Đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm nước thải trong công nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam

115 35 0
Đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm nước thải trong công nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm nước thải trong công nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam Đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm nước thải trong công nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỒNG QUANG " ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THUỶ SẢN ĐÔNG LẠNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM" LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGC LN H NI- 2004 Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng mở đầu I Đặt vấn đề Trong 15 năm trở lại đây, ngành Thuỷ sản đà thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đ-ợc định h-ớng -u tiên phát triển n-ớc ta Giữ vị trí đặc biệt quan trọng ngành Thuỷ sản hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực công nghiệp Chế biến Thuỷ sản (CBTS) Với ch-ơng trình "Phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010" đ-ợc Chính Phủ phê duyệt vào năm 1998 đà tạo đà cho công nghiệp CBTS có đổi phát triển sâu rộng số l-ợng chất l-ợng Trên sở ứng dụng rộng rÃi, mạnh mẽ công nghệ bảo quản chế biến, cấu sản phẩm CBTS đà có thay đổi quan trọng, tập trung vào nhóm mặt hàng có giá trị gia tăng đông lạnh, thuỷ sản ăn liền đồ hộp để đáp ứng nhu cầu xuất Đồng thời b-ớc cải tiến công nghệ, nâng cao chất l-ợng nhóm sản phẩm truyền thống n-ớc mắm, đồ khô, bột cá nhằm phục vụ tr-ớc hết cho tiêu dùng n-ớc Liên tục nhiều năm, ngành CBTS hoàn thành v-ợt mức tiêu đ-ợc giao, với mức tăng tr-ởng hàng năm từ 1025% giá trị xuất chiếm tỷ trọng trung bình từ 1011% tổng kim ngạch xuất n-ớc [6] Theo đ-ờng h-ớng phát triển, loạt sở CBTS đà đ-ợc cải tạo nâng cấp đầu t- xây dựng với mức tăng trung bình hàng năm từ 812 xí nghiệp Do sở CBTS phát triển với tốc ®é nhanh, thiÕu quy ho¹ch thĨ, cã møc ®é tập trung cao mang tính địa ph-ơng, dây chuyền sản xuất phần lớn thiếu đồng nên đà gây tác động xấu đến chất l-ợng thành phần môi tr-ờng Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu công nghiệp CBTS n-ớc thải, chất thải rắn khí thải với tính chất đa dạng yếu tố ô nhiễm nh- quy mô, mức độ ảnh h-ởng Vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng có biểu rõ nét tỉnh thành trọng điểm ngành CBTS nh-: Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang- Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Minh Hải, Cà Mau Do vậy, cần thiết có phân tích đánh giá khả năng, mức độ quy mô ô Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng nhiễm môi tr-ờng dạng công nghệ CBTS để làm sở cho công tác quy hoạch môi tr-ờng, ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm hoạt động quản lý môi tr-ờng quan chức nh- cấp, ngành chủ quản Một vấn đề môi tr-ờng cấp thiết công nghiệp CBTS ô nhiễm n-ớc thải công nghiệp Với đa dạng công nghệ chế biến loại hình sản phẩm, đặc tính mau hỏng tổn thất lớn khối l-ợng nguyên liệu, nhu cầu sử dụng nhiều n-ớc sản xuất yếu tố tạo nên khả gây ô nhiễm cao n-ớc thải Hiện tại, phần lớn xí nghiệp CBTS hệ thống xử lý n-ớc thải đảm bảo điều kiện thải n-ớc bên Mặc dù từ năm 1995 Nhà N-ớc đà ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam môi tr-ờng năm 1998 ngành Thuỷ Sản đà đ-a nội dung bắt buộc phải xử lý n-ớc thải vào Tiêu chuẩn ngành 28TCN-130:1998 Đối với sở có hệ thống xử lý n-ớc thải phần lớn mang tính chắp vá, có khả xử lý sơ không đảm bảo tiêu chuẩn thải Trên thực tế nay, vấn đề xử lý n-ớc thải không đơn trách nhiệm đơn vị sản xuất quan chức mà điều kiện cần thiết để phát triển, nâng cao lực xuất sang thị tr-ờng quốc tế Do đó, nghiên cứu đánh giá trạng sản xuất mức độ ô nhiễm n-ớc thải để đ-a giải pháp quản lý, kỹ thuật ngăn ngừa xử lý giảm thiểu ô nhiễm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi tr-ờng, phù hợp với sở sản xuất điều kiện Việt Nam đà vấn đề quan trọng tiến trình phát triển sản xuất gắn liền với bảo vệ môi tr-ờng công nghiệp CBTS nói riêng toàn ngành Thủy Sản nói chung II Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh (CBTSĐL) với 264 xí nghiệp có -u tuyệt đối số l-ợng, chiếm gần 80% tổng số 332 sở CBTS quy mô công nghiệp toàn ngành Thuỷ Sản tính đến năm 2003 Tỷ lệ nguyên liệu sử dụng cho CBTSĐL vào khoảng 54% tổng sản l-ợng khai thác Sản phẩm từ CBTSĐL đa dạng với gần 100 loại mặt hàng khác nhau, có đủ điều kiện để xuất đ-ợc thị tr-ờng lớn cđa khu vùc cịng nh- trªn thÕ giíi chÊp nhËn nh-: Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc n-ớc thuộc khối EU (Hà lan, Đức, Bỉ, Pháp, ) Liên tục Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng nhiều năm từ 19972003, sản phẩm đông lạnh xuất có tỷ trọng lớn so với nhóm sản phẩm khác (thuỷ sản ăn liền, đồ hộp, đồ khô, thuỷ sản t-ơi sống) trung bình vào khoảng 61% sản l-ợng chiếm tới 71% tổng giá kim ngạch xuất thủy sản Sản l-ợng sản phẩm thuỷ sản đông lạnh xuất năm 2003 đạt 300.000tấn với giá trị gần 1,6tỷ USD Hiện nay, phần lớn sở CBTSĐL n-ớc ta có quy mô vừa nhỏ, hoạt động sản xuất thuờng không 6070% công suất thiết kế, với sản l-ợng trung bình từ 35 SP/ngày [4,6] Vì vậy, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu luận văn n-ớc thải công nghiệp xí nghiệp CBTS có quy mô sản xuất vừa nhỏ, chuyên chủ yếu chế biến sản phẩm thuỷ sản đông lạnh xuất III Nội dung nghiên cứu Tên luận văn: Đánh giá mức độ ô nhiễm đề xuất giải pháp xử lý, giảm thiểu « nhiƠm n-íc th¶i c«ng nghiƯp ChÕ biÕn thủ sản đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam Luận văn gồm nội dung sau: + Đánh giá tổng quan trạng công nghệ sản xuất đặc tr-ng « nhiƠm m«i tr-êng c«ng nghiƯp CBTS + Đánh giá mức độ ô nhiễm n-ớc thải biện pháp xử lý đ-ợc áp dụng CBTS đông lạnh xí nghiệp quy mô vừa nhỏ + Đề xuất số giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm ph-ơng án công nghệ xử lý n-ớc thải CBTS đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam + Tính toán công nghệ thông số định hình cho số công đoạn hệ thống xử lý n-ớc thải công suất 240m3/ngày Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng Ch-ơng Tổng quan công nghệ sản xuất đặc tr-ng gây ô nhiễm môi tr-ờng ngành chế biến thuỷ sản 1.1 Khái quát trình xu phát triển ngành CBTS Việt Nam với bờ biển dài 3.200 km, 112 cửa sông, vùng biển kinh tế đặc quyền 1.000.000 km2, 14.000 km2 mặt n-ớc nội địa có giá trị nuôi trồng thủy sản , với nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng, trữ l-ợng lớn điều kiện tự nhiên vô thuận lợi để phát triển sản xuất ngành Thủy sản nói chung nh- công nghiệp CBTS nói riêng Liên tục nhiều năm trở lại đây, ngành Thủy Sản đà thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định h-ớng -u tiên phát triển kinh tế n-ớc ta Quá trình phát triển xây dựng tiềm lực CBTS khái quát qua hai thời kỳ sau: * Từ năm 1976 đến 1980: Cùng với suy giảm đáng kể ph-ơng tiện đánh bắt nh- sản l-ợng khai thác, hoạt động sản xuất ngành CBTS tình trạng sa sút kéo dài Sản phẩm thủy sản xuất giảm liên tục năm 1980 50% sản l-ợng năm 1976 Dạng công nghệ CBTS chủ yếu sản xuất n-ớc mắm sản phẩm khô với trình độ công nghệ lạc hậu, thủ công Ph-ơng thức, trang thiết bị bảo quản nguyên liệu, sản phẩm chế biến nhiều hạn chế yếu Đến cuối năm 1980, đà có tới 40 sở CBTS đông lạnh với tổng công suất cấp đông 172 tấn/ngày nh-ng trình xây dựng, sở phân tán, rải rác nhiều địa ph-ơng nhiều nguyên nhân khác nữa, nên sở đông lạnh không phát huy đ-ợc hiệu sản xuất T-ơng ứng với quy mô, tính chất dạng công nghệ chế biến, thời kỳ này, tỷ lệ nguyên liệu đ-a vào chế biến phân chia theo nhóm sản phẩm nh- sau: loại mắm (chủ yếu n-ớc mắm) - 43%, sản phẩm khô - 27%, bột cá chăn nuôi - 15,2% sản phẩm đông lạnh 14,8% [3] Nhìn chung, trình độ công nghệ sản xuất nh- công nghệ bảo quản nhiều yếu đồng thời chịu nhiều ảnh h-ởng bất lợi chế quản lý nên thời gian này, khối l-ợng nguyên liệu đ-a vào chế biến Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng 2830% tổng l-ợng khai thác số đó, l-ợng hao phí nguyên liệu không thu hồi đ-ợc lên tới 20% [3] * Từ năm 1981 đến nay: Để khắc phục tình trạng sa sút kéo dài, Nhà N-ớc đà cho phép Bộ Thủy Sản quản lý thống toàn trình từ đánh bắt, nuôi trồng đến chế biến tiêu thụ sản phẩm; đ-ợc h-ởng quyền sử dụng ngoại tệ với phát huy chế " tự cân đối, tự trang trải" nhằm tạo nguồn tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng Những chủ tr-ơng đà tạo điều kiện thuận lợi giúp cho ngành Thuỷ Sản phục hồi sản xuất, đẩy mạnh xuất thuỷ sản, phát triển sở công nghiệp chế biến bảo quản nguyên liệu suốt giai đoạn từ 1981-1990 Từ năm 1990 đến nay, công nghiệp CBTS không phát triển số l-ợng mà nâng cao chất l-ợng với việc tăng c-ờng đổi thiết bị công nghệ, áp dụng ch-ơng trình quản lý sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu cao chất l-ợng an toàn vệ sinh thực phẩm, đa dạng hoá sản phẩm Từ đó, làm sở cho mở rộng thị tr-ờng xuất nâng cấp giá trị sản phẩm thuỷ sản Qua giai đoạn, ngành Thuỷ Sản liên tục hoàn thành v-ợt mức toàn diện tiêu kế hoạch Nhà N-ớc giao với tốc độ tăng tr-ởng trung bình năm từ 58% sản l-ợng khai thác từ 1025% giá trị kim ngạch xuất Đến năm 2003, tổng sản l-ợng khai thác đà đạt đến 2,49 triệu tấn, sản l-ợng khai thác tự nhiên 1,4 triệu từ nuôi trồng thuỷ sản 1,09 triệu [4] Giá trị xuất thuỷ sản đạt xấp xỉ 2,24 tỷ USD chiếm gần 11% tổng kim ngạch xuất n-ớc [6] Từ năm 1991, điểm bật hoạt động CBTS việc ứng dụng rộng rÃi, toàn diện công nghệ CBTSĐL số l-ợng chất l-ợng phạm vi n-ớc với tốc độ tăng tr-ởng mạnh Năm 1990, n-ớc có 102 xí nghiệp CBTSĐL, công suất cấp đông 567tấn/ngày với tổng sản l-ợng 60.200 Nh-ng đến năm 2000, đà có 238 xí nghiệp CBTSĐL với tổng công suất cấp đông gần 1.000tấn/ngày, tổng sản l-ợng đạt 157.000 Tính đến cuối năm 2003, tổng số sở CBTSĐL toàn quốc 264 xí nghiệp với sản l-ợng 300.000 [6] Với đặc điểm trên, đà tạo đổi trình bảo quản nguyên liệu, chống thất thoát sau thu hoạch, nâng cao chất l-ợng nh- giá trị sản phẩm góp phần quan trọng Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng đ-a tỷ lệ nguyên liệu vào chế biến đạt 67% cung cấp riêng cho CBTS đông lạnh chiếm tới 54% Liên tục nhiều năm (từ 1997-2003), sản phẩm đông lạnh xuất có tỷ trọng lớn so với nhóm sản phẩm khác, trung bình vào khoảng 61% sản l-ợng chiếm tới 71% tổng giá kim ngạch xuất thủy sản [6] Trên tảng phát triển công nghệ bảo quản chế biến đông lạnh đà tạo điều kiện thúc đẩy, mở rộng, phát triển dạng công nghệ khác với sản phẩm có giá trị gia tăng lớn nh-: chế biến thủy sản ăn liền (phối chế, tinh chế), chế biến đồ hộp Tỷ trọng nhóm sản phẩm đà tăng từ 14% năm 1994, đến năm 1998 đạt 17,5% năm 2003 lên đến 25% tổng giá trị kim ngạch xuất [6] Cũng giai đoạn từ cuối năm 1990 đến nay, với thành công nghiên cứu công nghệ sản xuất Agar quy mô công nghiệp nhu cầu tiêu thụ n-ớc ngày tăng đà nâng số l-ợng đơn vị chuyên sản xuất Agar từ 12 sở (năm 1990) lên đến 65 sở với tổng sản l-ợng gần 270 năm 2000 [1] Mặc dù sản l-ợng ch-a cao, quy mô nhỏ song dạng công nghệ hoàn toàn có đầy đủ điều kiện để phát triển nguyên liệu dồi dào, chất l-ợng tốt, sản phẩm đ-ợc sử dụng nhiều ngành công nghiệp nh-: chế biến thực phẩm, dệt, d-ợc phẩm Đối với dạng công nghệ CBTS truyền thống: sản xuất loại mắm, sản phẩm khô, bột cá có tỷ lệ nguyên liệu đ-a vào chế biến giảm t-ơng đối lớn chØ b»ng 40% so víi thêi kú 1976-1980 [1] VÊn đề quan trọng giai đoạn nâng cao chất l-ợng sản phẩm, thay ph-ơng thức thủ công, cổ truyền ứng dụng kỹ thuật mới, cải tiến công nghệ sản xuất, chuyên môn hoá sản phẩm Năm 2003, đà sản xuất đ-ợc gần 210.000.000 lít n-ớc mắm, 50.000 bột cá khoảng 55.000 sản phẩm khô loại [4] Trong kế hoạch tăng c-ờng lực chế biến thuỷ sản đến năm 2005 giai đoạn 2000- 2005, ngành Thuỷ sản định h-ớng -u tiên phát triển chất l-ợng nh- số l-ợng công nghệ CBTSĐL Cụ thể là: nâng tổng công suất cấp đông đạt 3.000 tấn/ngày vào năm 2005 Cơ cấu sản phẩm biến động theo chiều h-ớng phát triển dạng sản phẩm nguyên (IQF) có chất l-ợng cao từ 20% lên 50% đồng thời sản phẩm dạng khối (Block) từ 80% giảm xuống d-ới Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng 50% Ngoài ra, đồng thời phát triển dạng công nghệ có giá trị gia tăng lớn nh-: chế biến đồ hộp, sản phẩm thủy sản ăn liền với tỷ trọng xuất đạt 35% tổng kim ngạch xuất thủy sản vào năm 2005 Với dạng công nghệ khác nh-: n-ớc mắm, sản phẩm khô, bột cá, nhìn chung sản l-ợng tăng không đáng kể, trì mức ổn định đảm bảo nhu cầu tiêu thụ nội địa Đối với nhóm sản phẩm này, mục tiêu đặt nâng cao chất l-ợng, đảm bảo vệ sinh đa dạng chủng loại 1.2 Giới thiệu số dạng công nghệ CBTS điển hình Các dạng công nghệ CBTS điển hình đ-ợc giới thiệu luận văn dựa quy trình sản xuất nhóm, loại sản phẩm đặc tr-ng chủ yếu số l-ợng, tính chất , đồng thời bám sát với quy trình kỹ thuật sản xuất 1.2.1 Công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh Theo quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm từ CBTS đông lạnh đ-ợc phân thành nhóm chính: đông lạnh dạng t-ơi đông lạnh dạng chín, dạng Block IQF (nguyên con) Sản xuất sản phẩm dạng chín khác biệt so với sản phẩm dạng t-ơi ngoại trừ công đoạn xử lý nhiệt nguyên liệu Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến sản phẩm đông lạnh dạng t-ơi đ-ợc mô tả hình 1.1 dạng chín đ-ợc nêu hình 1.2 Do đối t-ợng nghiên cứu luận văn nên quy trình công nghệ chế biến sản phẩm thuỷ sản đông lạnh đ-ợc trình bày kỹ ch-ơng II Đặc điểm công nghệ CBTS đông lạnh nguyên liệu sử dụng phải đảm bảo độ "t-ơi", dấu hiệu -ơn hỏng, t-ơng đối đồng kích th-ớc nguyên vẹn không dập nát Nhu cầu sử dụng nguyên liệu th-ờng dao ®éng tõ 1,4 tÊn/ tÊn s¶n phÈm ®èi víi loại: cá, tôm, mực, bạch tuộc Riêng loại nhuyễn thể mảnh vỏ (nghêu, sò, ) tỷ lệ nguyên liệu đ-a vào chế biến đạt đến tấn/tấn sản phẩm L-ợng n-ớc tiêu thụ từ 30 80m3/tấn sản phẩm với chế độ dùng n-ớc gần nhliên tục suốt trình chế biến sản phẩm [1,4] Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng N-ớc Sản xuất n-ớc đá Bảo quản nguyên liệu (to 05oC) Nguyên liệu (Tôm, Cá, Mùc, ) Ho¸ chÊt khư trïng (Clorin, Javen) TiÕp nhËn nguyên liệu (kiểm tra chất l-ợng, rửa sơ bộ, bảo quản nguyên liệu) Xử lý, rửa nguyên liệu ( chặt, cắt, mổ, bóc, tách, đánh vẩy ) Phân loại, rửa (phân hạng, phân cỡ, cân đo) Xếp khuôn, Cấp đông (dạng Block, IQF) Tách khuôn Bao gói (vào túi PE, đóng hộp cacton) Bảo quản sản phẩm (to-20oC, tôm cá mực, Block, IQF) Hình 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ CBTS đông lạnh dạng t-ơi Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng N-ớc Sản xuất n-ớc đá Bảo quản nguyên liệu (to 05oC) Nguyên liệu (Tôm, Mực, ) Hoá chất khử trùng (Clorin, Javen) Tiếp nhận nguyên liệu (cân, kiểm tra chất l-ợng, loại tạp chất, rửa sơ ) Xử lý, rửa nguyên liệu (cắt, bóc, tách, ) Phân loại, rửa (phân hạng, phân cỡ, cân đo) Luộc nhúng theo mẻ Làm mát (to 5oC) Xử lý: bóc vỏ tôm, cắt khoanh mực, Xếp khuôn, Cấp đông (dạng Block, IQF) Tách khuôn Bao gói (vào túi PE, đóng hộp cacton) Bảo quản sản phẩm (-20oC, tôm mực dạng Block, IQF) Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ CBTS đông lạnh dạng chín Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng 96 chuyển thành dung dịch Clo Sau dung dịch Clo đ-ợc bơm hoà trộn (qua máng trộn) vào đ-ờng dẫn n-ớc thải sang bể lắng đứng tiÕp xóc khư trïng ®Ĩ diƯt trïng triƯt ®Ĩ tr-íc đ-a n-ớc thải vào nguồn tiếp nhận a.Q 10   0,08 kg / h 1000 1000 Với: a- liều l-ợng Clo hoạt tính từ 28g/m3 [25]: chọn a= 8g/m3 + L-ợng clo hoạt tính y Q- l-u l-ợng n-ớc thải trung bình, Q=10m3/h + L-ợng Clo tiêu thụ hàng ngày: Yd = Q0 x y = 240 x 0,08 = 19,2kg/ngày + L-ợng Clo đ-ợc phép dự trữ tối đa tháng [7] : Ym = Yd  30 = 19,2  30 = 576 kg Chọn bình Clo loại 150L, số l-ợng bình Clo dự trữ bình * Tính chọn thiết bị khử trïng: (theo catalog cđa h·ng Alldos, §øc) + bé Clorator kiểu chân không Công suất hoá Clorator: 0,1 0,5kg/h + Ejector L-u l-ợng n-ớc công tác cần thiết qua ejector 4m3/h; áp lực tr-ớc ejector 412at vµ sau ejector 13at + Bé chun đổi chân không tự động đồng hồ đo l-u l-ợng Clo Cấp công suất t-ơng ứng với Clorator 0,1- 0,5kg/h + Chọn bơm cao áp cấp n-ớc kü thuËt: Q=3m3/h, H= 80m, N=2,2kW + Chän b×nh Clo có chế độ làm việc luân phiên, dung tích 150L + Đ-ờng ống dẫn dung dịch Clo: D34 PVC- C3; đ-ờng dẫn hơi: D10 PE Hệ thống thiết bị lắp song song, làm việc luân phiên Trang bị an toàn nhà khử trùng: thiết bị báo Clo rò rỉ; hệ thống quạt hút kho chứa khu thiết bị 4.2.8 Bể tiếp xúc đứng khử trùng + Dung tích công tác bể tiếp xúc đứng vïng tiÕp xóc h×nh trơ: WT  Q T 101,5 15 m3 Víi: T- thêi gian n-íc l-u bể: T= 1,5giờ [22] Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng 97 Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng + DiƯn tÝch tiÕt diƯn -ít cđa èng trung t©m: f  Q / 3600 0,0028   0,093 m v1 0,03 Với: v1- tốc độ dòng chảy èng trung t©m 0,03m/s [7]: v1= 0,03m/s + DiƯn tÝch tiÕt diƯn -ít cđa bĨ tiÕp xóc: F  Q / 3600 0,0028   m2 v2 0,00035 Với: v2 -vận tốc n-ớc dâng vùng lắng tiếp xóc: v2 = 0,35mm/s [22] + §-êng kÝnh bĨ tiÕp xúc đứng: D + Đ-ờng kính ống trung tâm: d  4f  4F  f     8,093  3,2 m 3,14 0,093  0,344  0,35 m 3,14 + ChiỊu cao phÇn tiÕp xóc h×nh trơ: h1= v2.T= 0,00035 1,5 3600= 1,89  1,9m D 3,2 tg  tg 45o 1,6 m 2 + Chiều cao từ mặt thoáng đến thành bể: h4 = 0,5m + Chiều cao phần hình nón: h2 + Chiều cao toàn phần: H = h1 + h2 + h4= 1,9 + 1,6 + 0,5 = 4m 4.3- Kh¸i to¸n kinh phÝ 4.3.1 Kinh phÝ đầu t- xây dựng TT Hạng mục kỹ thuật A- Phần xây dựng Tổng dung tích xây dựng bể: Bể điều hoà kết hợp tuyển Bể lắng đứng đợt I Bể Aeroten làm thoáng kéo dài Bể lắng đứng đợt II Bể lắng ®øng tiÕp xóc BĨ chøa nÐn bïn DiƯn tích nhà thiết bị Clorato, bơm khí nén, trạm bơm nhà điều hành, Xây m-ơng, cống, hố van, Số l-ợng Khối l-ợng Đơn giá (đồng) 424m 42 m3 25 m3 270 m3 37 m3 20 m3 30 m3 36 m2 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.500.000 15%(17) Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Thành tiền (đồng) 550.000.000 424.000.000 42.000.000 25.000.000 270.000.000 37.000.000 20.000.000 30.000.000 54.000.000 72.000.000 98 Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng B - Phần thiết bị công nghệ đ-ờng ống, phụ kiện Bơm cấp phân phối n-ớc thải (Q=10-15m /h,H=15-30m, N=2,5kW) 10 Bơm không khí ngăn làm thoáng (Q=150 /h, H=6m, N=5,5kW) 11 Bơm không khí ngăn tuyển (Q=150m /h, H=8m, N=7,5KW) 12 Bơm không khí bể Aeroten chiÕc (Q=300m /h, H=8m, N=7,5KW) 13 B¬m bùn tuần hoàn (Q=10-20m /h, H=10-12m, N=3kW) 14 B¬m bïn bĨ chøa bïn chiÕc (Q=4-6m /h, H=12m, N=2kW) 15 Thiết bị định l-ợng điều chỉnh pH tự động (Q=20l/h,H=80m, sensorpH) 16 Bơm định l-ợng hoá chất cung cấp dinh d-ỡng N,P (Q=30l/h, H=50m) 17 M¸y khuÊy trén ho¸ chÊt (N=0,1kW) 18 Bộ Clorato phụ kiện, bình Clo 19 Bình Clo (4 bình dự trữ làm việc) bình 20 Bơm cấp n-ớc kỹ thuËt chiÕc (Q=3m /h, H=80m, N=2,2kW) 21 B¬m n-íc s¹ch cÊp n-íc cho tr¹m chiÕc (Q=3-5m / h, H=30m, N=1,1kW) 22 Hệ thống đ-ờng ống công nghệ 20%(17) phụ kiện: cấp khí, n-ớc thải, bùn, hoá chất thiết bị bên công trình 23 HƯ thèng ®-êng ®iƯn, tđ ®iƯn hƯ thèng 9.000.000 543.000.000 27.000.000 15.000.000 16.000.000 25.000.000 25.000.000 25.000.000 100.000.000 17.000.000 17.000.000 8.000.000 8.000.000 21.000.000 42.000.000 4.500.000 18.000.000 3.500.000 35.000.000 7.000.000 5.000.000 14.000.000 70.000.000 42.000.000 5.000.000 3.000.000 3.000.000 96.000.000 40.000.000 40.000.000 Chi phÝ trực tiếp A+B= 1.055.000.000 C- Chi phí khác 24 Khảo sát, thiết kế, dự toán 25 Báo cáo đầu t-, thẩm định 26 Giám sát kỹ thuật, đo đạc hiệu chỉnh 27 Quản lý, nghiệm thu, bàn giao, 3,4%(A+B) 50% (24) 1,5% (A+B) 2,4% (A+B) 95.000.000 36.000.000 18.000.000 16.000.000 25.000.000 Tổng kinh phí đầu t- = 1.150.000.000 Suất đầu t- xây lắp tạm tính 1m3 n-ớc thải đ-ợc xử lý: 4.800.000đồng Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng 99 4.3.2 Dự trù kinh phí vận hành 1- Chi phí điện + Tổng công suất trung bình thiết bị điện: 45kW + Chi phí điện năng: 45kW 24giờ 860đồng/kWh = 928.800đồng 2-Chi phí hóa chất + Hoá chất Clo: g/m3 240m3/ngày 25đ/g = 48.000đồng + Các loại hoá chất khác: -ớc tính 50% chi phí Cl2 = 24.000đồng 3- Chi phí nhân công + Nhân công: ng-ời vận hành với mức l-ơng trung bình 600.000đ/tháng + Chi phí nhân công: (4 ng-ời 600.000 đ)/ 30ngày = 80.000đ/ngày Tổng chi phí vận hành: 1.080.800đồng/ngày Chi phí vận hành -ớc tính cho m3 n-ớc thải đ-ợc xử lý: 4.500 đồng 4.3.3 Nhận xét Khái toán chi phí đầu t- xây dụng vận hành trạm xử lý n-ớc thải theo ph-ơng án đề xuất mức hợp lý so sánh với hệ thống xử lý bùn hoạt tính đà đ-ợc triển khai từ năm 2001 đến nay, th-ờng từ 9001600triệu đồng cấp công suất từ 150250m3/ngày [4] Nhìn chung, chi phí cho việc đầu t- vận hành trạm xử lý n-ớc thải mức cao so với khả tài sở CBTS đông lạnh Đối với vấn đề xử lý n-ớc thải, sở sản xuất cần có hỗ trợ, tạo điều kiện kinh phí t- vấn kỹ thuật Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng 100 Kết luận Công nghiệp CBTS ĐL có vị trí đặc biệt quan trọng định h-ớng -u tiên phát triển lâu dài ngành Thuỷ Sản Việt Nam Tính đến năm 2003, công nghệ CBTSĐL với 264 xí nghiệp, chiếm gần 80% tổng số 332 sở CBTS quy mô công nghiệp toàn Ngành, giữ -u tuyệt đối số l-ợng nh- tốc độ phát triển so với dạng công nghệ chế biến khác nh-: sản phẩm TS ăn liền, đồ hộp, đồ khô, mắm agar Liên tục nhiều năm, tỷ trọng sản phẩm TSĐL dùng cho xuất trì mức cao, trung bình chiếm tới 61% tổng sản l-ợng đạt gần 71% tổng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản Gắn liền với hoạt động sản xuất, công nghiệp CBTSĐL tạo l-ợng lớn chất thải có nguy gây ô nhiễm cao Ước tính năm 2003, tỷ lệ chất thải từ CBTSĐL chiếm tới 46,7% tổng l-ợng phế thải rắn 61,2% tổng l-ợng n-ớc thải ngành CBTS Bên cạnh đó, phần lớn sở CBTSĐL n-ớc ta có quy mô vừa nhỏ, phát triển thiếu quy hoạch, sử dụng thiết bị công nghệ chắp vá, lạc hậu nên làm tăng mức độ ô nhiễm với biểu rõ rệt, đặc biệt khu vực duyên hải Miền Trung Miền Nam Hiện tại, ô nhiễm n-ớc thải CBTSĐL vấn đề đ-ợc quan tâm hàng đầu coi đặc tr-ng ô nhiễm ngành CBTS Các sở CBTSĐL quy mô vừa nhỏ có lực chế biến từ 25TSP/ngày L-ợng n-ớc thải tạo thành từ 100400m3/ngày Nhu cầu dùng n-ớc vào khoảng 3080m3/TSP Nồng độ chất ô nhiễm n-ớc thải dao ®éng rÊt lín, trung b×nh: pH tõ 6,37,6; SS: 100500mg/l ; BOD5: 150900mg/l; COD: 2001.400mg/l Nts: 25110mg/l, NH3 theo N: 737mg/l, Pts: 425mg/l; dầu mỡ: 1,5 26 mg/l So sánh với Tiêu chuẩn Môi tr-ờng Việt Nam, mức độ ô nhiễm n-ớc thải đ-ợc đánh giá ng-ỡng từ trung bình đến cao Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng 101 Phần lớn sở CBTSĐL hệ thống xử lý n-ớc thải tr-ớc đ-a môi tr-ờng bên từ bắt đầu xây dựng Hiện tại, có khoảng 45 sở CBTSĐL có hệ thống xử lý n-ớc thải Trong số đó, 24 đơn vị có biện pháp xử lý đủ điều kiện đạt tiêu chuẩn thải n-ớc Với xu phát triển sản xuất gắn liền với bảo vệ môi tr-ờng, sở CBTSĐL cần thiết phải thực biện pháp xử lý giảm nhẹ ô nhiễm n-ớc thải Tuy nhiên h-ớng tiếp cận đắn cho vấn đề tr-ớc hết phải xuất phát từ dây chuyền công nghệ sản xuất Đối với CBTSĐL nói riêng cịng nh- c«ng nghiƯp CBTS nãi chung, viƯc triĨn khai ch-ơng trình áp dụng giải pháp SXSH nhằm giảm l-ợng n-ớc sử dụng, phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm n-ớc thải nguồn phát sinh trình sản xuất mang lại hiệu thiết thực Qua thực tế kiểm nghiệm, cần áp dụng biện pháp mức độ đơn giản, tốn đà giảm đ-ợc 3040% thải l-ợng ô nhiễm, tiết kiệm đến 2025% nhu cầu nguyên nhiên liệu l-ợng Xử lý n-ớc thải yêu cầu bắt buộc sở CBTSĐL Tuy nhiên, việc lựa chọn biện pháp nh- tiến hành xử lý n-ớc thải cần đ-ợc xác lập sở trì thực không ngừng hoàn thiện giải pháp SXSH suốt trình hoạt độngCBTSĐL Xử lý n-ớc thải ph-ơng pháp sinh học theo ph-ơng án công nghệ đề xuất hoàn toàn có đủ điều kiện xử lý triệt để yếu tố ô nhiễm có khả thích hợp với mức độ ô nhiễm khác sở CBTSĐL Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng mục lục Trang Mở đầu I Đặt vấn đề II Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu III Nội dung nghiên cứu Ch-ơng I- Tổng quan công nghệ sản xuất đặc tr-ng gây ô nhiễm môi tr-ờng ngành chế biến thuỷ sản 1.1 Khái quát trình xu phát triển ngành CBTS 1.2 Giới thiệu số dạng công nghệ CBTS điển hình 1.2.1 Công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh 1.2.2 Công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản ăn liền 1.2.3 Công nghệ chế biến đồ hộp cá 1.2.4 Công nghệ chế biến sản phẩm khô 1.2.5 Công nghƯ s¶n xt Agar (chÕ biÕn thùc vËt biĨn) 1.2.6 Công nghệ sản xuất n-ớc mắm mắm loại 1.3 Đặc tr-ng gây ô nhiễm môi tr-ờng công nghiệp CBTS 1.3.1 N-ớc thải 1.3.2 Chất thải rắn 1.3.3 Khí thải yếu tố ô nhiễm không khí 1.4 Nhận xét chung nguy ô nhiễm môi tr-êng CBTS 7 10 11 13 15 17 18 18 22 27 30 Ch-ơng - Đánh giá trạng sản xuất, mức độ ô nhiễm n-ớc thải biện pháp xử lý đ-ợc áp dụng CBTS ĐL 2.1 Công nghệ CBTSĐL 2.1.1 Quy trình công nghệ sản xuất 2.1.2 Các trình công nghệ phụ trợ 2.1.3 Một số đặc tr-ng nguyên nhiên liệu sử dụng 2.1.4 Cơ cấu sản phẩm 2.1.5 Thiết bị công nghệ 2.1.6 Phân bố quy mô hoạt động sản xuất 2.2 N-ớc thải CBTSĐL 31 2.2.1 Thành phần hóa học nguyên liệu thủy sản 2.2.2 Nguồn n-ớc thải 2.2.3 Chế độ thải n-ớc 38 Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành C«ng nghƯ M«i tr-êng 31 33 34 36 36 37 38 39 41 Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng 2.2.4 L-u l-ợng n-ớc thải 2.2.5 Tính chất, thành phần n-ớc thải 2.2.6 Hệ thống thoát n-ớc 2.2.7 Mức độ ô nhiễm n-ớc thải 2.3 Những tác động tiêu cực n-ớc thải CBTSĐL 41 2.4 Hiện trạng công nghệ xử lý n-ớc thải đ-ợc áp dụng phổ biến sở CBTSĐL 53 2.4.1 Tình hình thực xử lý n-ớc thải 2.4.2 Một số công nghệ xử lý n-ớc thải áp dụng CBTSĐL 42 43 43 50 53 54 Ch-ơng 3- Đề xuất số giải pháp ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm ph-ơng án công nghệ xử lý n-ớc thải CBTS ĐL 3.1 Nguyên nhân gây gia tăng ô nhiễm n-ớc thải 3.1.1 Chất l-ợng nguyên liệu 3.1.2 Quản lý sản xuất 3.1.3 Dây chuyền công nghệ chế biến 3.2 Đề xuất giải pháp SXSH nhằm ngăn ngừa ô nhiễm n-ớc thải 3.2.1 Khả thực SXSH sở CBTS ĐL 3.2.2 Các nguyên tắc giảm thiểu n-ớc ô nhiễm n-ớc thải nguồn 3.2.3 Những hội SXSH áp dụng trình sản xuất 3.2.3.1 Giảm tiêu thụ n-ớc 3.2.3.2 Giảm xâm nhập chất thải rắn vào dòng thải 3.2.3.3 Đáp ứng tốt điều kiện vệ sinh 3.2.3.4 Thay thế, cải tạo trang thiết bị nhà x-ởng theo h-ớng SXSH 3.2.3.5 Đào tạo, nâng cao nhận thức 3.3 Đề xuất ph-ơng án công nghệ xử lý n-ớc thải 3.3.1 Một số ph-ơng pháp xử lý n-ớc thải lựa chọn áp dụng CBTS 3.3.1.1 Ph-ơng pháp xử lý học 3.3.1.2 Ph-ơng pháp xử lý hoá lý 3.3.1.3 Ph-ơng pháp xử lý sinh học 3.3.2 Đề xuất ph-ơng án công nghệ xử lý n-ớc thải CBTSĐL 3.3.2.1 Ph-ơng án I 3.3.2.2 Ph-ơng án II 3.3.2.3 Nhận xét chung 3.3.3 Các vấn đề cần xem xét đồng thời với xử lý n-ớc thải sở sản xuất Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng 58 58 58 60 60 61 62 62 63 64 66 67 67 68 68 68 69 69 71 72 75 77 78 Tr-êng §HBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng Ch-ơng 4- tính toán thông số định hình công nghệ hệ thống xử lý n-ớc thải CBTS Đông lạnh công suất 240m3/ngày 4.1 Lựa chọn thông số thiết kế 4.1.1 L-u l-ợng n-ớc thải 4.1.2 Nồng độ ô nhiễm n-ớc thải 4.1.3 Mức độ cần thiết làm 4.1.4 Lựa chọn quy trình xử lý theo ph-ơng án đề xuất 4.2 Tính toán thiết kế công nghệ số công đoạn quy trình xử lý n-ớc thải 4.2.1 L-ới lọc thô 4.2.2 Bể điều hoà kết hợp ngăn tuyển 4.2.3 Bể lắng đứng đợt I 4.2.4 Bể Aeroten làm thoáng kéo dài 4.2.5 Bể lắng đứng đợt II 4.2.6 Bể chứa nén bùn đứng 4.2.7 Thiết bị khử trùng 4.2.8 Bể tiếp xúc đứng khư trïng 4.3 Kh¸i to¸n kinh phÝ 4.3.1 Kinh phÝ đầu t- xây dựng 4.3.2 Dự trù kinh phí vận hành 4.3.3 Nhận xét đánh giá Kết luận Tài liệu tham khảo Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng 79 79 79 79 82 82 82 85 87 93 94 95 96 97 97 99 99 100 Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng Danh mục Hình Bảng Hình Hình 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ CBTS đông lạnh dạng t-ơi Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ CBTS đông lạnh dạng chín Hình 1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến đồ hộp cá 12 Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ chế biến loại sản phẩm thuỷ sản khô 14 Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ chế biến bột cá theo ph-ơng pháp công nghiệp 14 Hình 1.6 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Agar 16 Hình 1.7 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến n-ớc mắm dạng mắm 17 Hình 2.1 Sơ đồ mô tả dòng thải n-ớc quy trình CBTS đông lạnh 40 Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ xử lý n-ớc thải ph-ơng pháp sinh học hiếu khí với Aeroten làm thoáng kéo dài 72 Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý n-ớc thải ph-ơng pháp sinh học bậc: Tiếp xúc kỵ khí với dòng h-ớng lên Aeroten làm thoáng kéo dài 76 Hình 4.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ hệ thống xử lý n-ớc thải 80 Hình 4.2 Quy hoạch mặt trạm xử lý n-ớc thải 81 Bảng Bảng 1.1 L-ợng n-ớc thải trung bình cho sản phẩm thuỷ sản số dạng công nghệ chế biến điển hình 19 Bảng 1.2 -ớc tính trung bình l-ợng n-ớc thải từ CBTS năm 2003 20 Bảng 1.3 Nồng độ ô nhiễm trung bình n-ớc thải số loại hình CBTS 22 Bảng 1.4 L-ợng phế thải trung bình cho tÊn s¶n phÈm thủ s¶n 23 B¶ng 1.5 -íc tính trung bình l-ợng chất thải rắn từ CBTS năm 2003 24 Bảng 2.1 L-ợng nguyên liệu trung bình cho sản phẩm đông lạnh 35 Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng đông lạnh xuất khảu ngạch năm 2003 36 Bảng 2.3 Mức độ ô nhiễm n-ớc thải số xí nghiệp CBTS đông lạnh 46 Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng Các chữ viết tắt BOD Nhu cầu oxy hoá sinh học CBTS Chế biến Thuỷ sản CBTSĐL Chế biến Thuỷ sản đông lạnh COD Nhu cầu oxy hoá hoá học HACCP NTS Ch-ơng trình quản lý chất l-ợng sản phẩm theo ph-ơng pháp phân tích mối nguy hiểm kiểm soát điểm tới hạn Nitơ tỉng sè PTS Phèt tỉng sè IQF S¶n phÈm đông lạnh dạng nguyên SP Sản phẩm SS Chất rắn lơ lửng SXSH Sản xuất TCN Tiêu chuẩn Ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCVS Tiêu chuẩn VƯ sinh TMA Trimetylamin TS Thủ s¶n TSP TÊn s¶n phẩm SEAQIP Dự án cải thiện chất l-ợng xuất khÈu thủ s¶n XNK Xt nhËp khÈu XK Xt khÈu Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng Lời cảm ơn Tr-ớc tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS,TS Nguyễn Ngọc Lân, ng-ời thầy đà tận tình h-ớng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng - Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội đà trang bị cho kiến thức kinh nghiệm cần thiết nghiên cứu khoa học, công nghệ Tôi xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Viện KHKT Bảo hộ Lao động, Trung tâm KHCN Môi tr-ờng đà tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành ch-ơng trình cao học luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2004 Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng Phụ lục 1- Bản vẽ thiết kế công nghệ số công trình trạm xử lý n-ớc thải 2- Tiêu chuẩn Việt Nam chất l-ợng n-ớc thải vào nguồn tiếp nhận Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng tài liệu tham khảo Bộ Thuỷ Sản (2000), Báo cáo Cơ sở khoa học việc xây dựng quy chế bảo vệ môi tr-ờng công nghiệp chế biến thuỷ sản, Hà Nội Bộ Thuỷ Sản (1998), Báo cáo đánh giá trình độ công nghệ sản xuất sản phẩm thuỷ sản có giá trị gia tăng, Hà Nội Bộ Thuỷ Sản (1995), Báo cáo Hiện trạng môi tr-ờng ngành thuỷ sản, Hà Nội Bộ Thuỷ Sản (2003), Báo cáo Hiện trạng môi tr-ờng ngành thuỷ sản Việt Nam 2002 Bộ Thuỷ Sản (2004), Báo cáo Hội nghị bàn tròn quốc gia sản xuất hơn, thành phố Hồ Chí Minh Bộ Thuỷ Sản (2004), Báo cáo tình hình hoạt động xuất thuỷ sản 2003, Hà Nội Bộ Xây Dựng (1989), Tiêu chuẩn thiết kế Thoát n-ớc mạng l-ới bên công trình 20TCN 51-84, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Ngäc BÝch (2003), H-íng dÉn gi¶m thiĨu n-íc sư dơng n-ớc thải CBTS, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Diệu (1997), Nguyên liệu thủy sản, Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Nguyễn Thị Hồng (2001) Các bảng tính toán thuỷ lực, Nhà xuất Xây Dựng 11 Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Xử lý n-ớc thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 12 Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế công trình xử lý n-ớc thải, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 13 Trần Hiếu Nhuệ (1998), Thoát n-ớc xử lý n-ớc thải công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Trần Hiếu Nhuệ (1990), Xử lý n-ớc thải ph-ơng pháp sinh học, Đại học Xây Dựng, Hà Nội 15 L-ơng Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý n-ớc thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng Tr-ờng ĐHBK Hà Nội- Viện KH CN Môi Tr-ờng 16 Sở Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng Cần Thơ (1997), Báo cáo trạng môi tr-ờng tỉnh Cần Thơ, Cần Thơ 17 Sở Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng Đà Nẵng (1998), Báo cáo trạng môi tr-ờng thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Sở Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng Hồ Chí Minh (1998), Báo cáo trạng môi tr-êng thµnh Hå ChÝ Minh, thµnh Hå ChÝ Minh 19 Sở Thuỷ sản Khánh Hoà (1999), Báo cáo tổng quan tình hình n-ớc thải sở chế biến thuỷ sản Khánh Hòa 1998, Khánh Hoà 20 Viện KH Thuỷ Lợi (2004), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý chất thải khu vực chế biến nông thuỷ sản (đề tài KC 07-07, năm 2002-2004), Hµ Néi 21 Alexander P Economopoulos (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution,World health Organization, Geneva 22 Carawan Roy E (1979), Seafood water and wastewater management, North Carolina State University, Raleigh 23 Carawan Roy E, Chambers James V(1979), Meat processing water and wastewater management, North Carolina State University, Raleigh 24 Green David P, Thomas Frank B, Carawan Roy E, (1986), Reduction in waste load from a seafood processing plant, North Carolina State University, Raleigh 25 Gonz¸lez J.F (1996), Wastewater treatment in the fishery industry,National Research Council of Agentina Luận văn tốt nghiệp Cao học khoá 2002- 2004, ngành Công nghệ Môi tr-ờng ... mô sản xuất vừa nhỏ, chuyên chủ yếu chế biến sản phẩm thuỷ sản đông lạnh xuất III Nội dung nghiên cứu Tên luận văn: Đánh giá mức độ ô nhiễm đề xuất giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm n-ớc thải. .. n-ớc thải công nghiệp Chế biến thuỷ sản đông lạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam Luận văn gồm nội dung sau: + Đánh giá tổng quan trạng công nghệ sản xuất đặc tr-ng ô nhiễm môi tr-ờng công nghiệp. .. + Đánh giá mức độ ô nhiễm n-ớc thải biện pháp xử lý đ-ợc áp dụng CBTS đông lạnh xí nghiệp quy mô vừa nhỏ + Đề xuất số giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm ph-ơng án công nghệ xử lý n-ớc thải

Ngày đăng: 22/02/2021, 18:16

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan