HỆ XƯƠNG, HỆ CƠ

5 4.1K 53
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HỆ XƯƠNG, HỆ CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỆ XƯƠNG • Hệ xương là tập hợp các xương của thể tạo thành bộ khung xương vững chắc với chức năng học là chủ yếu • Bộ xương người gồm 206 xương, đa số xương chẵn gồm: o Xương trục gồm: 23 xương sọ và mặt, 26 xương cột sống, 25 xương lồng ngực o Các xương phụ gồm: 64 xương chi trên, 62 xương chi dưới và 6 xương nhĩ (xương búa, xương đe, xương bàn nhĩ…). Ngòai ra một số xương vùng ở gân và một số xương bất thường khác . • Chức năng của xương: o Nâng đỡ o Bảo vệ o Vận động o Tạo máu và trao đổi chất: Tủy xương là nơi tạo ta hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. tủy xương cũng là nơi dự trữ các chất mỡ. Xương là nơi dự trữ các muối khoáng như canxi photpho. I. HÌNG DẠNG VÀ CẤU TRÚC ĐẠI THỂ CỦA CÁC LOẠI XƯƠNG 1. Phân loại: • Về phương diện hình dáng: o Xương dài: xương trụ ,xương đùi , xương cẳng tay o Xương ngắn: xương cổ tay, xương đốt sống, xương gót chân… o Xương dẹt: xương vai, xương ức, xương vòm sọ …. o Các loại xương khác gồm có: xương vừng (các xương nằm trong gân hay bao khớp như xương bánh chè), xương hình bất định (xương hàm trên xương thái dương xương sàng), xương khí (xương trán, xương hàm, thân xương bướm) chứa không khí bên trong • Về phương diện mô học: dựa vào cách cấu tạo xương, chia làm 2 loại o Xương cốt mạc hay xương màng là do màng xương tạo ra. o Xương Havers hay xương sụn là do tủy cốt tạo ra, gồm:  xương Haves đặc: được cấu tạo bởi hệ thống Havers. Đó là những khối xương hình trụ tạo thành bởi những lá xương đồng tâm quay quanh một ống gọi là ống Havers. Ống havers là đường đi của mạch máu trong xương.  xương Havers xốp: là xương những hốc tủy lớn thông với nhau, ngăn cách nhau không hoàn toàn bởi một ít lá xương 2. Cấu trúc đại thể: o Cấu trúc xương dài:gồm thân xương hình ống và hai đầu phình to là đầu xương. o Cấu trúc xương ngắn: Là xương Havers xốp, phần ngoại vi mỏng là xương cốt mạc. o Cấu trúc xương dẹt và xương khó định hình: -các xương vòm sọ được cấu tạo bởi 2 lớp xương đặc gọi là bản , ở giữa 2 lớp là xương Havers xốp. Màng xương chỉ phủ ngoài của bản ngoài. - Một số xương khó định hình những xoang hay hang không khí. 3.cấu trúc vi thể: gồm 3 thành phần chính: o Chất căn bản o Các phần tử sơi o Các tế bào xương. II.SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ XƯƠNG. 1. Sự cốt hóa Trong sự cốt hoá hai quá trình trái ngược nhau cùng song song tiến hành: tổng hợp xương và phá huỷ xương hoặc sụn. a. cốt hóa trực tiếp: chất căn bản của mô liên kết ngấm canxi và biến thành mô xương. Các xương này gọi là xương màng như xương vòm sọ, phần lớn xương đầu mặt. • Giai đoạn nguyên phát (chủ yếu xảy ra thời kỳ phôi thai): tạo xương đầu tiên (xương nguyên phát) thay thế mô liên kết • Giai đoạn cốt hóa thứ phát: xảy ra sau sinh. Tạo ra xương thứ phát thay thế cho xương nguyên phát b. Cốt hóa mô hình sụn: chất căn bản của mô liên kết ngấm cartilagen thành sụn. Sụn này bị tiêu đi và được thay thế bằng mô liên kết non dần dần biến thành xương. • Giai đọan cốt hóa nguyên phát o Màng sụn biệt hóa thành màng xương, tạo ra những lá xương cốt mạc bao ngoài miếng sụn trừ 2 đầu mô hình sụn o Sự xuất hiện trung tâm cốt hóa nguyên phát: mạch máu và các tế bào xương (hủy cốt bào và tạo cốt bào) từ màng xương xâm nhập vào trung tâm mô hình sụn o Hủy cốt bào phá hủy phần nhiễm calcium,Tạo cốt bào tạo ra những lá xương đắp vào bề mặt những mảnh sụn nhiễm calcium sót lại tạo ra xương trong sụn o Xương trong sụn bị phá hủy, giai đoạn thứ phát tạo ra ống tủy thân xương o Từ trung tâm cốt hóa: mạch máu và mô liên kết tiến về 2 đầu thân mô hình sụn phá hủy thay thế sụn o KQ: miếng sụn đặc biến thành ống xương cốt mạc, hai đầu bịt kín bởi 2 nút sụn, giữa hốc dài là ống tủy chứa tủy xương o Giữa đầu thân xương một vùng gọi là vùng cốt hóa với những lớp theo thứ tự: lớp sụn, lớp sụn xếp hàng, lớp sụn phì đại, lớp sụn nhiễm calcium, lớp sụn cốt hóa o Ở đầu mô hình sụn: sự cốt hóa nguyên phát muộn hơn o Sự xuất hiện trung tâm cốt hóa ở trung tâm mô hình sụn và lan tỏa từ vùng trung tâm ra xung quanh khối sụn o KQ: trung tâm khối sụn là một hốc chứa tủy xương, xung quanh vùng cốt hóa, ngoại vi với các lớp sụn trong, sụn xếp hàng… o Giữa đầu và thân xương sụn gắn kết bởi sụn đầu xương. Sụn đầu xương biến mất khi trưởng thành khi đó màng xương cốt hóa hoàn toàn • Giai đọan cốt hóa thứ phát o Ở thân xương:  Nhằm tạo hệ xương Havers.  Màng xương tạo thành những lá xương ở mặt ngoài.  Phía trong mạch máu và hủy cốt bào từ ống tủy tiến vào thành xương đặc phá hủy xương cốt mạc tạo ra những đường hầm hình ống gọi là khoảng trống Howship cùng với tạo cốt bào tạo lá xương đồng tâm đắp vào khoảng trống Howship tạo thành ống Havers sau đó hợp thành hệ thống Havers .  Phía ngoài thân xương một số lá xương cốt mạc tạo thành hệ thống bản  Khi ống tủy không to nữa tạo cốt bào của ống tủy xương tạo ra một số lá xương đắp vào mặt trong thân xương tạo ra hệ thống bản trong o Ở đầu thân xương  Xương trong sụn dần bị phá hủy thay thế xương Havers xốp trừ vùng ngọai vi là xương cốt mạc và ở mặt khớp là sụn khớp  Xương dài do sự phát triển sụn đầu xương, xương to do màng xương . 2. Sự tăng trưởng. o Tăng trưởng theo chiều dài o Tăng trưởng theo chiều dày Hormon HGH ảnh hưởng như thế nào? Hormon tăng trưởng (HGH) được tiết ra bởi tuyến yên, kích thích sự phát triển ở trẻ em, tạo khối bắp, sự dẻo dai ở người trưởng thành. Tác dụng của hGH là làm người ta trẻ hơn, da mỏng hơn, xương khỏe hơn, sung mãn hơn và làm cho hệ miễn dịch tốt hơn. HGH còn giúp duy trì trí nhớ ở người lớn. CÁC LOẠI KHỚP • Khớp động: là những khớp cử động được đa số xương • Khớp bán động là giữa các xương khe khớp và bao khớp nhưng trong bao khớp sợi không bao hoạt dịch như vậy liên kết này chuyển tiếp giữa động và bất động: vd khớp liên đốt sống khớp mu • Khớp bất động: vd khớp xương vòm sọ 3 loại : o Khớp bất động sợi:  Liên kết các xương liên tục nhờ mô liên kết  Phân loại: • Chia theo hình dáng đường khớp • Chia theo tính chất mô liên kết o Khớp bất động sụn: loại này giúp dính chặt 2 đầu xương với nhau, sụn này liên kết với cốt mạc bên ngoài. Do sụn tính linh hoạt nên khớp này không chắc chắn bằng kiểu khớp bất động o Khớp bất động xương: Tổ chức sụn hoặc sợi giữa các xương được thay thế bằng mô xương khiến các xương dính lại thành một khối vững chắc vd các khớp vòm sọ người già HỆ A. ĐẦU MẶT- CỔ 1.Cơ đầu mặt ( lớn nhất là thái dương hoặc chẩm trán) gồm hai nhóm: nhóm nhai và nhóm nét mặt (cơ bám da), tuy nhiên nhóm nhai cũng tham gia phần nào vào các cử động nét mặt. - Nhóm nhai : chức năng vận động xương hàm dưới. thái dương là lớn nhất trong nhóm nhai, nằm trong hố thái dương, thớ xòe re như cái quạt. Chức năng: nâng xương hàm dưới và kéo ra sau. - Nhóm nét mặt :có tác dụng biểu hiện trạng thái tình cảm của con người và tham gia vào hoạt động như : nhai, nuốt, phát âm, hô hấp,… Nhóm này ở nông dưới da, hoặc hoàn toàn không bám vào xương hoặc bám vào xương ở đầu bám gốc còn đầu kia bám vào da. Nhóm này không cân chính thức phủ, do vậy mềm mại, khi co làm vận động các vùng da mặt. Trong số này một số loại vòng phát triển quanh các hốc, khoang ở mặt như ổ mắt, khoang miệng. 2. Các cổ (lớn nhất là bám da cổ) Chức năng : kéo hàm dưới và môi dưới xuống, làm căng da cổ; gập cổ, ngửa đầu, nghiêng và xoay đầu, nâng lồng ngực lên trên; nâng xương móng, sàn miệng, đáy lưỡi lên trên khi nuốt; kéo xương móng xuống dưới; gấp và xoay cột sống cổ, nghiêng cột sống cổ sang bên, … bám da cổ : là dẹt mỏng, rộng, nằm ngang dưới da cổ. co kéo hàm dưới và môi dưới xuống, căng và làm nhăn da cổ. Ở người này đã thoái hóa. ức đòn chũm : là một cổ lớn và khỏe nhất nằm ở bên cổ. này phát triển mạnh ở người. Chức năng : nếu một bên co làm quay đầu về phía đó. Nếu hai bên co, làm gấp hoặc duỗi cột sống D. CHI DƯỚI (lớn nhất là may) chi dưới không phân hóa như chi trên và phần lớn là những to khỏe để thích nghi với chức năng mang trọng lượng của chi dưới. Chức năng : - Gấp, duỗi, dạng, khép, xoay (ra ngoài hay vào trong) đùi. - Gấp, duỗi, xoay (ra ngoài hay vào trong) cẳng chân. - Gấp, duỗi, dạng, khép, xoay (ra ngoài hay vào trong) bàn chân. mông lớn : này mạnh nhất trong thể, rộng, dày, hình tứ giác che phủ gần hết mông. mông lớn đặc biệt phát triển ở người. Chức năng : duỗi và sấp đùi, nâng chậu hông và kéo nghiêng về một bên, duỗi thân. vai trò đặc biệt quan trọng là giữ thể ở tư thế khi đứng thẳng và đi lại, chạy, nhảy, leo trèo,… thắt lưng chậu : là một khỏe nằm ở hố chậu lớn, được hình thành từ hai : thắt lưng và chậu. Chức năng : Nếu cố định đầu gần, khi co sẽ làm gấp đùi, xoay đùi ra ngoài. Nếu cố định đầu xa mà hai bên đều co sẽ gập thân về trước. Người đang nằm ngửa mà ngồi dậy chủ yếu là nhờ này. Trong các động tác chạy, nhảy co làm nâng cao đùi, bước dài. tứ đầu đùi : là một lớn, khỏe, nặng đến vài kilogam, phủ gần hết mặt trước xương đùi. Chức năng : tứ đầu đùi là một duỗi cẳng chân khỏe (cơ thẳng đùi còn tác dụng gấp đùi), vai trò quan trọng đối với tư thế đứng thẳng của người. Khi chạy này tác dụng kéo đùi về trước, khi chân chạm đất thì nhanh chóng duổi cẳng chân. may: là dài nhất của thể người, nằm bắt chéo phía trước đùi, đi từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, thể nhìn thấy được toàn bộ độ dài của ở dưới da khi gấp, dạng, ngả đùi. Chức năng : gấp đùi, xoay đùi ra ngoài, gấp cẳng chân vào đùi, xoay cẳng chân vào trong. Các ở cẳng chân tác dụng vận động bàn chân làm thể di chuyển và giữ cho thể đứng thẳng. Nhưng các vùng cẳng chân không phân hóa tỉ mỉ như ở cẳng tay. Ở đây gồm 14 cơ, là những to khỏe, nhất là những ở khu sau cẳng chân. mác ba : lần đầu tiên xuất hiện ở người, tách ra từ dài duỗi các ngón chân. này ở người khi và cũng khi không có. Chức năng : duỗi bàn chân, nghiêng hoài bàn chân. Hoành chậu : do nâng hậu môn và cụt cùng với các bên đối diện tạo thành một tấm võng lót mặt trên thành dưới ổ bụng gọi là hoành chậu, chức năng nâng đỡ các tạng trong ổ bụng và chậu, làm tăng áp ổ bụng, góp phần kiểm soát tiểu tiện và đại tiện. Ngoài ra, ở phụ nữ nó còn tác dụng hướng dẫn đầu thai nhi lúc sanh. . người già HỆ CƠ A. CƠ ĐẦU MẶT- CỔ 1 .Cơ đầu mặt ( lớn nhất là cơ thái dương hoặc cơ chẩm trán) gồm có hai nhóm: nhóm cơ nhai và nhóm cơ nét mặt (cơ bám da),. làm cơ thể di chuyển và giữ cho cơ thể đứng thẳng. Nhưng các cơ vùng cẳng chân không phân hóa tỉ mỉ như cơ ở cẳng tay. Ở đây gồm có 14 cơ, là những cơ to

Ngày đăng: 05/10/2013, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan