Thủ Tớng đơn xin thành lập Doanh Ngiệp Nhà Nớc công văn số 2492-KTKH với tên gọi Công Ty Nhựa Việt Nam và nay theo quyết định số 1198/QĐ-TCCP ngày 7 tháng 5 năm 1996 thành lập lại Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam.

Trang 3

Mặc dù có nhiều biến động về mặt tổ chức, tên gọi có nhiều thay đổi nhng trong 20 năm qua (từ 1976-2002) Tổng Công Ty Nhựa đã sản xuất và mang lại hiệu quả cao, nhịp độ tăng trởng hàng năm tàon ngành đạt 27%/năm.

Những năm qua với đà phát triển nhanh, nhịp độ tăng trởng cao của Ngành Nhựa cũng nh mục tiêu sản xuất nhập khẩu đến năm 2005 mà chiến lợc ngành đã đặt ra là phải phát triển đủ mạnh đúng tầm với một doanh nghiệp vừa phục vụ cho Quốc Doanh, Trung Ương,địa phơng và các thành phần kinh tế khác chính vì cần thiết nh vậy mà đến năm 1996 theo quyết định 2999/QĐ-TCCP của Bộ Công Nghiệp Công Ty Thơng Mại Dịch Vụ Nhựa đã chính thức thành lập trên cơ sở tróc đây và là chi nhánh phía Bắc của Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam

Cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, s cạnh tranh trong cơ chế thị trờng ngày càng quyết liệt, CT TM-DVN đã hoạt động và trải qua nhiều biến đổi thăng trầm vơn lên để tự khẳng định mình và hoà nhập với nần kinh tế năng động không ngờng phát triển.

2 Chức năng:

- Công Ty TM-DVN là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc chuyên kinh doanh các loại hàng hoá dịch vụ ngành Nhựa có quyền tự chủ kinh doanh theo phẩm cấp của Công Ty và thực hiện chức năng cơ bản nh một doanh ngiệp Thơng Mại.

- Kinh doanh và xuất khẩu các loại sản phẩm nhựa vật t nguyên vật liệu nhựa, sắt tráng men nhôm, thép lá, các loại hoá chất, văn phòng phẩm hàng tiêu dùng, bao bì và in ấn bao bì, phơng tiện vận tải máy móc thiết bị phụ tùng và khuôn mẫu.

- Dịch vụ t vấn đầu t, chuyển dao công nghệ mới, thiết kế chế tạo và xây lắp các công trình chuyên ngành, họi chợ triển lãm, hội thảo, thông tin quảng cáo và kinh doanh du lịch khách sạn nhà hàng, đại lý bán hàng, tiến hành các hoạt động khai thác theo qui định cảu pháp luật.

3 Nhiệm vụ của Công Ty :

- Mục đích kinh doanh thực hiện theo đúng qui định thành lập của doanh nghiệp và kinh doanh các mặt hàng dịch vụ đã đăng ký cụ thể.

- Với tinh thần tự lực tự cờng với quyết tâm vơn lên để tồn tại và phát triển ợc là do sự chỉ đạo sát sao có hiệu quả của các phòng ban lãnh đạo trong Công Ty và sự hởng ứng nhiệt tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên nhằm mục đích vừa sản xuất vừa xây dựng Công Ty TM-DVN có uy tín và chất lợng tốt hơn để phục vụ ngời tiêu dùng tốt hơn và thu đợc lợi nhuận cao nhằm mục đích thực hiện tốt

Trang 4

đ-nghĩa vụ với nhà nớc nh nộp thuế và các khoản phải nọp khác và o ngân sách nhà nớc.

- Doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển tốt số vốn của doanh nghiệp đợc nhà nớc giao cho.

- Doanh nghiệp phaỉ tổ chức tốt quá trình quản lý lao động.Tổ chức bộ máy quản lý Công Ty Th ơng Mại và Dịch Vụ Nhựa

1 Khái quát về bộ máy quản lý:

Công Ty TM-DVN là một đơn vị thành viên của Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam tiêu biểu cho loại hình vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ đơn giản đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ của Công Ty đề ra Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công Ty đợc xác định theo cơ cấu trực tuyến chức năng.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

Theo cơ cấu tổ chức tổ chức trên Giám Đốc là ngời chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các phòng ban, cửa hàng, kho trạm Các bộ phận phòng ban làm chức năng tham mu giúp việc, hỗ chợ cho giám đốc mọi thông tin đợc phản hồi giữa các phòng ban một cách nhanh chóng và chính xác.

2 Khái quát về bộ phận kế toán tài chính :

Với những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ở trên Công Ty lựa chọn hình thức tổ chức Kế Toán tập trung và phân tán có một bộ báo hồ sơ gửi về từ Hải Phòng.

* Bộ phận Kế Toán Tài Chính đ ợc chia làm hai bộ phận :Giám đốc

Phòng hành chính

Phòng kinh doanh

Phòng tài chính kế toán

Phòng nghiệp vụ quản

Trạm kho vận

Hệ thống cửa hàng

Trang 5

- Bộ phận Kế Toán tại phòng Kế Toán Tài Chính:

Bộ phận này có nhiệm vụ và chứca năng tham mu giúp Giám Đốc trong mọi công tác Kế Toán về tình hình tài chính tại Công Ty.

- Bộ phận Kế Toán ở trạm kho vận Hải Phòng:

Có nhiệm vụ phản ánh, ghi chép đầy đủ, chính xác các hoạt động Kế Toán phát sinh tại đó dới sự giám sát của kế toán Công Ty.

ới đây là sơ đồ bộ máy kế toán của Công Ty :

Trởng phòng kế toán (Kế Toán Trởng): có trách nhiệm phụ trách chung mọi hoạt động trên tầm vĩ mô của phòng, tham mu kịp thời tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Công Ty cho Giám Đốc Định kỳ kế toán trởng dựa vào các thông tin từ các nhân viên trong phòng đối chiếu với sổ sách để lập báo cáo phục vụ cho Giám Đốc và các đối tợng khác có nhu cầu thông tin về tài chính của công ty.

Các kế toán viên có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu chi toàn Công Ty tính theo chế độ tài chính kế toán do nhà Nớc và cơ quan chức năng qui định Sử lý các nghiệp vụ kế toán trong quá trình hoạt động kinh doanh, quản lý vốn, phản ánh tình hình sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và tài sản của Công Ty

Định kỳ cuối tháng, quý, năm phòng kế toán Công ty sẽ tổng hợp số liệu lập báo cáo qua đó trình Giám Đốc công ty và Tổng Giám Đốc công ty.

Trởng phòng kế toán

Kế toán thanh toán

quốc tế + tiền vay

Kế toán vật t + TSCĐ + tập hợp chi phí

Kế toán vốn bằng tiền phải

thu khách hàng

Kế toán tiêu thụ +

thuế Phó phòng kế toán

Thủ Quỹ

Kế toán phòng nghiệp vụ và tổng đại lý

Trang 6

III Hình thức tổ chức công tác Kế Toán:

- Công Ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ * Mô hình hạch toán kế toán:

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ : Đối chiếu

Mỗi bộ phận của bộ máy kế toán của công ty đều đợc thực hiện chức năng và nhiệm vụ riêng đã đợc qui định Trong khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình các bộ phận cơ cấu của Công Ty, tổ chức Kế Toán có mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối liên hệ cả với các bộ phận khác

Trang 7

trong Công Ty Trong việc cung cấp hay nhận các tài liệu, thông tin Kinh Tế nhằm phục vụ chung cho công tác lãnh đạo và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Đặc điểm cơ bản của hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ là tập hợp hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khản, kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tót giữa việc ghi chép hàng ngày với tổng hợp số liệu lập báo cáo hành chính.

- Bảng so sánh chi tiêu thực hiện năm 2000 với năm 1999:

Chi tiêu Thực hiện năm 1999

Thực hiện năm 2000

So sánhChênh lệch Tỷ lệ1> Doanh thu

2> Chi phí- - CPBH- - CPQLDN- - Giá vốn

3> Nộp ngân sách4> Lợi nhuận

8,6 %7,54 %0,05 %0,14 %7,35 %61,09 %28,1 %

- Qua bảng số liệu trên năm 2000 so vơi năm 1999 doanh thu tăng 4359 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 8,6 % chi phí cũng tăng 3791 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 7,4 % tỷ lệ chi phí tăng nhng tỷ lệ doanh thu lớn hơn làm nh vậy đợc đánh gía là tốt.

- Nh vậy ta thầy vốn tăng 3628 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 7,35% là nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng chi phí công ty cần tìm biện pháp hữu hiệu để giảm giá vốn hàng bán.

Trang 8

Nộp ngân sách nhà nớc năm 2000 so với năm 1999 tăng 493 triệu ng ứng với tỷ lệ 61,09 % công ty đã hoàn thành tốt thuế đối với nhà nớc.

Trang 9

TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ đầu tiên cho tới khi bị xa thải khỏi quá trình sản xuất.

* Tài sản cố định đi thuê:

Là những tài sản do doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong bốn điều kiện sau đây:

Trang 10

+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hơp đồng đợc chuyển quyền sở hữu TS thuê hoặc tiếp tục thuê theo thoả thuận của hai bên.

+ Nội dung hợp đồng thuê quy định: khi kết thúc thời hạn thuê bên B đợc chuyển quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo đánh giá của danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua bán lại.

+ Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê.

+ Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải bằng tơng đơng với gía trị của tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng.

Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn điều kiện trên thì đợc coi là TSCĐ thuê hoạt động.

1.4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:

- Tổ chức khi chép phản ánh số liệu một cách đầy đủ kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng giảm và di chuyển TSCĐ.

- Tính toán và phân bố chính xác số liệu khấu hao TSCĐ và CFSXKD.- Tham gia lập dự toán nâng cấp cải tạo TSCĐ, sửa chữa TSCĐ.

- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị phụ thuộc thực hiện đúng chế độ hạch toán TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.

- Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện, dự toán chi phí, nâng cấp cải tạoTSCĐ, sửa chữa TSCĐ.

2> Phơng pháp hạch toán tài sản cố định2.1 Tài sản cố định hữu hình:

2.11 Tài khoản sử dụng và ph ơng pháp hạch toán :

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 211 (( Tài sản cố định hữu hình )).

Kết cấu

Bên nợ:

- Trị giá của TSCĐ tăng do mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng, nhận vốn góp bên tham gia liên doanh đợc cấp, biếu tặng viện trợ - Điều chỉnh tăng NG do cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm.

Trang 11

- Điều chỉnh tăng NG do đánh giá lại (kể cả đánh giá lại tài sản cố định sau đầu t về mặt bằng, giá ở thời điểm bàn giao đa vào sử dụng theo quyết định của các cấp có thẩm quyền).

Bên có:

- NG TSCĐ giảm do nhợng bán, thanh lý hoặc mang góp vốn liên doanh đều chuyển cho đơn vị khác.

- NG TSCĐ giảm do tháo gỡ một số bộ phận.- Điều chỉnh lại NG do đánh giá lại TSCĐ

2.12 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Từ các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ chi tiết; đồng thời ghi vào chứng từ ghi sổ đến cuối quý kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan.

Nghiệp vụ1:

Trang 12

Ngày 31/10/2000 ông Quang số 153 Minh Khai thanh toán tiền bán ôtô TOYOTA tổng số tiền thanh toán là: 103.928.000 đồng (Phiếu chi số 99).

Kế toán ghi:

Nợ TK211: 103.928.000 đồng Có TK111: 103.928.000 đồng

Công ty: Mỹ nghệ &

Ngày 31/3/2000

Mẫu số 01SKTSố: 06

Kèm theo phiếu chi số 99

Trích yếu

Số hiệu tài khoản

Trang 13

Tæng céng 13.928.000Chøng tõ 2

C«ng ty: Mü nghÖ XK

& TTNT Chøng tõ ghi sæ

Ngµy 31/6/2000

MÉu sè 01SKTSè: 22

KÌm theo biªn b¶n thanh lý TSC§TrÝch yÕu Sè hiÖu tµi kho¶nNî Cã

§¬n vÞ: C«ng ty Mü nghÖ xuÊt khÈu & TTNT

Sæ C¸i tµi kho¶n 211 quÝ 3 n¨m 2000

Trang 14

6 31/3 PC99 ¤ng Hng thanh to¸n tiÒn b¸n m¸y vi tÝnh vµ m¸y in Laze 1100 111 13.928.000

26 30/6 T¨ng TSC§ nhµ v¨n phßng míi 241 48.741.211T9 T¨ngTSC§ têng rµo, cèng b¶o vÖ vµ san nÒn néi bé c«ng ty 241 55.867.498

Céng ph¸t sinh525.995.249 186.060.000

Trang 15

Biểu 2

Tình hình tăng giảm tài sản cố định

Chỉ tiêuĐấtNhà cửa, vật kiến trúcMáy mócPhơng tiện vận tải, chuyền dẫn

Thiết bị, dụng cụ quản lý

TSCĐ

khácCộng TSCĐ hữu hình

TSCĐ thuê tài chính

Trang 16

2.2 TSCĐ thuê ngoài và cho thuê:

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh khi xét thấy việc mua sắm (sử dụng) TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê (hoặc cho thuê) Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể mà đơn vị có thể phân thành thuê (cho thuê) tài chính hoặc thuê (cho thuê) hoạt động.

Tài sản cố định thuê tài chính:

2.21 Tài khoản sử dụng và ph ơng pháp hạch toán :

Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán tình hình tăng giảm tài sản cố định thuê tài chính kế toán sử dụng TK 212 “TSCĐ thuê tài chính”.

Phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng nh một khoản nợ dài hạn.

Khi sử dụng phải trích khấu hao cũng nh phân bổ lãi đi thuê vào chi phí kinh doanh.

Theo quy định hiện hành thì doanh nghiệp đi thuê đựơc hạch toán vào chi phí kinh doanh số tìên thực phải trả theo hợp đồng từng kỳ Trờng hợp trả trớc một lần cho nhiều năm thì tiền thuê đợc phân bổ dần vào chi phí tơng ứng với năm sử dụng TSCĐ Thuế VAT của hoạt động đi thuê (nếu có) đợc ghi nhận khi thanh toán tiền thuê.

Trang 17

Có TK 315, 112,111 tổng số tiền phải trả và đã trả trong kỳ- Cuối kỳ căn cứ trích khấu hao

Nợ TK 672,642 trích khấu hao ở phân xởng, văn phòngCó TK 214 khấu hao TS CĐ

- Xác định số thuế GTGT đợc khấu trừ Nợ TK 3331

Có TK 3332

2.23 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Trong kỳ thuê một văn phòng của công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng số tiền thuê phải trả là: 300.000.000 đồng.

Căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và các chứng từ liên quan kế toán ghi :Nợ TK212: 300.000.000

Chứng từ ghi sổ

Mẫu số 01SKTSố: 26

Trang 18

+ Tháo gỡ 1 hay một số bộ phận của TSCĐ

+ Đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại thực chất là vốn đầu t cho việc mua sắm, xác định TSCĐ còn phải thu hồi trong quá trình sử dụng TSCĐ.

Giá trị còn lại đợc xác định:

Trang 19

Giá trị còn lại trên sổ = NG TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ.

3> Hạch toán khấu hao TSCĐ:

Vậy vấn đề hao mòn và trích khấu hao TSCĐ là rất quan trọng trong việc tổ chức, quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp Ngoài ra còn ảnh hởng rất nhiều mặt nh: Thu hồi vốn, hiệu quả sử dụng TSCĐ Để quản lý TSCĐ có hiệu quả nhất cũng nh ảnh nhiều đến các lĩnh vực khác trong quản lý TSCĐ nói riêng và tổ chức toàn doanh nghiệp nói chung.

3.2 Ph ơng pháp trích khấu hao TSCĐ tại công ty Th ơng Mại và Dịch Vụ Nhựa.

Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng Việc tính khấu hao phải căn cứ vào NG và tỷ lệ trích khấu hao (Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam-QĐ166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/99 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính).

Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = NGTSCĐThời gian sử dụng

Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân12

Việc tính khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 1 hàng tháng (Nguyên tắc tròn tháng) Vậy để đơn giản cho việc tính toán, quy định TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng thì tháng sau mới tính hoặc (thôi tính) khấu hao.

- Ví dụ: Công Ty mua một tài sản cố định mới 100% với giá trị ghi trên hoá đơn 119.000.000 đồng triết khấu mua hàng 5.000.000 đồng, chi phí vận chuyển 3.000.000 đồng, chi phí lắp đặt chạy thử 3.000.000 đồng Biết tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm thời gian sử dụng của TS CĐ doanh nghiệp dự kiến là 10 năm TS CĐ đợc đa vào sử dụng tháng 1 năm 2000.

Trang 20

NG TS CĐ = 119 triệu – 5 triệu + 3 triệu + 3 triệu = 120 triệu đồngMức KH trung bình năm

120 triệu : 10 năm = 12 triệu /nămMức KH trung bình tháng

12 triệu/năm : 12 tháng = 1 triệu/tháng

3.3 Kế toán hao mòn và trích khấu hao TSCĐ.

Một số nguyên tắc cơ bản đối với hao mòn hàng hoá:

Về nguyên tắc mọi tài sản hiện có của doanh nghiệp phải đợc huy động khai thác sử dụng và tính hao mòn của TSCĐ theo quy định chế độ tài chính hiện hành

Doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao mòn vào chi phí sản xuất kinh doanh trên NG TSCĐ phải đảm bảo bù đắp cả hao mòn hữu hình và vô hình để thu hồi vốn nhanh có nguồn vốn để đổi mới đầu t TSCĐ phục vụ cho các yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với TSCĐ điều động nội bộ giữa các doanh nghiệp trong tổng công ty, bên giao TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và đánh giá thực trạng về mức độ hao mòn của tài sản Nếu giá trị hao mòn đánh giá lại lớn hơn giá trị trên sổ kế toán, bên giao TSCĐ hạch toán phần chênh lệch vào thu nhập bất thờng (TK 721) Trờng hợp giá trị hao mòn đánh giá lại thấp hơn giá trị hao mòn trên sổ kế toán thì hạch toán phần chênh lệch vào chi phí bất thờng (TK 821).

Trang 21

Ph

ơng pháp hạch toán:

Căn cứ vào kế hoạch hao mòn TSCĐ của công ty đã đăng ký với cục quản lý vốn, tài sản của nhà nớc và cơ quan cấp trên theo quyết định 166 Cuối quý kế toán căn cứ vào bảng trích và phân bổ khấu hao ghi:

Nợ TK 642: Quản lý.Nợ TK 627: Phân xởng.

Có TK 214 Khấu hao TSC

Trang 22

Biểu 4

Bảng trích khấu hao TSCĐ quý 3/2000

STTTên tài sản cố địnhNhóm Nguyên giá TSCĐNăm đa vào sdTgian sdKhấu hao nămGTCL đến 30/6/2000quý 3/2000Khấu hao Khấu hao luỹ kếGTCL đến 30/9/2000

Trang 23

Ví Dụ: Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý và sản xuất trong quý 3 đợc phân

bổ nh sau:

Nợ TK 627: 4.456.419Nợ TK 642: 7.320.930

Trích yếuSố liệu tài khoảnNợ Có Số tiền

Trích yếuSố liệu tài khoảnNợ Có Số tiền

Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý 642 214

7.320.930

Trang 25

Chơng II: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

I Nhiệm vụ kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp

1 Khái niệm và đặc điểm kế toán vật liệu, CCDC.

Vật liệu là đối tợng lao động - một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Công cụ lao động là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu và giá trị thì bị hao mòn dần, chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

2 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, CCDC trong doanh nghiệp

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà lãnh đạo phải thờng xuyên nắm bắt đợc thông tin về thị trờng, giá cả, sự biến động của các yếu tố đầu vào và đầu ra một cách đầy đủ Hạch toán kế toán nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng là một vấn đề rất quan trọng nhng cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Tổ chức đánh giá NVL phù hợp với các nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và doanh nghiệp nhằm mục đích phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý, phân tích tình hình thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm.

Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho của DN để ghi chép phản ánh, tập hợp số liệu về tình hìnhhiện có và sự biến động của NVL nhằm cung cấp số liệu cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm.

Thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu, CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh.

II Phân loại đánh giá vật liệu, CCDC

Trang 26

1.Phân loại vật liệu,CCDC1.1.Phân loại vật liệu:

Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gồm rất nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý hoá học khác nhau Vì vậy để quản lý tốt vật liệu ngời ta tiến hành phân loại vật liệu nh sau:

Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm gồm các loại nh: hạt nhựa tổng hợp, thép, bột PVC…

Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu mang tính chất phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh, vật liệu phụ này có kết hợp với vật liệu chính làm tăng thêm tính năng tác dụng của sản phẩm hoặc phục vụ lao động của ngời sản xuất Để duy trì hoạt động bình thờng của phơng tiện lao động Nó bao gồm các loại nh: bao bì , in ấn các loại nhãn mác, chất phụ gia mút làm xốp…

Nhiên liệu: Nhiên liệu của công ty chủ yếu dùng trực tiếp cho sản xuất: Dầu hoả, dầu máy(máy nén khí, máy mài)

Phụ tùng thay thế gồm: ốc vít khuôn đúc dây chuyền sản xuất…

Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất nh: phi nhựa, ống nhựa.

1.2 Phân loại công cụ dụng cụ:

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm của t liệu lao động những t liệu sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn đợc coi là CCDC:

Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua bảo quản tiêu thụ

Những công cụ bằng quần áo, giày dép chuyên dùng làm việcCác lán trại tạm thời, công cụ trong ngành XDCB

Để phục vụ cho công tác kế toán CCDC đợc chia thành 3 loại:CCDC

Bao bì luân chuyểnĐồ dùng cho thuê

Tóm lại, việc phân loại NVL, CCDC ở đây chỉ mang tính tơng đối Tuy nhiên, khi sử dụng cách phân loại này lại có ý nghĩa to lớn đối với mỗi doanh nghiệp có thể theo dõi một cách chính xác, thuận tiện từng loại NVL, CCDC Nhận biết đợc vai trò , vị trí của NVL, CCDC trong quá trình sản xuất để từ đó có cơ sở cho công tác tính giá thành sản phẩm

Trang 27

2 Đánh giá thực tế vật liệu, CCDC:

Đánh giá vật liệu, CCDC là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu đúng đắn, chân thực Nhập, xuất và tồn kho vật liệu phản ánh theo giá thực tế

2.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho

Giá thực tế của vật liệu mua về nhập kho căn cứ vào nguồn nhập đợc tính nh sau:

= Giá thực tế của NVL xuất gia công

+ công phải trảChi phí gia + vận chuyểnChi phí

Giá thực tế của NVL nhận = Giá trị đợc đánh giágóp vốn liên doanh cổ phần của hội đồng góp vốn

VD: Đối với nguyên vật liệu mua ngoài (trong nớc)

Ngày 10/10/2000 nhập của Công Ty cơ khí Mai Động 214 cái khung ghế sơn nhôm đơn giá 14.500đ/cái, chi phí vận chuyển là 62.000đ Khi đó kế toán vật liệu xác định trị giá vốn thực tế nhập kho của số khung ghế đó là :

214 * 14.500 +62000 = 3.165.000(đồng)

VD: đối với NVL nhập khẩu: Ngày 13/10/2000 công ty nhập hạt nhựa

PEHD 560H Thái Lanvới số lợng 1.100 kg đơn giá 5 USD/1kg, tỷ giá 1 USD = 14.565 VNĐ thuế nhập khẩu phải nộp là 1.154.588 đồng, phí giám định 761.905 đồng nh vậy giá thực tế của PEHD 560H Thái Lan đợc xác định là

(1.100 kg * 5 USD * 14.565) + 761.905 + 1.154.588 = 82.023.993 đồng.

Trang 28

Đối với vật liệu sử dụng không hết sẽ đợc các phân xởng bảo quản tại chỗ, rồi báo lên phòng kế hoạch, phòng vật t và kho để quản lý và chuyển số vật t còn thừa này cho đợt sản xuất tiếp theo.

Đối với phế liệu thu hồi ở các phân xởng: Do giá trị phế liệu không lớn, số ợng không nhiều nên công ty thờng bán lại theo giá phế liệu

l-Đánh giá vật liệu, CCDC là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu đúng đắn, chân thực Nhập, xuất và tồn kho vật liệu phản ánh theo giá thực tế

2.2 Đánh giá vật liệu thực tế xuất kho :

Đơn giá bình quân của

Tổng giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Tổng số lợng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

3 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán

áp dụng với doanh nghiệp có qui mô lớn khối lợng vật t nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra thờng xuyên, đảm bảo theo dõi kịp thời những biến động của NVL Phơng pháp này đợc thực hiện qua các bớc sau:

Hàng ngày dùng giá hạch toán để ghi sổ kế toán

Cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế Kế toán điều chỉnh để ghi vào báo cáo kế toán theo công thức sau:

Trị giá TT của NVL

xuất kho trong kỳ = Trị giá HT của NVL xuất kho trong kỳ x

Hệ sốchênh lệch giá

Trang 29

Hệ số chênh lệch giá =

Trị giá TT NVL tồn đầu kỳ + Trị giá TT NVL nhập trong kỳTrị giá HT NVL tồn đầu kỳ + Trị giá HT NVL nhập trong kỳ

III Hạch toán chi tiết NVL, CCDC

Trong doanh nghiệp việc quản lý NVL, CCDC do nhiều bộ phận tham gia nhng việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL, CCDC chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện.

1 Ph ơng pháp ghi thẻ song song:

1.1 Nguyên tắc hạch toán:

ở kho ghi chép về số lợng NVL.

ở phòng kế toán mở “sổ đối chiếu luân chuyển”.

1 2 Trình tự ghi chép tại kho:

Mở sổ kho; sổ chi tiết để theo dõi số lợng từng nguyên vật liệu sau đó giao cho kế toán.

1 3 Trình tự ghi chép ở phòng kế toán:

Kế toán mở sổ “Sổ đối chiếu luân chuyển” để hạch toán số lợng và số tiền theo từng kho, từng nhóm nguyên vật liệu cho cả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho phát sinh trong tháng của từng loại nguyên vật liệu, mỗi thứ ghi một dòng Cuối tháng đối chiếu số lợng NVL với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.

Ưu điểm: đơn giản dễ làm, công việc gọn nhẹ.Nh

ợc điểm : việc ghi chếp bị trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, thông tin về tình hình NVL không đợc kịp thời.

Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng nghiệp vụ xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết nguyên vật liệu nên không có điều kiện ghi chép theo dõi hàng ngày.

Sơ đồ 6

Trang 30

Sơ đồ hạch toán vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Phiếu nhập kho- Phiếu xuất kho- Hoá đơn thuế GTGT

 Thủ tục nhập kho : theo chế độ kế toán qui định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến công ty dều phải làm thủ tục nhập kho.

Khi NVL về đến công ty, ngời chịu trách nhiệm mua NVL có hoá đơn bán hàng (do ngời bán giao cho) Từ hoá đơn đó thủ kho vào sổ cái chính của kho vật t Thủ kho là ngời chịu trách nhiệm kiểm tra số vật t đó về: số lợng, qui cách và chất lợng Sau đó thủ kho kí vào sổ cái chứng minh số vật t đã nhập, hoá đơn đợc chuyển lên phòng kế toán, kế toán kiểm tra chứng từ viết phiếu nhập kho Sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập để ghi vào thẻ kho loại, qui cách chất lợng

Phiếu nhập kho đợc lập thành 3 liên có đầy đủ chữ kí của kế toán, thủ kho, ngời mua hàng, thủ trởng đơn vị.

- Liên 1: Phòng kế toán lu lại

Bảng kê nhập xuấtThẻ kho

Chứng từ nhập, xuất

Sổ đối chiếu luân chuyển

Trang 31

- Liên 2: Giao thủ kho để ghi vào thẻ kho Định kỳ (tuần, tháng) thủ kho sẽ giao lại cho phòng kế toán.

- Liên 3: Giao cho ngời mua để thanh toán

Vật liệu hoàn thành thủ tục nhập kho theo đúng qui định sẽ đợc thủ kho sắp xếp, bố trí NVL trong kho một cách khoa học hợp lý cho việc bảo quản vật liệu và thuận tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn

Trang 32

Chứng từ 7

MS Hoá đơn GTGT

Liên 2: (Giao khách hàng )Ngày1 tháng 9 năm

Mẫu số 01GTKT - SLLCL / 99 / BNo: 054826 Đơn vị bán hàng: Cửa hàng 56/4 - Hai Bà Trng

Địa chỉ : Điện thoại :

Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Kim Thuý

Đơn vị : Công ty mỹ Nghệ và trang trí nội thấtĐịa chỉ : 71 Bặch Đằng Hà Nội

Hình thức thanh toán : Tiền Mặt

STT Tên H dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng 4.182.000 Thuế suất GTGT (10%) Tiền thuế GTGT 418.200 Tổng cộng tiền thanh toán: 4.600.200 Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu sáu trăm ngàn hai trăm đồng chẵn.

Ngày 30 tháng 9 năm 2000Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

MS:

MS :

Trang 33

Chứng từ 8

Phiếu nhập khoNgày 30 - 9 - 2000

Nợ: 153Có: 111

Mẫu số 01- VTSố 05 QĐ số1141TCQĐ/CĐKT ngày

31/11/95của Bộ tài chính.

Họ tên ngời giao hàng: Thuý -văn phòngTheo số ngày tháng năm của Nhập tại kho : Bà Ninh

Tên nhãn hiệu quy cách vật t,

hàng hoá

Mã số

Đơn vị tính

Số lợngTheo

C từThực nhậpĐơn giá

Thành tiền

Họ tên ngời giao hàng: Thuý -văn phòng

Kèm theo hoá đơn số 054826 ngày 1 tháng 9 năm 2000 Nhập tại kho : Bà Ninh

Trang 34

 Thủ tục xuất kho: Mục đích xuất dùng NVL tại Công ty là nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất hoặc các phân xởng, cho côngtác quản lý tại công ty, phục vụ cho quá trình bán hàng, cho gia công chế biến.

Sau khi có kế hoạch về sản xuất và căn cứ vào yêu cầu nhập vật t của các phân xởng, hàng tháng, phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ lập kế hoạch, qui định mức sản xuất vật t trong tháng để căn cứ vào đó kế toán viết phiếu xuất kho cho ngời lĩnh vật t xuống kho lĩnh.

Tuy nhiên, để giảm nhẹ cho công việc hạch toán tại công ty Hàng ngày phân xởng lên kế hoạch lĩnh vật t đợc sự xét duyệt của phòng kế hoạch SXKD Sau đó, căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật t kế toán sẽ viết phiếu xuất kho và ngời lĩnh vật t xuống kho lĩnh vật t Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và số thực lĩnh ghi số l-ợng vật t thực lĩnh vào thẻ kho.

Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên:- Liên 1: Phòng kế toán lu

- Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho và định kỳ sẽ chuyển lên phòng kế toán phiếu xuất kho đó.

- Liên 3: Giao cho ngời lĩnh vật t

Khi viết phiếu xuất kho kế toán chỉ ghi vào cột số lợng, còn cột đơn giá và cột thành tiền sẽ đợc kế toán ghi vào cuối tháng trên cơ sở đơn giá của từng loại NVL.

Trong trờng hợp bán: Căn cứ vào hợp đồng mua bán vật t kế toán sẽ viết hoá đơn bán hàng theo mẫu GTGT 3L-01.

Nh vậy các chứng từ nhập, xuất NVL sẽ là căn cứ để kế toán ghi vào sổ tổng hợp và thủ kho ghi vào thẻ kho

Trang 35

Chøng tõ 9

§¬n vÞ: Cty Mü nghÖ XK & TTNT.§Þa chØ: 71-B¹ch §»ng.

PhiÕu xuÊt kho

Ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2000Nî: 621

Cã: 152

MÉu sè 02-VTQ§ sè 1141 TCQ§/C§KT

ngµy3/11/95 cña Bé tµi chÝnh

Hä tªn ngêi nhËn hµng: ¤ng CêngLý do xuÊt kho : S¶n xuÊtXuÊt t¹i kho : Bµ Ninh

STT qui c¸ch phÈm Tªn nh·n hiÖu chÊt vËt t

M· sè

§¬n vÞ

Sè lîngTheo

Thùc xuÊt

Trang 36

Sè lîngNhËp XuÊt Tån

Ký x¸c nhËn cña kÕ

ThÎ kho

Ngµy lËp thÎ: 9/2000 Tê sè:

MÉu sè 06-VT Q§1141/TC/Q§/ C§KT

ngµy 1/11/95cña Bé Tµi ChÝnh.

Tªn nh·n hiÖu, qui c¸ch vËt t :§¬n vÞ tÝnh : KgM· sè :

Chøng tõ

Ngµy nhËp chøng

Sè lîng

NhËp XuÊt Tån

Ký x¸c nhËn cña kÕ

Trang 37

B¶ng tæng hîp nhËp xuÊt tån VËt liÖu, CCDcQuÝ 3 n¨m 2000

TTªn hµng

§¬n vÞ tÝnh

Tån ®Çu kúNhËp trong kúXuÊt trong kúTån cuèi kúSLThµnh tiÒnSLThµnh tiÒnSLThµnh tiÒnSLThµnh tiÒn

Trang 39

37 KhÈu trang C¸i 24 22.839

Trang 40

80 Kem Vazolin Kg 4 180.000

Ngày đăng: 09/11/2012, 11:42

Hình ảnh liên quan

Với những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ở trên Công Ty lựa chọn hình thức tổ chức Kế Toán tập trung và phân tán có một bộ báo hồ sơ gửi về từ Hải Phòng. - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

i.

những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ở trên Công Ty lựa chọn hình thức tổ chức Kế Toán tập trung và phân tán có một bộ báo hồ sơ gửi về từ Hải Phòng Xem tại trang 4 của tài liệu.
III. Hình thức tổ chức côngtác Kế Toán: - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Hình th.

ức tổ chức côngtác Kế Toán: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng so sánh chi tiêu thực hiện năm2000 với năm 1999: - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng so.

sánh chi tiêu thực hiện năm2000 với năm 1999: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tình hình tăng giảm tài sản cố định - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

nh.

hình tăng giảm tài sản cố định Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng kê nhập xuấtThẻ kho - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng k.

ê nhập xuấtThẻ kho Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền Mặt - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Hình th.

ức thanh toán: Tiền Mặt Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Vật liệu, CCDc Quí 3 năm 2000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng t.

ổng hợp nhập xuất tồn Vật liệu, CCDc Quí 3 năm 2000 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng chấm công - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng ch.

ấm công Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng tháng 7 năm200 0- Phân xởng đồ chơi - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng thanh.

toán lơng tháng 7 năm200 0- Phân xởng đồ chơi Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng tháng 7 năm200 0- Phòng tài chính kế toán - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng thanh.

toán lơng tháng 7 năm200 0- Phòng tài chính kế toán Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng tháng 7 năm200 0- Tổng hợp - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng thanh.

toán lơng tháng 7 năm200 0- Tổng hợp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng tổng hợp lơng quí 3năm 2000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng t.

ổng hợp lơng quí 3năm 2000 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng tính giá thành Hàng đồ chơi quí III năm2000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng t.

ính giá thành Hàng đồ chơi quí III năm2000 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra quí III năm 2000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng k.

ê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra quí III năm 2000 Xem tại trang 98 của tài liệu.
bảng chi tiết thu tiền hàn g+ thuế GTGT quý 3năm 2000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

bảng chi.

tiết thu tiền hàn g+ thuế GTGT quý 3năm 2000 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng kê thu tiền gửi ngân hàng quí 3năm 2000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng k.

ê thu tiền gửi ngân hàng quí 3năm 2000 Xem tại trang 116 của tài liệu.
Để theo dõi tình hình thanh toán tạm ứng TK141- Tạm ứng. - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

theo.

dõi tình hình thanh toán tạm ứng TK141- Tạm ứng Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng cân đối phát sinh: Biểu 103 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng c.

ân đối phát sinh: Biểu 103 Xem tại trang 161 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán quý 3năm 2000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

Bảng c.

ân đối kế toán quý 3năm 2000 Xem tại trang 166 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 211 221.661 192.356 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

1..

Tài sản cố định hữu hình 211 221.661 192.356 Xem tại trang 167 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 -- - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

3..

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 -- Xem tại trang 168 của tài liệu.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc QIII/2000 - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

h.

ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc QIII/2000 Xem tại trang 174 của tài liệu.
1. thuế doanh thu - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

1..

thuế doanh thu Xem tại trang 174 của tài liệu.
Nhóm TSCĐ Tài sản cố đinh hữu hình - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

h.

óm TSCĐ Tài sản cố đinh hữu hình Xem tại trang 180 của tài liệu.
3.3 Tình hình thu nhập của công nhân viên - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

3.3.

Tình hình thu nhập của công nhân viên Xem tại trang 181 của tài liệu.
3.4 Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu - Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty thương mại và dịch vụ nhựa

3.4.

Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu Xem tại trang 182 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan