Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

73 850 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái

Trang 1

PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHHĐỨC TRƯỜNG

1 Khái quát sơ lược về CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

* Quá trình hình thành công ty

Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế của đất nước ngày càng phát triển nênđòi hỏi có càng nhiều cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, thủy lợi kiên cốđể đáp ứng cho nhu cầu phát triển của đất nước và phục vụ cho nhu cầu của conngười trong xã hội Xuất phát từ yêu cầu đó nên Công ty TNHH Đức Trường rađời

Công ty được thành lập ngày 22 tháng 10 năm 2007, giấy chứng nhận đăngkí kinh doanh số 3802000297 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum cấp Vớisố vốn điều lệ 1,2 tỷ đồng Địa chỉ TDP 1 – TT Đăk Hà – Huyện Đăk Hà – TỉnhKon Tum.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Xây dựng nhà các loại; xây dựng côngtrình đường bộ; xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng ( thủy lợi, thủy điện,điện, cấp thoát nước ).

* Quá trình phát triển công ty

Công ty TNHH Đức Trường mặc dù mới thành lập được hơn hai năm trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ban đầu công ty gặp không ít khó khănnhưng với quyết tâm phấn đấu vươn lên dưới sự lãnh đạo của Ban lãnh đạoCông ty luôn đưa ra những phương thức hoạt động ngày càng quy mô và pháttriển mạnh trên địa bàn tỉnh Kon Tum Công ty góp phần giải quyết công ăn việclàm cho nhiều lao động ở địa phương

Công ty sau một thời gian hoạt động chưa lâu nhưng đã tạo ra được niềmtin, sự tín nhiệm của đối tác Ngoài ra, công ty còn tham gia xây dựng các côngtrình giao thông phục vụ cho việc đi lại của người dân trên địa bàn tỉnh KonTum và một số địa phương khác

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Đức Trường 1.1.2.1 Chức năng của Công ty TNHH Đức Trường

- Công ty hoạt động theo định hướng phát triển của nhu cầu con người, đôthị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Công ty nhận thi công xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủyđiện, san mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, khu dân cư trên địa bàn tỉnh KonTum, thành phố Kon Tum và một số địa phương khác

- Lãnh đạo công ty luôn nghiên cứu những phương thức mới nhằm nângcao quá trình thi công, đảm bảo chất lượng cho các công trình

Trang 2

1.1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty TNHH Đức Trường

- Tổ chức điều hành kế toán sản xuất kinh doanh của đơn vị thực thi tiến độphân kỳ của kế hoạch Đồng thời, có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các báo cáo tàichính thống kê theo quy định của pháp luật

- Về công tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình cũng được thựchiện theo đúng quy định của công ty

- Khai thác, sử dụng vốn có hiệu quả đầu tư hoạt động kinh doanh - Mở rộng quan hệ đối tác trong nước và ngoài nước

- Thực hiện các nghĩa vụ nộp các khoản nguồn thu cho ngân sách nhànước, không ngừng phát triển công ty ngày càng lớn mạnh.

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của công ty

1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty TNHH Đức Trường

Công ty TNHH Đức Trường là một doanh nghiệp chuyên về xây dựngcông trình Vì thế, phải có một quy trình sản xuất chặt chẽ, cơ cấu tổ chức nhấtđịnh và có hệ thống Được biểu hiện như sau:

* Quy trình sản xuất

* Giải thích

Sau khi kí hợp đồng tiến hành nhận thầu thi công xây dựng công trình:Điều đầu tiên đó là phải kiểm tra, khảo sát nơi công trình như thế nào để đưa ramột phương án phù hợp với công trình

Tiếp theo là tập kết máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực về nơi công trình đểchuẩn bị tiến hành thi công

Những vật tư nào liên quan hoặc cần dùng cho quá trình thi công thì phảitập trung về kho công trình và tiến hành sản xuất thi công, trong một thời giannào đó mà kế hoạch đã đưa ra để hoàn thành công trình

Khảo sát kiểm tra hiện trường

Tập kết máy móc, thiết bị,

nhân lực

Tập trung vật tư về kho công

trình

Quyết toán tài chính

Nghiệm thu toàn bộ đưa vào sử dụng

Sản xuất thi công

Trang 3

Sau đó người chủ thuần sẽ nghiệm thu toàn bộ và giao cho bên giao thầuđưa vào sử dụng

Cuối cùng là khâu quyết toán tài chính Là bên giao thầu tiến hành thanhtoán toàn bộ chi phí cho bên nhận thầu

* Cơ cấu tổ chức sản xuất

- Chức năng nhiệm vụ các đội:

+ Ban chỉ huy công trường: Chỉ đạo quản lý thi công

+ Đội thi công công trình giao thông: thi công các công trình giao thông+ Đội thi công dân dụng và công nghiệp: Thi công các công trình dân dụng và công nghiệp

+ Đội thi công cơ giới: Vận chuyển vật tư, san nền, san mặt bằng

1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 1.2.2.1 Đặc điểm chung

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là xây dựng, thi côngcác công trình giao thông dân dụng, thủy lợi, cơ sở hạ tầng

Về nguồn lực: Tổng số nhu cầu lao động là 150 người, trong đó lao độngcòn lại là cán bộ nhân viên Ngoài ra, công ty còn thuê thêm lao động ở bênngoài

1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Đức TrườngSơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty

Ban chỉ huy công trình

Đội thi công, công trình giao thông

Đội thi công dân dụng - công nghiệp

Đội thi công cơ giới

Tổ làm đường

Tổ làm cầu

Tổ làm nền móng

Tổ xây

dựng Bộ phận vận chuyển vận tải

Bộ phận máy móc thiết bị

Trang 4

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

a Tổng giám đốc

Là người đại diện cho toàn thể công nhân viên trong công ty, là người trựctiếp điều hành và chịu trách nhiệm mọi hoạt động của công ty trước cơ quanpháp luật, các tổ chức có thẩm quyền

b.Giám đốc

Là người trợ giúp giám đốc trong quá trình sản xuất kinh doanh, xử lý cáccông việc khi giám đốc đi vắng, giám sát về mặt kỹ thuật và kiểm tra chất lượngsản phẩm của các công trình đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnhvực được phân công phụ trách

c Phó giám đốc

Là người phụ giúp giám đốc trong công tác quản lý về mặt vật tư, đồngthời vạch ra kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty, và là người trực tiếp theodõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty

Phó giám đốc

Tổng giám đốc

Giám đốc

Phòng kỹthuật

Phòng kếhoạchnghiệp vụ

Phòng tổchức hành

chính

Phòng tàichính kế

toán

Đội thi côngcông trìnhgiao thông

Đội thi côngcông trình

DD-CN

Đội thicông cơ

giới

Trang 5

g Phòng tài chính - kế toán

Theo dõi, quan sát thu, chi, cân đối thu chi, hạch toán giá thành, hạch toánkết quả sản xuất kinh doanh Phân tích các hoạt động kinh tế tài chính, thammưu cho giám đốc về lĩnh vực tài chính kế toán.

h.Các đội thi công:

Trực tiếp thi công các công trình:

1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Đức Trường1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chức năng

Chức năng và nhiệm của mỗi nhân viên tại công ty TNHH ĐứcTrường

a Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hơp:

Là người có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất tại phòng kế toán chịu tráchnhiệm trực tiếp phân công, chỉ đạo công tác kế toán tại công ty Yêu cầu các bộphận cung cấp đủ số liệu trong hợp đồng kinh tế.

Kế toán trưởng (Kế toán tổng hợp)

Kế toán công nợ thanh toán

Kế toán ngân hàng

Kế toán vật tư kiêm thủ kho

Thủ quỹ kiêm kế toán tiền

mặt

Trang 6

Tổ chức luân chuyển chứng từ, thiết kế mẫu sỗ kế toán sao cho phù hợp vớiyêu cầu quản lý, giám sát hoạt động, ký duyệt soạn thảo hợp đồng mua bán, lậpkế hoạch vay vốn và kế hoạch chi tiền mặt tiền lương.

Cuối mỗi tháng mỗi quý kế toán trưởng chịu trách nhiệm hoàn thiện cácbáo cáo gửi về công ty.

b.Kế toán công nợ thanh toán:

Là thành viên làm việc dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, theo dõi cácphiếu thu tiền mặt, tiền gửi và tiền vay ngân hàng Hạch toán các nghiệp vụ phátsinh công nợ và các khoản cho cán bộ nhân viên theo chế độ của công ty.

c Kế toán vật tư kiêm thủ kho:

Thuộc quyền quản lý của phòng vật tư theo dõi tình hình Nhập- Xuất -Tồnvật tư hằng ngày.Lập phiếu nhập kho, xuất kho, thanh toán, tính giá vật tư dùngcho thủ công, xây dựng.

Cuối tháng lên bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn nguyên vật liệu Ngoài ra,kế toán vật tư còn tham gia vào công tác kiểm kê vật liệu, công cụ, dụng cụ địnhkỳ.

d Kế toán ngân hàng:

Theo dõi tiền gửi Ngân hàng, căn cứ cứ vào giấy báo Nợ, báo Có, tiền tạmứng, các khoản tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản chi phí khác ởcông ty Cuối tháng, lên bảng kê để đối chiếu số liệu với các bộ phận liên quan.

e Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt:

Theo dõi, quản lý tiền mặt tại công ty, tình hình thu chi tiền mặt vào sổ quỹlà người liên hệ, giao nhận và lưu trữ chứng từ, tín phiếu có giá trị theo lệnh củakế toán trưởng và giám đốc Công ty.

1.2.3.2 Hình thức sổ kế toán tại công ty TNHH Đức Trường

Sơ đồ tổ chức sổ kế toán

Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính

Trang 7

*Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:

(1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo cácbảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mền kế toán.

Theo duy định của phần mền kế toán, các thông tin được tự động nhập vàosổ kế toán tổng hợp ( Sổ cái hoặc nhật ký sổ cái…)và các sổ, thẻ kế toán chi tiếtliên quan.

(2) Cuối tháng ( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiệncác thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa sốliệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chínhxác, trung thực theo thông tin được nhập trong kỳ> Người làm kế toán có thểkiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ragiấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.Cuối tháng,cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy đóng thànhquyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

1.2.3.3 Tổ chức các phần hành kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụngcụ.

Chứng từ kế toán

Sổ kế toán

*sổ nkc,sc*sổ chi tiếtPhần mềm kế

Máy vi tính

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

*báo cáo tài chính

*báo cáo kế toán quản trị

Trang 8

Công ty sử dụng hình thức kế toán trên máy tính thông qua phần mền kế toán donhóm nhân viên của công ty tự viết, nên các loại chứng từ, sổ sách đều được tạo sẵn trên phần mền Khi cần sử dụng nhân viên kế toán chỉ cần nhập những thôngtin cần thiết vào và in ra khi cần đối chiều, ký duyệt…

Kế toán tăng vật tư và công cụ dụng cụ:

KT tiền, phiếu thu, phiếu chi

KT công nợ, sổ chi tiết công nợ TK 331

Nhà cung cấp hóa đơn bán

KT vật tư, phiếu nhập kho, bảng ke số 4

KT tổng hợp sổ cái TK 152

Trang 9

2112Tiền gửi ngân hàng

1331Thuế GTGT khấu trừ hàng hóa, dịch vụ

Trang 11

4311Quỹ khen thưởng

6425Trả tiền phí lệ phí khác6428Chi công tác phí tiếp khách

Trang 12

3 Bảng thanh toán tiền lương 02- LĐTL X

6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc côngviệc hoành thành

3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, côngcụ, sản phẩm, hàng hóa

5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ,sản phẩm, hàng hóa

Trang 13

7 Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đáquý

9 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoạitệ, vàng, bạc…)

6 Bảng tính và phân bố khấu haoTSCĐ

B-CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC

Trang 14

1 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởnglương BHXH

2 Danh sách người nghỉ thưởng, trợcấp ốm đau, thai sản

4 Hóa đơn bán hàng thông thường 02GTGT-3LL X5 Phiếu xuất kho kiêm vẩn chuyển nội

6 Phiếu xuất kho hàng đại lý 04 HDL-3LL X7 Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính 05 TTC-LL X8 Bảng kê mua hàng hóa mua vào

không có hóa đơn

GHI CHÚ: (*)BB: Mẫu bắt buộc (*) HD: Mẫu hướng dẫn

1.3.2 Phương pháp kế toán hàng tồn kho

Là công ty xây dựng, đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ nên công ty áp dụngphương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.3.3 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng

Doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.

1.3.4 Phương hướng hoạt động, chính sách, chiến lược phát triển sản xuất trong tương lai

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp việt Nam chịu sự điều tiết vĩ mô của nhà nước và chiệu sự chi phối của các quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường,đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lí một cách có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,sử dụng vốn một cách tiết kiệm nhất mà vẩn mang lại lợi nhuận tối đa.

 Về vấn đề trước mắt đặt ralà doanh nghiệp hoạch toán đầy đủ chính xác vật liệu, công cụ dụng cụ, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.

 Tiếp tục mở rộng quan hệ, dành được nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị cao.

 Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật chuyên môn hóa cao.

Trang 15

 Lấy chỉ tiêu, năng suất, chất lượng, an toàn, đảo bảo làm nền tảng.

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG

2.1 Khái niệm - đặc điểm - yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toánnguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL 2.1.1.1 Khái niệm

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuấtkinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, thể hiện dưới dạnh vật hóa là cơ sở để hình thành nên sản phẩm mới và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất.

Trang 16

- Về hình thái: Khi đưa vào quá trình sản xuất thì nguyên vật liệu thay đổivề hình thái và sự thay đổi này hoàn toàn phụ thuộc vào hình thái vật chất màsản phẩm do nguyên vật liệu tạo ra

- Giá trị sử dụng: Khi sử dụng nguyên vật liệu dùng để sản xuất thì nguyênvật liệu đó sẽ tạo thêm những giá trị sử dụng khác

2.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ 2.1.2.1 Khái niệm

Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn vềgiá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định Vì vậy, công cụdụng cụ được quản lý và hạch toán giống như nguyên vật liệu

+ Các loại bao bì để dựng vật tư hàng hóa trong quá trình thu mua, bảoquản dự trữ và tiêu thụ

+ Các loại bao bì kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng.

+ Các lán trại tạm thời, đà giáo, ván khuôn, giá lắp, chuyên dùng cho sảnxuất lắp đặt

+ Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, hoặc quần áo, giày dépchuyên dùng để lao động

2.1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

- Trên cơ sở những chứng từ có liên quan kế toán tiến hành ghi chép, phảnánh chính xác, kịp thời, số lượng, chất lượng và giá trị thực tế của từng loại từngthứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn tiến hành vào các sổ chi tiếtvà bảng tổng hợp

- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ.Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép banđầu về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vậtliệu, công cụ dụng cụ Phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa,thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí

Trang 17

- tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quyđịnh của nhà nước, lập báo cáo kế toán về vật liệu, dụng cụ phục vụ cho côngtác lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích kinh tế

2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

2.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu

Nếu căn cứ theo tính năng sử dụng có thể chia nguyên vật liệu ra thành cácnhóm:

+ Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu mà sau quá trìnhgia công, chế biến cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm (Cũng có thể làbán thành phẩm mua ngoài) Vì vậy, khái niệm nguyên vật liệu chính gắn liềnvới từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể Trong các doanh nghiệp kinh doanhthương mại, dịch vụ không đặt ra khái niệm nguyên, vật liệu chính, phụ Nguyênvật liêu chính cũng bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tụcquá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hàng hóa

+ Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuấtkhông cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp vớinguyên, vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài, làmtăng thêm chất lượng hoặc giá trị của sản phẩm

Vật liệu phụ cũng có thể được sử dụng để tạo điều kiện cho quá trình chếtạo sản phẩm được thực hiện bình thường hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ,kỹ thuật phục vụ cho quá trình lao động

+ Nhiên liệu: là một loại vật liệu phụ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng choquá trình sản xuất

Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng như xăng, dầu, ở thể rắn như các loạithan đá, than bùn và ở thể khí như ga…

+ Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữamáy móc, thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tài…

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu, thiết bị dùngtrong xây dựng cơ bản như: gạch, đá, cát, xi măng, sắt thép… Đối với thiết bịxây dựng cơ bản gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vậtkết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản như các loại thiết bịđiện, các loại thiết bị vệ sinh

+ Phế liệu: Là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi đượctrong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

- Trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán có thể phân loại nguyênvật liệu thành các nhóm khác như:

+ Nguyên, vật liệu mua ngoài là nguyên vật liệu do doanh nghiệp muangoài mà có, thông thường mua của nhà cung cấp

Trang 18

+ Vật liệu tự chế biến là vật liệu do doanh nghiệp sản xuất ra và sử dụngnhư là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm

+ Vật liệu thuê ngoài gia công là vật liệu mà doanh nghiệp không tự sảnxuất, cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công

+ Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh là nguyên vật liệu do các bênliên doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh

+ Nguyên, vật liệu được cấp là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theoquy định

2.2.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ

- Công cụ dụng cụ lao động: dụng cụ gỡ lắp, dụng cụ đồ nghề, dụng cụquản lý, dụng cụ áo bảo vệ lao động, khuôn mẫu, lán trai

- Bao bì luân chuyển - Đồ nghề cho thuê

2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

2.2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nhập kho

Nguyên, vật liệu của doanh nghiệp có thể được tính giá theo giá thực tếhoặc giá hạch toán Giá thực tế của nguyên, vật liệu nhập kho được xác định tùytheo từng nguồn nhập, từng lần nhập cụ thể sau:

- Nguyên vật liệu mua ngoài:Trị giá thực tế

của NL, VLngoại nhập

-Các khoản giảmtrừ phát sinhkhi mua NVL+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phương pháp trực tiếp hoặckhông thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp,phúc lợi dự án thì giá trị nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giátrị thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có).

+ Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương phápkhấu trừ thì giá trị của nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo giá muachưa có thuế Thuế GTGT đầu vao khi mua nguyên vật liệu và thuế GTGT đầuvào của dịch vụ vận chuyển, bốc xếp, bảo quản… được khấu trừ và hạch toánvào tài khoản 133

- Vật liệu do tự chế biến:

Trị giá thực tế vật liệu do tự chế biến nhập lại kho bao gồm trị giá thực tếcủa vật liệu xuất ra để chế biến và chi phí chế biến

Giá thực tế = Giá thực tế vật liệu + Chi phí chế

Trang 19

nhập kho xuất chế biến biến- Vật liệu thuê ngoài gia công:

Trị giá thực tế vật liệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giáthực tế của vật liệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phívận chuyển từ kho của doanh nghiệp đối với gia công, và từ nơi gia công về lạikho của doanh nghiệp

Giá thực tếnhập kho =

Giá thực tế thuêngoài gia công +

Chi phí giacông

+ Chi phí vậnchuyển - Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh

Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần làgiá thực tế các bên tham gia góp vốn chấp nhận.

2.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh:

Theo phương pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính trêncơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chínhlô hàng nguyên vật liệu xuất kho đó Phương pháp này sẽ nhận diện đựoc từngloại nguyên vật liệu xuất và tồn kho theo từng danh đơn mua vào riêng biệt Dođó trị giá của nguyên vật liệu xuất và tồn kho đựoc xác định chính xác và tuyệtđối , phản ánh đúng thực tế phát sinh Nhưng như vậy thì việc quản lý tồn khosẽ rất phức tạp đặc biệt khi doanh nghiệp dự trữ nhiều loại nguyên vật liệu vớigiá trị nhỏ Khi đó chi phí cho quản lý tồn kho sẽ tốn kém và đôi khi không thểthực hiện được.Chính vì vậy chỉ nên áp dụng phương pháp tính giá này đối vớinhững loại vật liệu đặc trưng có giá trị cao.

- Phương pháp nhập trước – xuất trước

Với phương pháp này kế toán phải theo dõi được đơn giá thực tế và sốlượng của từng lô hàng nhập kho.Sau đó , khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuấttính ra giá thực tế theo công thức sau:

Trị giá thực tếNVL xuất kho =

Số lượng NVL

Đơn giá thựctế bình quâncủa NVL của

lô hàng

Trang 20

Khi nào xuất kho hết số lượng của lô hàng nhập trước mới lấy đơn giá thựctế của lô hàng tiếp sau để tính giá ra giá thực tế nhập kho Cách xác định này sẽđơn giản hơn cho kế toán so với phương pháp giá đích danh nhưng vì gia thực tếxuất kho lại đựoc xác định theo đơn giá của lô hàng nhập sớm nhất còn lại nênkhông phản ánh sự biến động của giá một cách kịp thời , xa rời thực tế Vì thếnó thích hợp cho áp dụng cho những nguyên vật liệu có liên quan đến thời hạnsử dụng.

- Phương pháp nhập sau – xuất trước:

Phương pháp nhập sau- xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồnkho được mua sau hay sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn khocòn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theophương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàngnhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giácủa hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

- Phương pháp giá thực tế bình quân

Đây là phương pháp mà giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tínhtrên cơ sở đơn giá thực tế bình quân của nguyên vật liệu:

-Đơn giá bình quân cuối kỳ trước:

Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ lấy theo đơn giá bìnhquân cuối kỳ trước đã tính được làm cơ sở tính giá Có thể thấy đây là sự kếthợp giữa cách tính bình quân gia quyền cả kỳ với phương pháp nhập trước –

Trang 21

xuất trước Do vậy, nó không tính đến sự biến động về giá ở kỳ này nên việcphản ánh thiếu chính xác Nhưng đổi lại, cách tính này đơn giản, đảm bảo tínhkịp thời về số liệu

-Đơn giá bình quân liên hoàn ( hay đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập): Sau mỗi lần nhập , kế toán xác định đơn giá bình quân cho từng đầu tên nguyên vật liệu như sau:

Lượng tồn Đơn giá bình quân Trị giá thực Đơn giá trước khi nhâp x trước khi nhâp + tế NVL bình = Lượng tồn trước khi nhập nhập kho quân lượng nhập thực tế Ngay khi nghiệp vụ xuất phát sinh , đơn giá bình quân lần nhập cuối cùngtrước khi xuất được dùng làm đơn giá để tính ra trị giá thực tế nguyên vật liệuxuất kho Cách tính này khắc phục được nhược điểm của hai cách tính trên , vừađảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh được sự biến động về giánhưng khối lượng tính toán lớn vì sau mỗi lần nhập , kế toán phải tính giá mộtlần

Nhìn chung , dù là đơn giá bình quân theo cách nào thì phương pháp giáthực tế bình quân cũng mắc phải một hạn chế lớn là giá cả đều có xu hướng bìnhquân hoá Do vậy, chi phí hiện hành và chi phí thay thế của nguyên vật liệu tồnkho có xu hướng san bằng cho nhau không phản ánh được thực tế ở thời điểmlập báo cáo

2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ 2.3.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng

2.3.1.1 Chứng từ

Để theo dõi tình hình, nhập xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần sử dụngrất nhiều loại chứng từ khác nhau Có những chứng từ do doanh nghiệp tự lậpnhư phiếu nhập kho,… cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập, giao chodoanh nghiệp như hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn GTGT và có những chứng từmang tính chất bắt buộc như thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… cũng cóchứng từ mang tính chất hướng dẫn như biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vậttư theo hạn mức, … Tuy nhiên, cho dù sử dụng loại chứng từ nào thì doanhnghiệp cũng cần tuân thủ trình tự lập, phê duyệt và lưu chuyển chứng từ để phụcvụ cho việc ghi sổ kế toán và nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu tạidoanh nghiệp, các loại chứng từ theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên vật liệubao gồm:

- Chứng từ nhập

+ Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn giá trị gia tăng

Trang 22

+ Phiếu nhập kho

+ Biên bản kiểm nghiệm - Chứng từ xuất

+ Phiếu xuất kho

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ + Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

- Chứng từ theo dõi quản lý + thẻ kho

+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ + Biên bản kiểm kê hàng tồn kho

2.3.1.2 Sổ kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

- Bảng tổng họp chi tiết vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa - Thẻ kho (Sổ kho)

- Bảng kê nhập xuất (nếu có)

2.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ

2.3.2.1 Phương pháp thẻ song song

Đặc điểm của phương pháp thẻ song song là sử dụng các sổ chi tiết để theodõi thường xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về sốlượng và giá trị

Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhập chứng từ tại kho, kế toán tiến hànhviệc kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết cả về mặt số lượng và giá trị

Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên cácsổ chi tiết với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế, nếu cóchênh lệch phải xử lý kịp thời Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớpđúng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn kho nguyênvật liệu

Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết Nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu đượcdùng để đối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 “Nguyên, vật liệu” trên sổ cái

Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ dàng ghi chép và đối chiếu nhưngcũng có nhược điểm là sự trùng lặp trong công việc Nhưng phương pháp này rấttiện lợi khi doanh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính

 Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Sổ chi tiết vật liệu

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 23

Trong đó:

Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

Ghi cuối kỳ

1.3.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động của từng mặthàng tồn kho cả về số lượng và trị giá Việc ghi sổ chỉ thực hiện một lần vàocuối tháng và mỗi danh điểm vật liệu được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luânchuyển

Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểmtra, ghi giá và phản ánh vào các bảng kê nhập, xuất cả về số lượng và giá trị theotừng loại vật liệu

Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số lượng và giá trị từng loại nguyên vậtliệu đã nhập, xuất trong tháng và tiến hành vào sổ đối chiếu luân chuyển

Kế toán cần đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên sổ đốichiếu luân chuyển với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế,nếu có chênh lệch phải được xử lý kịp thời

Sau khi đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớp đúng, kế toán tiến hành tínhtổng trị giá nguyên vật liệu nhập - xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ, số liệu nàydùng để đối chiếu trên TK 152 trong sổ cái

Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển đơn giản, dễ dàng ghi chép và đốichiếu, nhưng vẫn có nhược điểm là tập trung công việc vào cuối tháng nhiều,ảnh hưởng đến tính kịp thời, đầy đủ và cung cấp thông tin cho các đối tượng cónhu cầu sử dụng khác nhau

* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê

nhập

Bảng kê xuất Chứng từ

xuất

Trang 24

Định kỳ, sau khi nhận chứng từ tại kho, kế toán cần kiểm tra việc ghi chépcủa thủ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ và cột số tiền trên phiếu giaonhận chứng từ

Căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất), kế toán phản ánh sốliệu vào bảng lũy kế nhập - xuất - tồn kho từng loại vật liệu

Cuối tháng, kế toán cần tổng hợp số liệu nhập, xuất trong tháng và xác địnhsố dư cuối tháng của từng loại vật liệu trên bảng lũy kế số lượng tồn kho trên sổsố dư phải khớp với trị giá tồn kho trên bảng lũy kế, số liệu tổng cộng trên bảnglũy kế dùng để đối chiếu với số liệu trên TK 152 trong sổ cái

Phương pháp sổ số dư thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện công việckế toán thủ công, hạn chế sự trùng lặp trong công việc giữa thủ kho và nhân viênkế toán

* Sơ đồ kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Thẻ kho Sổ số dư

Bảng lũy kế nhập

Bảng lũy kế xuất Bảng tổng hợp N-X-T Phiếu giao

nhận chứng từ nhập

Phiếu gia nhập chứng

từ xuất

Trang 25

2.4.1.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên

Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thốngtình hình nhập - xuất - tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán

Công thức: Trị giá hàngtồn kho cuối

Trị giá hàngtồn kho đầu

Trị giá hàngnhập kho

trong kỳ-

Trị giá hàngxuất khotrong kỳ

Cuối kỳ kế toán so sánh giữa số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồnkho và số liệu vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán nếu có sai sót chênh lệchthì phải xử lý kịp thời

Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng các đơn vị sản xuất và các đơnvị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chấtlượng cao

2.4.1.2 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”

Phản ánh giá trị thực tế của các loại hàng hóa, vật tư mua ngoài đã thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho

* Nội dung kết cấu tài khoản 151:Bên Nợ:

+ Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đang đi trên đường

+ Kết chuyển giá trị thực tế hàng vật tư mua đang đi trên đường cuối kỳ

Trang 26

Bên Có:

+ Giá trị hàng hóa đã về nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng

Dư Nợ: Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đã mua nhưng chưa về nhập khocuối kỳ

- Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”

Phản ánh số liệu có, tình hình tăng giảm các loại nguyên, vật liệu theo giáthực tế của doanh nghiệp

* Nội dung kết cấu

Bên Nợ: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu nhập kho trong kỳ Giá trị của nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê

Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ Bên Có: Giá trị thực tế nguyên, vật liệu xuất kho

Giá trị thực tế nguyên, vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá Chiết khấu thương mại được hưởng

Nguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kê

Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ Dư Nợ: Giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ - Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ”

Tài khoản này phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại côngcụ dụng cụ

Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán”

Tài khoản này phản ánh các khoản nợ phải trả cho người bán.* Nội dung kết cấu tài khoản 331

Bên Nợ: Số tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu,…

Số tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu

Số tiền người bán chấp nhận giảm giá cho số hàng đã giao theo hợp đồng Trả lại số vật tư, hàng hóa cho người bán

Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được trừ vào số nợ phải trảcho người bán

Bên Có: Số tiền phải trả cho người bán…

Dư Nợ (nếu có): Số tiền tạm ứng trước cho người bán nhưng chưa nhậnhàng cuối kỳ hoặc số trả lớn hơn số phải trả.

Dư Có: Số tiền còn phải trả cho người bán…

Trang 27

- Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ” Tài khoảnnày phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ, còn được khấutrừ

Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:

TK 1331: “thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ” TK 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định”* Nội dung kết cấu tài khoản 133:

Bên Nợ: Số thuế GTGT được khấu trừ Bên Có: Số thuế GTGT được khấu trừ

Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại được giảmgiá

Bên Nợ: Số thuế GTGT còn được khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào đượchoàn lại nhưng ngân sách nhà nước chưa hoàn trả

- Tài khoản 142 “Chi phí trả trước”

Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn thực tế phát sinh

Bên Có: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn đã tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ hạch toán

Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh

Trang 28

Nợ TK 111,112,331Có TK 152,153

Có Tk 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

3) Trường hợp nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ về nhập kho nhưng doanhnghiệp phát hiện không đúng quy cách, phẩm chất theo hợp đồng phải trả lại chongười bán hoặc được giảm giá

Giảm giá: Nợ Tk 331,111,112 Số tiền được hưởng khi giảm giá Có Tk 152, 153 NVL, CCDC giảm giá

Có TK 133 (nếu có) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)Trả lại: Nợ TK 331, 111, 112

Có TK 152, 153Có TK 133

4) Nhận hóa đơn mua hàng nhưng cuối tháng hàng chưa về

Có TK 154 Chi tiết gia công nguyên vật liệu

6) Nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng nguyên vật liệu,công cụ… nhận lại góp vốn liên doanh.

Nợ TK 152, 153

Có TK 411 Nhận vốn gópCó Tk 222, 128 Nhận lại góp vốn

7) Khi thanh toán tiền mua nguyên, vật liệu được hưởng chiết khấu thanhtoán (nếu có)

Trang 29

Nợ TK 331

Có TK 111,112 Số tiền thanh toán

Có TK 515 Số chiết khấu được hưởng 8) Đối với nguyên, vật liệu nhập khẩu

- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 152, 153 Giá có thuế nhập kho

Có TK 331 Chưa thanh toán

Có TK 3333 Thuế GTGT hàng nhập khẩuĐồng thời ghi Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111,112,141,331…

10) Đối với nguyên, vật liệu, công cụ thừa phát hiện khi kiểm kê: - Nếu chưa xác định được nguyên nhân

Nợ TK 152,153 NVL, CCDC thừa Có TK 3381 Tài sản thừa chờ xử lý Có quyết định xử lý:

Trang 30

3) Xuất nguyên, vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác

- Nếu giá được đánh giá lớn hơn giá thực tế của nguyên, vật liệu đem gópNợ TK 128, 222 Giá do hợp đồng liên doanh đánh giá

- Nếu hao hụt chưa xác định nguyên nhân Nợ TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý

Trang 31

Nợ TK 627, 641, 642,… chi phí

- Loại phân bổ hai chu kỳ trở lên (nhiều lần)

+ Khi xuất công cụ, dụng cụ loại phân bổ nhiều lần sử dụng cho sản xuất,kinh doanh:

Nợ Tk 142 Trong 1 năm Nợ Tk 242 Trên 1 năm

Có TK 153

+ Số phân bổ từng lần vào đối tượng sử dụng:

Nợ TK 627,641,642,241,… mức giá trị phân bổ trong kỳ Có TK 142, 242

+ Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất mát hoặc hết thời gian sử dụng:Nợ Tk 1528 Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)

Nợ TK 641, 642, 627 Số phân bổ lần cuốiCó TK 142, 242 Giá trị còn lại

2.4.2 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

2.4.2.1 Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ

Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánhgiá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp

Giá trị NVL,CCDC xuất

dùng trongkỳ

Giá trị NVL,CCDC tồn

đầu kỳ

Giá trị NVL,CCDC nhập

trong kỳ-

Giá trị NVL,CCDC xuất

trong kỳ

Trang 32

Phương pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động tăng, giảm của vật tư,hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho màđược theo dõi, phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng, tài khoản 611 “Muahàng”

Phương pháp kiểm kê định kỳ áp dụng tại các doanh nghiệp có nhiều loạivật tư, hàng hóa với quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, được xuất dùng haybán thường xuyên

2.4.2.2 Tài khoản sử dụng: TK 611, Tk 511, 152, 111, 112, 131, 331,…

- Tài khoản 611 “Mua hàng”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ,hàng hóa mua vào trong kỳ

* Nội dung, kết cấu tài khoản 611

Tài khoản chi phí, tài khoản trung gian không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ: Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, côngcụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ.

- Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vàotrong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại

Bên Có: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, côngcụ dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ, hoặc trị giá thực tế hàng hóa xuất bán

- Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ mua vàotrả lại cho người bán, hoặc được giảm giá

Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2: Tk 6111: Mua nguyên, vật liệuTK 6112: Mua hàng hóa

2.4.2.3 Phương pháp hạch toán

1) Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụtồn đầu kỳ

Nợ TK 611 (trị giá thực tế NVL, CCDC nhập kho)Có Tk 151, 152, 153

2) Trong kỳ, khi mua nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ căn cứ vào hóađơn, chứng từ mua hàng, phiếu nhập kho:

Trang 33

Nợ TK 611 Trị giá NVL, CCDC nhập khoCó TK 411

4) Nhập kho vật liệu, CCDC do thu hồi góp vốn, căn cứ vào giá trị vật liệu,CCDC do hội đồng liên doanh đánh giá:

Có TK 133 (nếu có) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

7) Căn cứ biên bản xác định giá trị vật liệu, CCDC thiếu hụt, mất mát, vàbiên bản xử lý

Nợ TK 1388 Phải thu khác Nợ TK 111 Tiền mặt Nợ TK 334 Phải trả CNV

Có TK 611 Mua hàng

8) Giá trị NVL, CCDC xuất dùng trong kỳ

Nợ TK 621, 627, 641,642,241 Sử dụng trong sản xuất, kinh doanh

- Nếu giá trị đánh giá lớn hơn giá trị ghi trên sổ kế toán Nợ TK 152, 153 Phần chênh lệch tăng do đánh giá lại

Trang 34

2.5.2 Kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ thừa thiếu khi kiểm kê

- Kế toán thừa nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ + Khâu mua

Nợ TK 152, 153 Giá mua Có TK 3381

- Kế toán thiếu nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ + Khâu mua

Nợ TK 1381 Giá vốn hàng mua bị thiếu Có TK 111, 112, 331

+ Khâu dự trữ

Nợ TK 1381 Giá vốn Có TK 152, 153

Hàng thừa khi mua vào cho bảo quản hộ ghi Nợ TK 002- Xử lý hàng thừa, thiếu

+ Xử lý hàng thừa: Nợ TK 3381

Có TK 711 Dư thừa tự nhiênCó TK 331 Người bán xuất nhầm+ Xử lý hàng thiếu

Nợ TK 152 Thiếu trong định mức

Nợ TK 632 Xác định giá vốn hàng bán

Có TK 1381

2.5.3 Kế toán cho thuê công cụ dụng cụ

- Khi xuất công cụ dụng cụ cho thuê Nợ TK 1421, 242

Trang 35

Có TK 511 (Hoạt động chính)Có TK 711 (Không thường xuyên)Có TK 333 Thuế GTGT phải nộp - Nhận lại công cụ dụng cụ cho thuê

Nợ TK 153 CCDC được thu hồi

Có Tk 142, 242 Giá trị còn lại chưa tính vào chi phí hoạt động

Trang 36

PHẦN 3: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGUYÊNVẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH ĐỨC

-Nguyên vật liệu phụ: thép ống nhựa, bao tải, bộc chống thấm, đinh 5, đinh1x2

-Nhiên liệu: dầu diezen, nhựa đường, xăng

Tùy theo loại hạng mục công trình mà có loại vật liệu đặc thù riêng.

3.1.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH Đức Trường:

Hạch toán nguyên vật liệu tại công ty căn cứ vào hợp đồng mua bán trênhóa đơn, chứng từ theo giá Bộ Tài Chính (Chênh lệch của thị trường) Đối vớicác loại nguyên vật liệu phụ thì các đơn vị có nhu cầu trực tiếp ký hợp đồng vớicác nhà cung cấp.

3.1.2.1 Tính giá vật liệu nhập kho:

a Nhập kho mua ngoài:(Có hợp đồng mua bán giữa hai bên)Gía thực tế

nguyên vật liệunhập kho

= Gía mua trênhóa đơn + chuyển bốc dỡChi phí vận

b Nhập kho khi thu hồi từ các công trình ;

Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng nên các công trình, hạn học côngtrình sau khi hoàn thành thì các phế liệu thu hồi, một số vật liệu chưa sử dụng sẻtiến hành nhập kho

3.1.2.2 Tính giá vật liệu xuất kho:

Công ty áp dụng phương pháp nhập trước - xuất trước để tính giá nguyênvật liệu xuất kho theo phương pháp này, người ta lấy đơn giá vật liệu nhập trướclàm đơn giá để tính giá trị vật liệu xuất kho cho đến khi hết số lượng của cácloại nguyên vật liệu’

3.1.3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Đức Trường3.1.3.1 Chứng từ sử dụng

+ Hóa đơn giá trị gia tăng

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:46

Hình ảnh liên quan

lập kế hoạch cung ứng và quản lý tình hình sử dụng vật tư, tổ chức quản lý kho vật tư. - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

l.

ập kế hoạch cung ứng và quản lý tình hình sử dụng vật tư, tổ chức quản lý kho vật tư Xem tại trang 5 của tài liệu.
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

ng.

ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính Xem tại trang 7 của tài liệu.
Công ty sử dụng hình thức kế toán trên máy tính thông qua phần mền kế toán do nhóm nhân viên của công ty tự viết, nên các loại chứng từ, sổ sách đều được tạo  sẵn trên phần mền - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

ng.

ty sử dụng hình thức kế toán trên máy tính thông qua phần mền kế toán do nhóm nhân viên của công ty tự viết, nên các loại chứng từ, sổ sách đều được tạo sẵn trên phần mền Xem tại trang 8 của tài liệu.
17 211 TSCĐ hữu hình - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

17.

211 TSCĐ hữu hình Xem tại trang 9 của tài liệu.
6 Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

6.

Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng kê nhập xuất (nếu có) - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

Bảng k.

ê nhập xuất (nếu có) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng kê xuất  Chứng từ  - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

Bảng k.

ê xuất Chứng từ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng lũy kế nhập   - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

Bảng l.

ũy kế nhập Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:04 005231899 - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

Hình th.

ức thanh toán: Tiền mặt MS:04 005231899 Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN NGUYÊN VÂT LIÊU - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN NGUYÊN VÂT LIÊU Xem tại trang 57 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN NGUYÊN VÂT LIÊU - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN NGUYÊN VÂT LIÊU Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS:04 005231810 - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc

Hình th.

ức thanh toán: Tiền mặt MS:04 005231810 Xem tại trang 62 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN CÔNG CỤ DỤNG CỤ - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN CÔNG CỤ DỤNG CỤ Xem tại trang 68 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN CÔNG CỤ DỤNG CỤ - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Phú Thái.doc
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN CÔNG CỤ DỤNG CỤ Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan