Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương VN trong những năm gần đây.doc

102 687 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương VN trong những năm gần đây.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương VN trong những năm gần đây

Trang 1

Tuy nhiên khó khăn còn đang tồn tại và sẽ tiếp tục phát sinh nhng nhữngthách đố gay go nhất của thời kỳ chuyển toàn bộ nền kinh tế từ cơ chế quản lýcũ sang cơ chế quản lý mới và sự hẫng hụt về viện trợ, đảo lộn về ngoại thơngdo có sự sụp đổ của Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu đã qua rồi Không có khókhăn nào có thể lớn hơn những khó khăn đã gặp phải trong những năm đầukhởi động chơng trình đổi mới Khó khăn đang tồn tại và sẽ phát sinh chỉ làkhó khăn của yêu cầu phát triển, tăng tốc độ nền kinh tế chứ không phải làkhó khăn có thể dẫn đến nền kinh tế sụp đổ nh những năm trớc đây.

Mặt khác, bên cạnh những khó khăn, thách đố, nền kinh tế Việt Nam còncó thời cơ và thuận lợi, nội lực và ngoại lực Nếu khai thác tốt các yếu tố thuậnlợi, tận dụng đợc thời cơ sẽ cho phép khắc phục khó khăn, vợt qua thách đố,hành trang của nền kinh tế Việt Nam trên con đờng hội nhập chứa đựng thuậnlợi nhiều hơn khó khăn, thời cơ lớn hơn thách đố.

2 Vai trò của chính sách thơng mại đối với nền kinh tế quốc dân nóichung và đối với ngoại thơng nói riêng.

Hoạt động kinh tế trong một nền mậu dịch tự do diễn ra theo các quy luậtkinh tế, đó là quy luật về giá cả, cung cầu, quy luật cạnh tranh …Những tệ, các quy luậtkinh tế này tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngời Nếu một nền kinh

Trang 2

tế nào hoạt động dới tác động, điều tiết của quy luật kinh tế thì sẽ tối đa hoá ợc lợi nhuận có thể rút ra từ các nguồn tài nguyên hiện có

đ-Nhng với một nền kinh tế thị trờng không có sự quản lý của Nhà nớc sẽdễ dàng nảy sinh ra những khuyết tật của thị trờng nh tình trạng phân hoá giàunghèo rất cao, tình trạng thất nghiệp sẽ ngày càng nghiêm trọng mà từ đó sẽnảy sinh ra những tệ nạn xã hội, hoặc có những lĩnh vực có ích cho cộng đồngvà phát triển kinh tế nh xây dựng hạ tầng cơ sở, đầu t vào giáo dục, y tế cầnnhiều vốn nhng thời gian thu hồi chậm và lợi nhuận thu đợc ít thì sẽ không đ-ợc các nhà đầu t quan tâm

Chính vì những lý do trên, để hớng nền kinh tế phát triển theo hớng cólợi nhất và phù hợp nhất với đặc điểm kinh tế của từng quốc gia, chính sách tựdo hoá thơng mại cũng cần có sự quản lý của Nhà nớc dù ở mức độ can thiệp,quản lý của Nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng nh thế nào lại phụ thuộc vàođiều kiện lịch sử và quan điểm nhận thức của mỗi nớc Vì vậy, chúng ta thấyhiện nay các nớc đều sử dụng chính sách thơng mại của mình để can thiệp vàothị trờng, thúc đẩy kinh tế trong nớc phát triển bền vững, ổn định và khuyếnkhích xuất khẩu, xâm nhập ra thị trờng nớc ngoài.

Chính sách thơng mại là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biệnpháp thích hợp mà Nhà nớc áp dụng để quản lý, điều chỉnh các hoạt động th-ơng mại của quốc gia trong từng thời kỳ, nhằm đạt đợc các mục đích đã địnhtrong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia đó. xã hội của quốc gia đó.

Chính sách thơng mại là một trong những chính sách quan trọng mà mỗiquốc gia xuất phát từ đặc điểm và mục tiêu kinh tế - xã hội của mình xây dựngnên một cách phù hợp Ngoài ra chính sách thơng mại của một nớc chịu ảnhhởng và cũng chi phối hoạt động ngoại thơng của các nớc khác

ở Việt Nam, chính sách thơng mại đã dần xoá bỏ đợc các định kiến.Chuyển đổi chính sách thơng mại từ quản lý theo mô hình kế hoạch hoá tậptrung sang kiểu quản lý theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Từnăm 1995 ta đã sửa đổi lại chính sách thuế, chính sách phi quan thuế, chínhsách tài chính tiền tệ…Những tệ phù hợp với yêu cầu của Hiệp định CEPT, Hiệp địnhthuế quan của khối APEC và của Tổ chức thơng mại thế giới WTO Nhữngthay đổi đó đã đợc các tổ chức thơng mại khu vực và quốc tế công nhận, quađó vị thế của nền kinh tế nớc ta trên trờng quốc tế đã thay đổi đáng kể Nềnkinh tế của ta đang và sẽ hội tụ đầy đủ các yếu tố cần thiết để hội nhập kinh tế

Trang 3

quốc tế và tham gia vào quá trình tự do hóa thơng mại đang diễn ra mạnh mẽtrên toàn thế giới.

Riêng đối với lĩnh vực ngoại thơng, chính sách thơng mại chịu ảnh hởngvà cũng chi phối rất lớn đến lĩnh vực này Chính sách thơng mại đã thúc đẩycác doanh nghiệp tích cực tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, gópphần làm kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ cao Cơ chế xuất nhập khẩu thểhiện trong chính sách của Nhà nớc ngày càng mở rộng, linh hoạt đã tạo điềukiện và cơ hội cho các doanh nghiệp chủ động tìm đối tác và thị trờng xuấtkhẩu Mặt khác, sự cạnh tranh cả ở thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế đãbuộc các doanh nghiệp phải cải tiến mẫu mã sản phẩm, áp dụng kỹ thuật côngnghệ mới, do đó đã nâng cao đợc khối lợng kim ngạch và chất lợng xuất khẩu.Một vấn đề rất đáng chú ý là chính sách thơng mại đã thúc đẩy xuất khẩutới thị trờng đích và nhập khẩu từ thị trờng nguồn Chính sách tự do hoá thơngmại và các quy chế cụ thể đã giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t chế biếnhàng xuất khẩu để đa tới thị trờng tiêu dùng (thị trờng đích) và nhập khẩu,nhất là nhập khẩu máy móc thiết bị từ thị trờng có công nghệ hiện đại (thị tr-ờng nguồn).

Chính sách thơng mại của nớc ta đã từng bớc cụ thể hoá đờng lối đổi mớicủa Đảng và Nhà nớc, đa nớc ta từ một nền kinh tế đóng sang một nền kinh tếmở, đã và đang gặt hái đợc nhiều thành công rất đáng khích lệ.

3 Tính cấp thiết phải đổi mới chính sách thơng mại

Chính sách thơng mại là một trong những chính sách quan trọng mà mỗiquốc gia, xuất phát từ đặc điểm và mục tiêu kinh tế - xã hội của mình xâydựng nên một cách phù hợp Tuy nhiên, không có chính sách thơng mại nào làphù hợp cho tất cả các quốc gia, trong mọi thời điểm bởi vì các quy luật kinhtế chi phối nền kinh tế của thế giới cũng nh của các quốc gia luôn luôn biếnđộng, sự biến động của các quy luật này kéo theo sự thay đổi chiến lợc kinh tếcủa từng quốc gia, do đó chính sách thơng mại tất yếu cũng thay đổi theo.

Hiện nay, xu hớng phát triển kinh tế của thế giới đang thay đổi và xu thếtự do hoá thơng mại ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình Tất cả cácquốc gia, nếú không muốn đứng ngoài dòng chảy của sự phát triển kinh tế thếgiới thì buộc phải tham gia vào quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế,từng bớc hội nhập nền kinh tế thế giới Cụ thể là phải mở cửa nền kinh tế, thựchiện tự do hoá thơng mại, giảm bớt các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, các

Trang 4

thông thoáng hơn để thu hút đầu t nớc ngoài và kích thích sản xuất trong nớc,khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu Chính vì những yêu cầuthực tiễn trên mà các nhà hoạch định chính sách không thể không nghĩ đếnvấn đề cải cách và đổi mới chính sách thơng mại của nớc mình để phù hợp vớixu thế phát triển chung của toàn thế giới.

Đối với Việt Nam, chúng ta không thể duy trì mãi chính sách khép kín,chia cắt trong hoạt động thơng mại và cô lập trong quan hệ quốc tế đã gópphần làm cho nền kinh tế rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, kinh tế khôngphát triển và tụt hậu so với các nớc khác trên thế giới Trong hơn 15 năm qua,Việt Nam đã không ngừng cải cách, đổi mới chính sách thơng mại và thànhcông của công cuộc đổi mới đã đợc thể hiện bằng những kết quả đáng ghinhận nh tốc độ tăng trởng GDP, kim ngạch xuất nhập khẩu …Những tệ

Có thể nói, đổi mới chính sách thơng mại là một lựa chọn tất yếu khôngchỉ riêng Việt Nam mà còn là của tất cả các nớc trên thế giới.

II Nội dung và quá trình đổi mới chính sách thơng mại1 Khái quát chính sách thơng mại trớc đổi mới.

1.1 Chính sách thơng mại trớc đổi mới.

Sau khi chiến tranh kết thúc vào năm 1975, nền kinh tế nớc ta vẫn là mộtnền kinh tế lạc hậu, lệ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu, phụ tùng và thiết bịcủa bên ngoài Nhà nớc vẫn duy trì chính sách kinh tế đóng, quan hệ buôn bánvới nớc ngoài cha phát triển, chủ yếu là buôn bán với các nớc XHCN, hoạtđộng xuất nhập khẩu còn manh múm, chính vì vậy, chính sách thơng mại thờikỳ này chủ yếu là quản lý, điều chỉnh các quan hệ kinh tế trong nớc và giữa n-ớc ta với các nớc XHCN.

Xuất phát từ nền kinh tế đợc xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu và môhình kế hoạch hoá tập trung ảnh hởng của hệ t tởng xã hội chủ nghĩa, độcquyền Nhà nớc đối với ngoại thơng đã trở thành quy phạm pháp luật có tínhbắt buộc Điều này có thể thấy đợc thông qua các khía cạnh sau:

- Nhà nớc độc quyền quản lý về ngoại thơng

Mọi hoạt động ngoại thơng đều tập trung vào Nhà nớc, Bộ Ngoại thơnglà cơ quan duy nhất thay mặt Nhà nớc quản lý hoạt động ngoại thơng BộNgoại thơng xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu và trực tiếp phân bổ kế hoạchchó các doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời Bộ trựctiếp điều tiết, quản lý hoạt động ngoại thơng bằng các chỉ tiêu pháp lệnh và

Trang 5

thông qua hệ thống cấp giấy phép xuất nhập khẩu Vì vậy, Bộ Ngoại thơngthay mặt Nhà nớc trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch xuấtnhập khẩu của các doanh nghiệp Trong quá trình thực hiện, nếu gặp khókhăn, vớng mắc, các doanh nghiệp phải báo cáo Bộ và xin ý kiến chỉ đạo,không đợc tự ý sửa đổi kế hoạch.

- Nhà nớc độc quyền kinh doanh ngoại thơng

Các quan hệ thơng mại, kinh tế giữa nớc ta với các nớc XHCN kế khácđều mang tính chất Nhà nớc và đợc thực hiện trên cơ sở các hiệp định và Nghịđịnh th mà Chính phủ ta ký kết với chính phủ các nớc XHCN.

Hoạt động kinh doanh ngoại thơng do Nhà nớc độc quyền, Bộ Ngoại ơng cho phép một số doanh nghiệp quốc doanh đợc phép kinh doanh xuấtnhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài, các doanh nghiệp này chỉ đợc kinh doanhnhững mặt hàng và ngành hàng đợc cho phép Thực chất đây cũng là những tổchức kinh doanh độc quyền về các mặt hàng và ngành hàng đợc giao Tínhđộc quyền của Nhà nớc trong kinh doanh ngoại thơng rất cao và gần nh làtuyệt đối Số lợng các doanh nghiệp đợc phép kinh doanh ngoại thơng là rấtnhỏ, tính đến năm 1981, chỉ có 12 doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép kinhdoanh xuất nhập khẩu, đến năm 1987 là 35 doanh nghiệp.

th-Tính độc quyền trong kinh doanh ngoại thơng còn đợc thể hiện trong quátrình thực hịên hoạt động ngoại thơng, các doanh nghiệp phải thực hiện theochỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc, điều đó nghĩa là sản xuất cái gì, xuất khẩu,nhập khẩu mặt hàng gì, trị giá bao nhiêu, thị trờng nào hầu nh đều do Nhà nớcchỉ đạo, thậm chỉ trong nhiều trờng hợp ngay cả giá cả cũng do Nhà nớc quyđịnh

Hạch toán kinh tế ở giai đoạn này chỉ mang tính chất hình thức Thông quachế độ “thu bù chênh lệch ngoại thơng”, các khoản đợc coi là lãi phải nộp choNhà nớc, các khoản đợc coi là lỗ thì đợc Ngân sách Nhà nớc cấp bù.

Tuy nhiên, từ khi Nghị định số 40/CP ngày 7/2/1980 ra đời, quyền kinhdoanh ngoại thơng đợc mở rộng hơn cho các địa phơng thông qua các tổ chứcngoại thơng địa phơng Mở rộng quyền xuất khẩu trực tiếp cho các liên hiệp xínghiệp Các liên hiệp xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trực thuộc các Bộquản lý sản xuất Từ quy định này hình thành nên Bộ quản lý Nhà nớc vềngoại thơng (Bộ Ngoại thơng) và Bộ chủ quản của các tổ chức sản xuất đợcquyền hoạt động ngoại thơng (Bộ quản lý ngành).

Trang 6

Ngoài ra, Nghị định này còn đề cập đến việc sửa đổi công tác kế hoạchhoá xuất khẩu theo hớng thu hẹp các chỉ tiêu pháp lệnh đối với hàng xuấtkhẩu, cho phép xuất khẩu những sản phẩm ngoài kế hoạch, do đó đã hìnhthành hàng xuất khẩu theo kế hoạch và hàng xuất khẩu ngoài kế hoạch.

- Nhà nớc độc quyền về tài sản trong kinh doanh ngoại thơng

Do hoạt động kinh doanh ngoại thơng tập trung vào các doanh nghiệpNhà nớc, tài sản phục vụ cho lu thông và hàng hoá xuất nhập khẩu thuộcquyền sở hữu của Nhà nớc Nhà nớc thực hiện chế độ bao cấp trong kinhdoanh ngoại thơng

Trong một thời gian dài, nguyên tắc Nhà nớc độc quyền ngoại thơng đợcmở rộng ra toàn bộ các lĩnh vực kinh tế đối ngoại và đợc ghi vào Hiến pháp

Việt Nam năm 1980: Nhà nớc độc quyền ngoại thơng và các quan hệ kinh tếđối ngoại ” (Điều 21) Trong thời kỳ này, nền kinh tế nớc ta đợc thực hiện theocơ chế quản lý tập trung, hoạt động ngoại thơng đợc tập trung vào tay Nhà n-ớc Bộ Ngoại thơng có chức năng quản lý Nhà nớc (hoạch định chính sách,soạn thảo pháp luật, kiểm tra, giám sát các hoạt động ngoại thơng…Những tệ) đồngthời có chức năng chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh (ấn định các danh mụchàng hoá xuất nhập khẩu, thị trờng, phơng thức mua bán, giá cả ) từ đó dẫnđến sự lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng kinh doanh vàquản lý kinh doanh.

Tuy nhiên, mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung chỉ có thể thực hiệnđợc trong điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội nhất định Ngày nay, hệthống XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu tan vỡ, cùng với xu hớng quátrình quốc tế hoá đời sống kinh tế – xã hội của quốc gia đó xã hội, Việt Nam cũng phải thực hiệncông cuộc đổi mới toàn diện, phát triển sản xuất hàng hoá với nền kinh tếnhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, do đó chính sách thơng mạithời kỳ này với việc Nhà nớc độc quyền ngoại thơng không còn phù hợp nữa.Chính vì thế, Nhà nớc ta đã có chủ trơng đổi mới về chính sách và cơ chế quảnlý đề ngày càng phù hợp hơn với xu thế tự do hoá thơng mại đang diễn ramạnh mẽ trong khu vực và trên toàn thế giới.

1.2 Hoạt động ngoại thơng trong thời kỳ 1976-1985:

Trong bối cảnh đất nớc đã thống nhất, hoạt động ngoại thơng có nhữngthuận lợi mới, đồng thời có những khó khăn mới Đất nớc đợc thống nhất,chúng ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả tiền năng của đất nớc(đất đai, rừng, biển, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, phong cảnh, nguồn lao

Trang 7

động và yếu tố con ngời, vị trí của Việt Nam …Những tệ) để đẩy mạnh xuất khẩu, pháttriển du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, phát triển ngoại thơng mở rộng hợp táckinh tế, khoa học kỹ thuật với nớc ngoài, thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài.Nhng bên cạnh những thuận lợi mới, chúng ta cũng đứng trớc những khó khăngay gắt bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế của cả nớc còn thấp, cơ sở vậtchất và kỹ thuật còn thấp lém, kinh tế hàng hoá cha phát triển, cha có tích luỹtừ nội bộ nền kinh tế, nền kinh tế còn bị lệ thuộc nặng nề vào bên ngoài.Chiến tranh kéo dài làm đã để lại những hậu quả kinh tế nặng nề làm cho đấtnớc phát triển chậm lại nhiều năm Bên cạnh đó, một số nớc phơng Tây đãthực hiện chính sách cấm vận và phân biệt đối xử với nớc ta.

Hoàn cảnh quốc tế không thuận lợi đó đã gây ra cho nớc ta không ít khókhăn, nhng kinh tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng vẫn đợc tiếp tụcphát triển.

Sau đây là kết qủa hoạt động xuất, nhập khẩu giai đoạn 1976 -1985:Qua bảng thống kê sau chúng ta thấy:

- Kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm Tỷ lệ tăng trởng bình quântrong 10 năm (1976 - 1985) của xuất khẩu tăng cao hơn tỷ lệ tăng của tổngkim ngạch buôn bán hai chiều và của nhập khẩu Trong khi tỷ lệ tăng trởngbình quân trong 10 năm của xuất khẩu là 13,5% thì của XNK cộng lại là8,4%, và của nhập khẩu chỉ có 7%/ năm.

- Trị giá xuất khẩu tuy có tăng nhng trong 10 năm (1976-1985) xuấtkhẩu cũng chỉ đảm bảo đợc 30,8% tổng số tiền nhập khẩu

- Cán cân thơng mại quốc tế luôn nghịch sai (nhập siêu) và nhập siêu cóxu hớng tăng

Bảng 1: Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1976 -1985

Đơn vị: Triệu rúp – xã hội của quốc gia đó. USD

Trang 8

Nguồn: Giáo trình Kinh tế ngoại thơng - 1997

Hầu hết các loại hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống đều phảinhập khẩu toàn bộ hay một phần di sản xuất trong nớc không đảm bảo.

Ngoài sắt thép, xăng dầu, máy móc thiết bị còn nhập khẩu cả hàng tiêudùng Kể cả những loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợcnh lúa gạo, vải mặc Trong những năm 1976 -1985 đã nhập khẩu 60 triệu métvải các loại và gần 1,5 triệu tấn lơng thực quy ra gạo.

Xuất khẩu tuy có tăng nhng trị giá xuất khẩu quá thấp Hàng xuất khẩuchủ yếu dựa vào thu gom sản phẩm từ nền sản xuất hàng hoá kém phát triển:63% trị giá xuất khẩu của năm 1985 là nông, lâm, thuỷ sản: 28,9% là hàngcông nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp.

2 Nội dung cơ bản của đổi mới chính sách thơng mại:

2.1 Mở rộng quyền tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ về quản lý Nhà nớc đốivới hoạt động xuất nhập khẩu là một bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự thayđổi tơng đối cơ bản về chính sách xuất nhập khẩu nớc ta Từ năm 1994 trở vềtrớc, có thể nói Nhà nớc ta độc quyền về ngoại thơng, hoạt động xuất nhậpkhẩu hầu nh chỉ thực hiện theo cơ chế Nghị định th và giao cho các doanhnghiệp Nhà nớc thực hiện; các biện pháp quản lý chủ yếu là phi thuế quan.

Từ năm 1994 trở đi, với sự ra đời của Nghị định 33/CP, công cụ phi thuếquan chỉ còn giá trị đối với một số mặt hàng thuộc danh mục cấm xuất khẩu,nhập khẩu, còn “tất cả hàng hoá đều đợc xuất, nhập khẩu và chịu điều tiếtbằng thếu theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trừ một số mặt hàngthuộc danh mục còn chịu sự điều chỉnh bằng những biện pháp quản lý phithuế quan” (Điều 4 Nghị định 33/CP) áp dụng với các mặt hàng: hàng cấmxuất, nhập khẩu, hàng quản lý bằng hạn ngạch, hàng chuyên dụng và hàng cóliên quan đến các cân đối lớn của nền kinh tế.

Trang 9

Nghị định 33/CP ra đời đã mở rộng quyền tham gia kinh doanh cho tất cả

các doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện mà Nhà nớc đặt ra Thứ nhất, các

doanh nghiệp có vốn lu động bằng tiền Việt Nam tơng đơng 200.000 USD(với doanh nghiệp lu thông), có u tiên cho các doanh nghiệp ở các tỉnh miền

núi hoặc khó khăn về kinh tế (100.000 USD), thứ hai, phải có đội ngũ cán bộ

có đủ trình độ kinh doanh, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơngthì đợc Bộ Thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, ngoài giấyđăng ký kinh doanh bình thờng.

Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng đợc phép tham giakinh doanh xuất nhập khẩu Mặc dù thời kỳ này cha có những cơ chế khuyếnkhích xuất khẩu thích đáng Các doanh nghiệp này chỉ đợc xuất khẩu nhữngsản phẩm hàng hoá do chính mình làm ra.

Việc xuất nhập khẩu do khu chế xuất thực hiện đã không đợc tính vàokim ngạch xuất nhập khẩu chung của cả nớc Tuy những năm này, kim ngạchxuất nhập khẩu của các khu chế xuất cha đáng kể, nhng theo thông lệ ngoạithơng quốc tế, kết quả xuất khẩu của khu vực này thuộc phạm vi của xuấtnhập khẩu.

Hoạt động gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài ngày càngđợc phát triển Riêng về gia công, hàng năm kim ngạch hàng gia công của nớcta chiến không dới 20% tổng kim ngạch, còn hoạt động đại lý cũng đặt ra yêucầu ngày càng bức xúc, song trong nhiều năm qua, các lĩnh vực hoạt động nàycha có những quy chế điều hành một cách có hệ thống, nên các doanh nghiệpcũng nh các cấp quản lý còn nhiều lúng túng.

Bên cạnh những điểm tích cực, Nghị định 33/CP còn nhiều hạn chế vàtrên thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trờng đã dần dần bộclộ những tồn tại Đó là quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanhnghiệp bị hạn chế bởi những yêu cầu mang nặng tính thủ tục Việc cấp giấyphép xuất nhập khẩu theo quy định trên tuy có mặt tích cực nhất định tronggiai đoạn đầu để tiếp tục quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thơng ở nớc ta nh-ng tác động rõ nét nhất là gây phiền hà cho doanh nghiệp, phải mất nhiều thờigian lo các thủ tục để đợc giấy phép xuất nhập khẩu, kể cả có nhiều doanhnghiệp phải tìm mọi cách để đối phó với các yêu cầu về vốn, về trình độ cánbộ…Những tệ Đồng thời cũng là điều kiện làm xuất hiện nhiều thủ tục hành chính rờmrà, tạo kẽ hở cho sự hối lộ, tham nhũng phía ngời xin giấy phép lẫn ngời cấpgiấy phép.

Trang 10

Trớc những vấn đề đó Nghị định 57/CP ngày 31/07/1998 của Chính phủquy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu,gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài; Quyết định 55/QĐ-TTgngày 03/03/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt Danh mục hànghoá xuất khẩu có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đã giải phóng xuấtkhẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế và việcban hành Quyết định 0321/1998/QĐ-BTM ngày 14/03/1998, Quyết định0625/1998/QĐ-BTM ngày 03/06/1998 của Bộ Thơng mại về xuất nhập khẩu,tiêu thu sản phẩm tại Việt Nam và gia công của các doanh nghiệp có vốn đầut nớc ngoài, là hết sức cần thiết và đáp ứng đợc những nhu cầu rất bức xúc củathực tiễn

Nghị định 57/CP đã quy định rộng hơn nhiều so với Nghị định 33/CP ớc đây và vấn đề quan trọng nhất là từ năm 1998, Nhà nớc đã ban hành LuậtThơng mại Việt Nam điều chỉnh mọi hoạt động thơng mại.

tr-Tại Điều 5 – xã hội của quốc gia đó Luật Thơng mại quy định thơng nhân đợc hiểu “gồm cánhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động th-ơng mại một cách độc lập, thờng xuyên” Điều kiện để trở thành thơng nhâncũng hết sức đơn giản “ Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dânsự đầy đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanhthơng mại theo quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động thơng mại thìđợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhvà trở thành thơng nhân.” (Điều 17 – xã hội của quốc gia đó Luật Thơng mại)

Đối với thơng nhân Việt Nam, xuất nhập khẩu hàng hoá kể cả xuất nhậpkhẩu uỷ thác và uỷ thác xuất nhập khẩu, đợc thực hiện theo giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh (Điều 3 – xã hội của quốc gia đó Nghị định 57) không cần phải xin giấy phépxuất nhập khẩu qua Bộ Thơng mại nữa Các chi nhánh công ty, công ty cũngđợc xuất nhập khẩu hàng hoá thích hợp, theo uỷ quyền của tổng giám đốc,giám đốc doanh nghiệp Những hàng hoá cấm xuất nhập khẩu hoặc xuất nhậpkhẩu có điều kiện sẽ do Chính phủ trực tiếp phê duyệt hoặc uỷ quyền cho cáccấp có thẩm quyền phê duyệt Trong trờng hợp cần thiết, Chính phủ có thểquyết định tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu với một thị trờng hoặc với một sốmặt hàng nhất định để thực hiện quyền tự vệ theo pháp luật và thông lệ quốctế

Trang 11

Mọi thơng nhân kinh doanh cùng ngành hàng đều đợc phép thành lập hộiliên hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo quy chế của Bộ Thơngmại.

Mọi thơng nhân Việt Nam đợc phép nhận gia công cho thơng nhân nớcngoài, không hạn chế số lợng, chủng loại; những mặt hàng cấm xuất khẩu,nhập khẩu hoặc tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu đợc điều chỉnh thông qua BộThơng mại, đồng thời đợc quyền gia công ở nớc ngoài các loại hàng hoá đã đ-ợc phép lu thông trên thị trờng Việt Nam để kinh doanh theo quy định củapháp luật.

Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp đợc phépxuất khẩu, tiêu thụ những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoặc không dodoanh nghiệp sản xuất theo quy định của giấy phép đầu t, trên tinh thần mởrộng tối đa quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp FDI và khuyến khíchmạnh mẽ hoạt động xuất khẩu đối với khu vực này.

2.2 Chính sách đa dạng hoá mặt hàng và thị trờng.

Đại hội lần thứ VII của Đảng (1991) thông qua cơng lĩnh xây dựng đất ớc trong 10 năm trong bối cảnh mới của đất nớc và của thế giới Đại hội đãnhất trí với chủ trơng “đa dạng hoá và đa phơng hoá” các quan hệ đối ngoại,thực hiện chính sách mở cửa để phát triển kinh tế, xuất nhập khẩu đợc xácđịnh là khâu đột phá đầu tiên trong tiến trình “Việt Nam làm bạn với tất cả cácnớc”.

n-Hội nghị Trung ơng 3 (khoá VII) đã đa ra một nghị quyết riêng về kinhtế đối ngoại theo hớng “xây dựng một nền kinh tế mở, hớng mạnh về xuấtkhẩu” Nh vậy, từ đây chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã đợckhẳng định, điều này cũng đồng nghĩa với việc coi thị trờng bên ngoài là mộtđộng lực quan trọng để tăng trởng kinh tế của Việt Nam

Nớc ta tiếp tục mở rộng quan hệ buôn bán với tất cả các nớc (không phânbiệt chế độ chính trị) theo phơng thức đa dạng hoá và đa phơng hoá thị trờng.Mở rộng thị trờng mới, khai thông những thị trờng cũ đã bị ách tắc.

ở giai đoạn này các chính sách nhằm vào đa dạng hoá các mặt hàngxuất, khẩu khai thác tiềm năng các mặt hàng truyền thống và các mặt hàngmới mà nớc ta đang có lợi thế.

Trong những năm 1991-1995, nhờ chuyển hớng kịp thời sang thị trờng

Trang 12

ờng các nớc XHCN trớc đây, nhờ đó hoạt động xuất nhập khẩu vẫn đạt đợcmức tăng trởng cao Tuy nhiên, do các nguyên nhân khác nhau, nớc ta lại bịrơi vào thế phụ thuộc nặng nề vào thị trờng các nớc châu á Trong khi đó, cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta với nhiều nớc trong khu vực lại tơngđồng, các nớc này chỉ nhập khẩu hàng hoá của nớc ta ở dạng thô để chế biếnvà tái xuất đi các thị trờng khác nên hiệu quả xuất khẩu của nớc ta rất thấp.Mặt khác, nhập khẩu của nớc ta từ các nớc này cha phải là các công nghệnguồn nên ảnh hởng của nhập khẩu đến biến đổi cơ cấu kinh tế còn rất hạnchế.

Đứng trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc ta kiên trì đờng lối đa dạng hoávà đa phơng hoá thị trờng, tìm cách để doanh nghiệp Việt Nam có thể thâmnhập vào thị trờng tiềm năng ở các khu vực địa lý khác nhau Bên cạnh việctiếp tục khôi phục các thị trờng truyền thống, Nhà nớc đã quan tâm đặc biệtđến các thị trờng không đòi hỏi hạn ngạch và những thị trờng ít chịu ảnh hởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua.

Nhà nớc tăng cờng vai trò của hệ thống thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài;ngoài việc cung cấp thông tin thờng xuyên còn đợc giao nhiệm vụ tìm kiếmthị trờng, kể cả việc đăng ký chỉ tiêu xuất khẩu vào thị trờng để trực tiếp giúpcác doanh nghiệp xuất khẩu.

Những năm cuối của thập kỷ 90, nớc ta đã tích cực nối lại các mối quanhệ hợp tác toàn diện với các nớc XHCN trớc đây, đồng thời thúc đẩy việc mởrộng thị trờng sang các thị trờng quan trọng nh EU, Nhật, ASEAN…Những tệ

Đặc biệt là việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam – xã hội của quốc gia đó Hoa Kỳ đã mởra một thị trờng đầy tiềm năng đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

Về chính sách mặt hàng: Nhà nớc bắt đầu chú ý đến việc xây dựng cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo mọi điều kiện đẩy mạnh sản xuất và xuấtkhẩu tối đa các mặt hàng chủ lực nh dầu thô, dệt may, thuỷ sản, gạo, cà phê,giày dép, cao su, hạt điều, than đá, thủ công mỹ nghệ; đồng thời khuyến khíchmở rộng thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới nh rau, hoa quả, thịt, hàngchế tạo cơ khí, hàng điện tử – xã hội của quốc gia đó tin học…Những tệvào các thị trờng truyền thống nhLiên bang Nga, cộng đồng các quốc gia độc lập SNG, Đông Âu và khu vực,nhằm tạo cơ sở vững chắc cho tăng trởng xuất khẩu.

Đối với những loại vật t hàng hoá đợc đáp ứng chủ yếu từ nguồn sản xuấttrong nớc nh thép xây dựng, xi măng đen các loại, giấy viết, giấy trong và giấybao bì, đờng kính, giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì cùng Bộ Tài chính

Trang 13

và các bộ sản xuất, Bộ Thơng mại xác định nhu cầu nhập khẩu bổ sung và xâydựng quy chế điều hành theo nguyên tắc: chỉ nhập khẩu những vật t, hàng hoávới chủng loại, quy cách sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuấtcha đủ nhu cầu Đối với loại trong nớc cha sản xuất, sẽ điều tiết chủ yếu bằngthuế.

Hàng tiêu dùng nhập khẩu sẽ điều tiết chủ yếu bằng thuế và có điểm mớilà các doanh nghiệp nhập khẩu hàng tiêu dùng phải cân đối ngoại tệ từ nguồnthu của mình do xuất khẩu hoặc hoạt động dịch vụ mang lại.

Đối với hàng quản lý chuyên ngành, sẽ rà soát để xử lý theo hớng giảmhơn nữa danh mục và số lợng nhập khẩu.

Đồng thời tiếp tục đề nghị tăng thêm phụ thu đối với một số mặt hàngnh đò điện gia dụng, trái cây tơi, khô, mỹ phẩm…Những tệ Ngoài các chính sáchchung, có chính sách và cơ chế điều hành tiêng cho từng nhóm mặt hàng tuỳtheo đặc điểm của từng loại:

- Loại có thị trờng tiêu thụ và có năng lực sản xuất trong nớc đợc tậptrung u tiên khai thác hết tiềm năng cho sản xuất; đặc biệt lu ý trớc hết đếncác mặt hàng có kim ngạch lớn, thu hút nhiều lao động và có thể đẩy nhanh đ-ợc xuất khẩu nh hàng dệt và may mặc, giày dép, thủy hải sản, hàng thủ côngmỹ nghệ…Những tệ Chính sách chủ yếu đối với các mặt hàng này là đầu t cải tiến côngnghệ sản xuất, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm …Những tệ để một mặt củngcố vị thế ở các thị trờng truyền thống, mặt khác rất quan trọng là để tiếp cậnvà mở rộng xuất khẩu vào các thị trờng không hạn ngạch và các thị trờng mớicũng có những lợi thế so sánh.

- Loại có thị trờng tiêu thụ nhng năng lực sản xuất trong nớc có hạn nhgạo, dầu thô, cà phê…Những tệsẽ đợc tăng cờng chính sách tiếp thị để nắm chắc giá cảtrong nớc và trên thế giới, đồng thời nghiên cứu chính sách đầu t chế biến linhhoạt để tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm qua chế biến, thu lại giá trị xuất khẩucao hơn.

- Loại có năng lực sản xuất trong nớc dồi dào nhng còn thiếu “đầu ra” docha tìm thấy thị trờng hoặc do chủng loại, chất lợng cha phù hợp hoặc do ph-ơng thức thanh toán còn khó khăn, nh lạc, dệt may, giày dép, thuỷ hải sản, thịtchế biến, rau quả…Những tệ sẽ cố gắng tìm thị trờng, đổi mới công nghệ, cải tiến mẫumã, nâng cao chất lợng và tăng cờng đàm phán ở các cấp có thẩm quyền đểcải thiện các thủ tục thanh toán hoặc áp dụng rộng hình thức hàng đổi hàng…Những tệ

Trang 14

Chính sách khuyến khích mở rộng thị trờng và mặt hàng đợc ban hành:Quyết định 746/QĐ-TTg ngày 24/08/1998 về lập quỹ thởng xuất khẩu Theoquy định của Thủ tớng Chính phủ và Bộ Thơng mại, doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế có thành tích xuất khẩu xuất sắc, hiệu quả cao, đều đợcxét khen thởng Các tiêu chuẩn cụ thể để xét khen thởng đợc quy định cho cácdoanh nghiệp lần đầu tiên xuất khẩu những sản phẩm sản xuất trong nớc hoặcxuất sang các thị trờng hoàn toàn mới mà có hiệu quả; các doanh nghiệp mởrộng đợc thị trờng truyền thống hoặc thị trờng mới với những mặt hàng thuộcdanh mục hàng hoá khuyến khích xuất khẩu, có hiệu quả, với tốc độ tăng tr-ởng kim ngạch xuất khẩu trên 20%/năm; các mặt hàng xuất khẩu đạt chất l-ợng cao đợc quốc tế công nhận; các doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu từ10 triệu USD/năm trở lên đối với xuất khẩu hàng gia công chế biến bằngnguyên vật liệu trong nớc chiếm từ 60% trở lên hoặc mặt hàng sản xuất trongnớc thu hút nhiều lao động, nh hàng thủ công mỹ nghệ, nông, lâm, thuỷ, hảisản chế biến, hàng may mặc không hạn ngạch; có kim ngạch xuất khẩu đốivới các mặt hàng ngoài kim ngạch hoặc ngoài chỉ tiêu đợc phân từ 50 triệuUSD/năm trở lên…Những tệ

Ngoài ra, Nhà nớc sẽ dành một phần thích đáng cho các doanh nghiệp cóthành tích xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trờng không hạn ngạch hoặcxuất khẩu các sản phẩm có sử dụng phần lớn các nguyên, phụ liệu trong nớc.Đối với các mặt hàng nhập khẩu còn quản lý giấy phép, nói chung, Nhà nớc utiên phân cho các doanh nghiệp có xuất khẩu để khích lệ họ đẩy mạnh xuấtkhẩu, gắn xuất khẩu với nhập khẩu Mặt khác đề nghị thực hiện phụ thu vàđiều chỉnh mức phụ thu theo sự biến động của thị trờng thế giới và dùngnguồn thu này để góp phần hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp có thànhtích cao hoặc có nhiều nỗ lực để xuất khẩu đợc mặt hàng mới hoặc mở thêmđợc thị trờng mới.

2.3 Thuế xuất, nhập khẩu có nhiều thay đổi căn bản và hoàn thiện hơn.

Thuế là một vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm chú ý.Trong những năm qua, đi đôi với việc sửa đổi cơ chế quản lý ngoại tệ, xâydựng một chính sách tỷ giá thích hợp, chính sách thuế xuất nhập khẩu cũng đ-ợc hết sức quan tâm Hàng loạt những thay đổi, những quy định mới đã đợc đara để dần hoàn thiện theo hớng mở cửa, dần hội nhập vào nền kinh tế thế giớivà khu vực Cụ thể nh: lập lại danh mục hàng hoá theo cách phân loại của thịtrờng quốc tế; quy định rõ những hàng hoá cấm nhập, cấm xuất, những hàng

Trang 15

hoá xuất nhập khẩu phải quản lý bằng hạn ngạch và các biện pháp hành chínhkhác; dùng thuế làm công cụ chính để điều tiết xuất nhập khẩu Thuế suất đợcxây dựng tuỳ thuộc vào mức độ khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu,vào mức chênh lệch giữa giá cả quốc tế với giá cả trong nớc Thực hiện chínhsách bảo hộ hợp lý đối với sản xuất trong nớc Quy chế ban hành thuế suất đ-ợc thay đổi để có thể điều chỉnh kịp thời theo những biến động của thị trờng.Công tác hải quan cũng đợc tăng cờng, phối hợp với các Bộ ngành và với cácnớc có chung biên giới để chống buôn lậu, áp dụng biện pháp truy thu thuếđối với hàng ngoại trốn thuế nhập khẩu lu thông trong nội địa.

Về chính sách cụ thể nhằm đổi mới và thúc đẩy hoạt động xuất nhậpkhẩu, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoáVI có nêu rõ: “Sửa đổi thủ tục cấp giấy phép xuất, nhập khẩu, tạo điều kiệncho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đợc thuân lợi, kịp thời.

Nhà nớc thu thuế xuất khẩu đối với một số mặt hàng có hiệu suất thungoại tệ cao và có chính sách trợ giá đối với một số mặt hàng khác…Những tệ

Ban hành chính sách thuế đối với hàng nhập khẩu theo hớng khuyếnkhích nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng thiết bị, hạn chế việc nhập hàng tiêudùng xa xỉ và những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc”.

Đối với thuế xuất nhập khẩu, ở Việt Nam từ năm 1979 với mời mức thuếsuất đối với 12 mặt hàng xuất khẩu và 28 mức thuế suất đối với mặt hàng nhậpkhẩu hình thành nên một hệ thống thuế xuất nhập khẩu phức tạp, khó quản lývề mặt vĩ mô.

Luật thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc ban hành vào năm 1987 vàđã sửa đổi hoàn thiện 3 lần vào các năm 1991,1993 và 1998 Nhng thực chấtLuật thuế ban hành năm 1987 đã đợc thay thế gần nh toàn bộ bằng Luật thuếnăm 1991 với lý do quan hệ thơng mại của thời điểm này khác hoàn toàn sovới năm 1987.

Lĩnh vực hoạt động buôn bán với các nớc có chung biên giới cũng đợcquy định cụ thể Quyết định số 78/TTg ngày 28/02/1994 của Thủ tớng Chínhphủ quy định chấn chỉnh việc quản lý tình hình buôn bán giữa Việt Nam vớicác nớc có chung biên giới, thực hiện theo đúng Hiệp định thơng mại đã kýkết với các nớc và tập quán thơng mại quốc tế Đặc biệt trong tình hình kinh tếmới, để khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, ngày08/08/1998, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 143/1998/QĐ-TTg sửa

Trang 16

chế độ thuế xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch quy định tại Quyết định số 115/HĐBT ngày 09/02/1992 của Hội đồng Bộ trởng, áp dụng chế độ thuế hànghoá xuất nhập khẩu chính ngạch đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tiểu ngạchđể thống nhất chế độ thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý tốt hơn hoạtđộng xuất nhập khẩu.

Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đợc lập lại cụ thể hơn, hoànthiện hơn, phù hợp với tình hình mới, với tiến trình hội nhập kinh tế Năm1992 theo Quyết định số 172/TCTK-QĐ ngày 01/1/1992, Tổng cục Thống kêđã ban hành Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam trên cơ sở hệthống điều hoà (HS) của Hội đồng hợp tác Hải quan thế giới (CCC) Trongbảng danh mục này, hàng hoá đợc phân theo phần, chơng, nhóm, phân nhómvà mặt hàng đến cấp mã 6 chữ số Kể từ khi ban hành, bảng danh mục đã phụcvụ có kết quả cho nhiều mục đích trong đó có công tác xuất nhập khẩu Cùngvới sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thơng mại quốc tế nớc ta trongquá trình đổi mới và việc nớc ta trở thành thành viên ASEAN, danh mục hànghoá xuất nhập khẩu của nớc ta cũng đã đợc hoàn thiện thêm và phân loại chitiết hơn Theo sự chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ (Văn bản số 5469/KHTHngày 29/09/1995), Tổng cục Thống kê cùng với Tổng cục Hải quan và Tổngcục Thuế hoàn thiện bảng danh mục ở cấp mã 8 chữ số Ngày 26/12/1995,Tổng cục Thống kê đã ban hành “Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu ViệtNam” phân loại chi tiết đến cấp mã 8 chữ số theo Quyết định 324/TCTK-QĐvà đợc áp dụng kể từ ngày 01/01/1996 Nghị định này quy định cụ thể về việcban hành Danh mục hàng hoá của Việt Nam Mức thuế suất giảm dần đối vớiphần lớn hàng hoá tham gia chơng trình CEPT.

Danh mục các mặt hàng thực hiện giảm thuế theo CEPT, gồm danh mục

giảm thuế (IL), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục nhạy cảm (SL) vàdanh mục loại trừ hoàn toàn (GEL).

- Các mặt hàng thuộc danh mục IL bắt đầu cắt giảm thuế từ 01/01/1996và kết thúc với mức thuế suất 0-5% vào ngày 01/01/2001 đối với các mặt hàngđang có thuế suất ≤ 20%, các mặt hàng có thuế suất > 20% phải giảm xuống20% vào 01/01/2001 sẽ phải giảm xuống 0-5% vào ngày 01/01/2003.

- Các mặt hàng thuộc danh mục TEL đợc chuyển sang IL trong vòng 5năm kể từ ngày 01/01/1999 đến 01/01/2004 và thực hiện cắt giảm để đạt mứcthuế suất 0-5% vào năm 2006 Mỗi năm phải đa 20% số mặt hàng từ TELsang danh mục IL.

Trang 17

- Các mặt hàng thuộc danh mục SL bắt đầu cắt giảm thuế từ 01/01/2004và kết thúc vào năm 2013 với mức thuế suất cuối cùng là 0-5%.

Do nớc ta có số lợng lớn hàng hoá có mức thuế suất từ 0-5% so với cácnớc ASEAN nên từ tháng 12/1995 Việt Nam đã đệ trình cho ASEAN danhmục hàng hoá thuộc diện cắt giảm thuế quan đầu tiên bao gồm 1633 mặthàng Những mặt hàng đợc đa vào danh mục này chủ yếu có mức thuế quanthấp Các năm 1996, 1997 đã đa thêm các mặt hàng vào Danh sách cắt giảmthuế nhng vẫn chủ yếu là các mặt hàng sẵn có mức thuế quan thấp.

Chơng trình cắt giảm thực sự đợc bắt đầu từ năm 1998 với số lợng 1719mặt hàng.

Đến năm 2000, Việt Nam đã đa khoảng 4200 dòng thuế vào cắt giảmtheo CEPT/AFTA.

- Cùng với quá trình cắt giảm thuế quan theo chơng trình CEPT, giaiđoạn 1996-2000 nớc ta đồng thời thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hoátừ các nớc EU theo thoả thuận Hiệp định đã ký kết giữa hai bên vào năm1995.

- Đồng thời với việc thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan , nớc ta đãquan tâm đến những yêu cầu về kỹ thuật nh điều hoà thống nhất danh mụcbiểu thuế quan, điều hoà thống nhất hệ thống giá trị tính thuế quan

- Đặc biệt để phù hợp với các quy định quốc tế mà Việt Nam đã và sẽtham gia, Quốc hội đã ban hành Quyết định số 4/1998/QH ngày 20/05/1998về luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu Trong đó:

+ Sửa đổi quy định về thuế suất u đãi: thuế suất u đãi đợc áp dụng chohàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc có thoả thuận về đối xửMFN trong quan hệ thơng mại với Việt Nam.

+ Sửa đổi quy định về thuế suất thông thờng: thuế suất thông thờng đợcáp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ nớc hoặc khối nớc không có thoả thuận vềđối xử MFN trong quan hệ thơng mại với Việt Nam Thuế suất thông thờng đ-ợc quy định cao hơn thuế suất u đãi của từng mặt hàng.

+ Bổ sung thuế suất u đãi đặc biệt: áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu cóxuất xứ từ nớc hoặc khối nớc có thoả thuận u đãi đặc biệt trong quan hệ buônbán với Việt Nam.

Trang 18

+ Quy định thu thuế nhập khẩu bổ sung đối với ba trờng hợp:

Biểu thuế xuất khẩu gồm 175 dòng, các mặt hàng xuất khẩu trong mụcthuế xuất khẩu thuộc 17 nhóm khác nhau Mức thuế xuất khẩu cao đối với mặthàng nguyên liệu thô, sơ chế và mức thuế thấp đối với mặt hàng sử dụng nhiềulao động, chế biến sâu Chẳng hạn, mức thuế xuất khẩu đối với mặt hàng gỗ:20% đối với gỗ cây, 15% đối với gỗ cột.

Ngoài biểu thuế xuất khẩu và nhập khẩu, nớc ta còn dùng biện pháp phụthu đánh vào một số mặt hàng xuất nhập khẩu nh xăng dầu, một số loại sắtthép, phân bón, cà phê, điều thô và cao su Chế độ phụ thu lúc thì áp dụng, lúcthì bỏ và mức phụ thu cũng thờng xuyên thay đổi.

2.4 Nhà nớc tiến hành nới lỏng kiểm soát hành chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu và các biện pháp hạn chế số lợng.

Với sự đổi mới t duy của Đảng và Nhà nớc, thực hiện mở cửa nền kinh tếtrong đó có hoạt động ngoại thơng, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sáchkhác nhau tạo điều kiện vừa thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu vừa thực hiệntốt chức năng quản lý nhà nớc theo định hớng đã vạch ra Một trong nhữngchính sách đó là chính sách phi thuế quan.

Trong giai đoạn 1986-1990, chính sách phi thuế quan của Việt Nam vẫncha rõ nét bởi hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là doanhnghiệp nhà nớc, hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc Những chỉ tiêunày là chỉ tiêu pháp lệnh buộc các doanh nghiệp phải thực hiện Từ việc doanhnghiệp nào đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất nhập khẩu mặt hàng gì,

Trang 19

tại thị trờng nào, số lợng bao nhiêu, bán cho ai đến vốn kinh doanh đều doNhà nớc chỉ định, cung cấp, lãi thì Nhà nớc thu, lỗ thì Nhà nớc bù Các doanhnghiệp không có quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Tuy nhiên đến giai đoạn từ 1990-1995, ở Việt Nam, các doanh nghiệpmuốn kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải có giấy phép kinh doanh và giấyphép xuất nhập khẩu do Bộ Thơng mại cấp mới đợc quyền kinh doanh Giáyphép này đợc cấp trên cơ sở các doanh nghiệp đợc thành lập theo Nghị định388/CP, Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Luật Công ty chứng nhận pham vị kinhdoanh những mặt hàng với nớc ngoài Bộ Thơng mại chỉ cấp giấy phép xuấtnhập khẩu cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu những mặt hàng trong phạmvi hạn ngạch quy định, còn những mặt hàng ngoài hạn ngạch thì các đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu chỉ việc đăng ký tại Bộ Thơng mại mà không hạnchế số lợng cũng nh về chất lợng.

Nhằm đơn giản hoá thủ tục và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, ngày15/12/1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/CP cho phép bãi bỏ thủtục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá từng chuyến Điều này tạocho các doanh nghiệp giảm bớt các thủ tục phiền hà khi thực hiện hợp đồngxuất nhập khẩu, vì vậy mà góp phần kích thích phát triển hoạt động xuất khẩu.Đây là một bớc tiến lớn trong việc hội nhập nền kinh tế Việt Nam với khu vựcvà thế giới.

Đặc biệt việc ra đời của Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 củaChính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài đã tạođiều kiện nới rộng phạm vi kinh doanh xuất khẩu cho các doanh nghiệp ViệtNam Tuy nhiên, theo quy định tại Nghị định 57/1998/CP của Chính phủ thìphạm vi đợc kinh doanh vẫn phụ thuộc vào nội dung đăng ký kinh doanh.Trong khi đó, quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lại do nhiều cơquan khác nhau cấp mà không có những quy định thống nhất, nên khi khaibáo hàng hoá nếu không có ngành hàng phù hợp, doanh nghiệp lại phải quayvề bổ sung giấy đăng ký kinh doanh, điều này gây tốn kém và bỏ lỡ cơ hộikinh doanh của mình.

Vì thế, tại kỳ họp lần thứ 5 của Quốc hội khoá X đã thông qua “Luậtdoanh nghiệp” khắc phục những tồn tại của Nghị định 57 và đã tạo ra một bớcđột phá mới trong việc mở rộng quyền tự do kinh doanh xuất nhập khẩu chomọi đối tợng tham gia sản xuất kinh doanh.

Trang 20

Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 bãi bỏ thủ tục cấp giấy phépkinh doanh và thay vào đó là thủ tục đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.Quyết định QĐ-TTg ngày 03/02/2000 của Thủ tớng chính phủ xoá bỏ 165 loạigiấy phép kinh doanh.

Năm 1989, Nhà nớc bắt đầu sử dụng hạn ngạch xuất nhập khẩu để quảnlý hoạt động ngoại thơng theo cơ chế thị trờng thay cho cơ chế kế hoạch hoátập trung trớc đó Các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề này là Nghị định64/HĐBT ngày 10/06/1989 của Hội đồng Bộ trởng, Chỉ thị 114/HĐBT tháng05/1990 (sau này đợc thay thế bằng Nghị định 114/HĐBT) Số lợng mặt hàngđa vào quản lý bằng hạn ngạch năm 1989 gồm 24, trong đó đối với xuất khẩulà 10, nhập khẩu là 14.

Sau đó Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ về quản lý đốivới hoạt động xuất nhập khẩu đã cắt giảm tối đa số lợng mặt hàng xuất nhậpkhẩu quản lý bằng hạn ngạch để chuyển sang chế độ quản lý xuất nhập khẩutheo “kế hoạch định hớng” với mục đích xoá thêm một bớc “kế hoạch cứng”trớc đây.Kết quả là, số lợng mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạchgiảm rất nhanh trong giai đoạn 1989-1995: năm 1989 gồm 24 mặt hàng trongđó xuất khẩu là 10, nhập khẩu là 14; năm 1990 gồm 19 mặt hàng trong đóxuất khẩu là 7, nhập khẩu là 12; năm 1992 đối với xuất khẩu chỉ còn một mặthàng gạo và 4 mặt hàng nhập khẩu là ôtô du lịch 12 chỗ ngồi, xe hai bánh gắnmáy, nguyên phụ liệu sản xuất thuốc lá, linh kiện và phụ kiện điện tử CKD(Quyết định số 294/TMDL/XNK ngày 09/04/1992).

Năm 1993 đối với xuất khẩu ngoài gạo ra còn hai mặt hàng đợc quản lýbằng hạn ngạch là dệt may vào Nauy và Canada, do yêu cầu từ phía các nớcnhập khẩu Đối với nhập khẩu hạn ngạch áp dụng cho một mặt hàng là nguyênphụ liệu sản xuất thuốc lá (Quyết định số 405/TM-XNK ngày 13/09/1993).

Năm 1994 theo Quyết định số 78/TTg ngày 28/02/1994 của Thủ tớngChính phủ và Thông t 04/TM-XNK ngày 15/03/1995 của Bộ Thơng mại hàngxuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch chỉ còn một mặt hàng là dệt may Các mặthàng quản lý bằng kế hoạch định hớng giảm so với năm 1994 Đối với xuấtkhẩu chỉ còn một mặt hàng là gạo và nhập khẩu chỉ còn đối với 7 mặt hàng làxăng dầu, thép, xi măng, phân bón, đờng, ôtô dới 12 chỗ ngồi và xe hai bánhgắn máy.

Từ năm 1996, Việt Nam chuyển sang điều hành xuất nhập khẩu theo mộtcơ chế ổn định hơn trớc đây Các mặt hàng nhập khẩu quản lý theo kế hoạch

Trang 21

định hớng vẫn đợc duy trì theo phớng thức Bộ Thơng mại kết hợp với Bộ Kếhoạch và Đầu t cùng các Bộ chuyên ngành liên quan xây dựng kế hoạch nhậpkhẩu trên cơ sở đánh giá nhu cầu và khả năng sản xuất trong nớc Hàng nămvào quý I, Bộ Thơng mại ra các Thông t hớng dẫn chính sách mặt hàng vàcông bố khối lợng nhập khẩu cho các doanh nghiệp.

Những hàng hoá nhập khẩu theo kế hoạch định hớng chia làm hai nhómchính:

-Nhóm hàng liên quan đến cân đối với sản xuất và nhu cầu trong nớc lànhững mặt hàng thiết yếu của sản xuất và tiêu dùng: xăng dầu, phân bón, vậtliệu xây dựng, văn phòng phẩm, đờng.

- Nhóm hàng liên quan đến phơng tiện vận tải: xe hai bánh gắn máy,linhkiện lắp ráp đồng bộ, xe du lịch 12 chỗ ngồi trở xuống Hạn ngạch xuất khẩuvẫn đợc duy trì đối với hai mặt hàng là gạo và dệt may.

Hạn ngạch xuất khẩu gạo do Bộ thực hiện kết hợp với Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thon quản lý theo mục đích là để bảo đảm an toàn lơng thựcquốc gia và ổn định giá cả mặt hàng này.

Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may do Bộ Thơng mại và Bộ Công nghiệpphối hợp thực hiện trên kết quả đàm phán song phơng của nớc ta với EU (doViệt Nam cha phải là thành viên của WTO nên buôn bán mặt hàng này cha đ-ợc điều chỉnh theo Hiệp định dệt may ATC).

Năm 1998, theo Quyết định 11/1998 QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ,giấy phép nhập khẩu đợc xoá bỏ đối với hàng tiêu dùng, phôi thép, clinker, xetải, xe trên 12 chỗ ngồi và một số chủng loại giấy, thép.

Đối với quy định cấm xuất, cấm nhập thì tuỳ thuộc vào từng giai đoạnNhà nớc có các quy định cụ thể Ví dụ nh ôtô dới 12 chỗ ngồi và xe gắn máyđã qua sử dụng lúc cấm nhập, lúc cho phép nhập khẩu, năm 1997 Nhà nớccấm nhập khẩu một số mặt hàng nh giấy viết và giấy trong các loại, các loạivật liệu xây dựng, đờng…Những tệ

Quyết định 46/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 của Thủ tớng Chính phủ về xoábỏ tất cả các hạn chế định lợng nhập khẩu trừ xăng dầu và nguyên liệu Giấyphép nhập khẩu vẫn đợc duy trì đối với một số mặt hàng nh kính, dầu thực vật,vài sản phẩm thép, xi măng, đờng, xe máy và phụ tùng thay thế, các phơngtiện vận tải dới 9 chỗ ngồi đến hết ngày 31/12/2002.

Trang 22

Ngoài những thay đổi thể hiện trong các chính sách nói trên, Nhà nớc đãđa ra nhiều chính sách thúc đẩy xuất khẩu nh chính sách thu hút đầu t sảnxuất - xuất khẩu, tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại, tăng cờng tạocơ sở hạ tầng cho hệ thống thông tin thơng mại, hỗ trợ vốn kinh doanh và đàotạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Nhờ vậy mà hoạt động xuất nhậpkhẩu nói riêng và thơng mại của Việt Nam nói chung ngày càng phát triển vàphù hợp với xu thế tự do hoá thơng mại đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thếgiới.

III Kinh nghiệm thực hiện chính sách thơng mại của mộtsố nớc.

1 Những bài học thành công.

1.1 Chính sách thơng mại của NICs Đông á.

So với các quốc gia đang phát triển thì bốn nớc NIC Đông á có xuất phátđiểm thấp, tài nguyên nghèo nàn, thị trờng nội địa không lớn Mặc dù chiến l-ợc phát triển kinh tế về cơ bản là nh nhau, nhng các nớc NIC Đông á đã tạo rađợc sự thần kỳ trong phát triển kinh tế đó là nhờ việc các nớc này đã tìm đợchay nói đúng hơn là sáng tạo những chính sách thơng mại phù hợp với điềukiện lịch sử của mình Chính vì vậy họ đã khai thác tối u lợi thế so sánh, chọnđợc nhiều giải pháp đúng đắn.

Vào những năm 1950 và 1960, bốn nớc NIC Đông á sớm áp dụng chiếnlợc thơng mại theo hớng khai thác tối u lợi thế so sánh để tăng trởng kinh tế.Chiến lợc này chỉ chú ý đến một số ngành cụ thể, các lĩnh vực cụ thể có lợi thếso sánh, có khả năng đột phá tạo ra sự tăng trởng kinh tế với tốc độ nhanh.

Vào thời đầu công nghiệp hoá, các NIC Đông á đã lựa chọn chiến lợc cơcấu khác với các nớc đang phát triển Các nớc này dành phần lớn thời gian vàu tiên cho phát triển thơng mại - dịch vụ đi đôi với phát triển công nghiệp.Trong thơng mại dịch vụ, áp dụng các hình thức hỗn hợp sở hữu Các thànhphần kinh tế này đan xen nhau, cùng tồn tại và phát triển nhng lại có tính chấtphân chia hơn là cạnh tranh.

Kinh tế nhà nớc đều hiện diện trong tất cả các lĩnh vực và có vị trí rất

quan trọng trong nền kinh tế của các nớc này với hai vai trò: một là, cung cấpkết cấu hạ tầng, giao thông, thông tin và các dịch vụ công cộng khác; hai là,

đảm nhận vai trò mở đờng bằng việc thành lập các doanh nghiệp thuộc cácngành mũi nhọn mà vì nhiều lý do t nhân cha sẵn sàng đầu t

Trang 23

Hỗn hợp sở hữu là hình thức tơng đối phổ biến tại Hàn Quốc, Đài Loan,Hồng Kông, Xingapo Đây là hình thức cơ cấu nền kinh tế khôn khéo nhằmtập trung vốn đầu t, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung t bản, kết hợp đợcvốn trong nớc với vốn nớc ngoài, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nớcnhanh chóng tiếp cân với công nghệ quản lý tiên tiến, tiếp thu kỹ thuật hiệnđại, đào tạo công nhân lành nghề.

Những nội dung cơ bản trong chính sách thơng mại của các nớc NICĐông á gồm:

- Cơ chế quản lý và vai trò của Nhà nớc trong thơng mại:

Vai trò của Nhà nớc vô cùng quan trọng, thể hiện ở những chức năng chủyếu sau:

Một là, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại Yêu cầu quan

trọng bậc nhất đối với ổn định kinh tế là ổn định tài chính – xã hội của quốc gia đó tiền tệ, trong đónhiệm vụ hàng đầu là phải kiểm soát đợc lạm phát Một trong những nội dungquan trọng khác trong chức năng tạo môi trờng của Nhà nớc là cung cấp kếtcấu hạ tầng và các tiền đề khác nh: giao thông, điện, nớc, thông tin, hệ thốngchính sách thuế, tín dụng, giá cả, tỷ giá, pháp luật.

Hai là, dùng các công cụ quản lý vĩ mô dẫn dắt, hỗ trợ cho thơng mại – xã hội của quốc gia đó.

dịch vụ vận động theo định hớng kế hoạch Tuy nhiên kế hoạch chỉ có tínhchất định hớng và chỉ dẫn, rất ít các chỉ tiêu pháp lệnh Mỗi kế hoạch đều thểhiện một phần mục tiêu chiến lợc dài hạn và đi liền với nó là các biện pháp cụthể, tỉ mỉ.

- Chiến lợc thơng mại gắn với phát triển kinh tế: chiến lợc thơng mại củacác NIC Đông á bao gồm các bớc:

Bớc 1: sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thay thế nhập khẩu các sảnphẩm, bán thành phẩm và hàng công nghiệp nặng khác.

Bớc 2: xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng và phát triển công nghiệp nặngcần nhiều vốn nhằm sản xuất các sản phẩm trung gian, thiết bị máy móc đểthay thế nhập khẩu Đây chính là giai đoạn thay thế nhập khẩu lần hai.

Bớc 3: chuyển giao công nghệ công nghiệp hàng tiêu dùng cần nhiều laođộng, đảy mạnh công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao để xuấtkhẩu.

Trang 24

Hầu hết các NIC Đông á đều khởi đầu quá trình công nghiệp hoá bằngbớc thay thế nhập khẩu, trừ Hồng Kông Tuy nhiên chiến lợc thay thế nhậpkhẩu không qúa kéo dài, Đài Loan kết thúc vào đầu thập niên 60, Hàn Quốcchấm dứt vào cuối kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1962-1966).

Nguyên nhân chủ yếu là sức mua thị trờng nội địa quá thấp vì thu nhậpcủa dân c còn hạn chế; một số nhà sản xuất ít quan tâm đến cải tiến kỹ thuật,nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Mặt khác, khi áp dụngchiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu, cán cân ngoại thơng không đợccải thiện, mức thâm hụt vẫn tăng lên vì để thay thế nhập khẩu hàng tiêu dùng,vẫn phải nhập khối lợng lớn vật t, nguyên liệu, thiết bị, máy móc.

Các NIC Đông á đã nhanh chóng chuyển sang bớc đẩy mạnh xuất khẩuhàng công nghiệp nhẹ, đồng thời xây dựng các ngành công nghiệp nặng để cósản phẩm trung gian, thiết bị, máy móc thay thế nhập khẩu Trong thời kỳ đầu,việc phát triển công nghiệp nặng cũng chú ý thị trờng trong nớc khi xuất khẩu.Việc đẩy mạnh xuất khẩu trong những ngày đầu của các NIC Đông á cũngkhác các nớc đang phát triển ở chỗ: phần lớn các nớc phát triển xuất khẩunông sản và khoáng sản, còn bốn nớc này lại bắt đầu bằng những sản phẩmcông nghiệp tiêu dùng sử dụng lao động, đồng thời đó cũng là những ngànhhọ có lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế

Các NIC Đông á đã khai thác nguồn tiềm năng lao động Họ nghiên cứukỹ những chỗ “trống” trong nhu cầu thị trờng quốc tế và quyết định sử dụnglao động để sản xuất các sản phẩm nhỏ, cần ít vốn đâu t nhng khả năng tiêuthụ trên thị trờng rất lớn Nhờ những bớc đi này, các NIC Đông á khôngnhững phát triển những ngành công nghiệp hớng ngoại mà còn giải quyết đợctình trạng thất nghiệp.

Từ những năm 1980 trở lại đây, các NIC Đông á gặp khó khăn về giánhân công cao, lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiềulao động nên các nớc này đã và đang đẩy các ngành công nghiệp sử dụngnhiều lao động sang các nớc khác (ở nơi mà giá nhân công thấp) Khả năngđầu t ra nớc ngoài của các NIC Đông á tơng đối lớn vì hiện nay các nớc nàyđang có mức dụ trữ ngoại tệ cao.

- Đẩy mạnh xuất khẩu - nhân tố chủ chốt trong chiến lợc thơng mại.Biện pháp quan trọng hàng đầu trong chính sách thơng mại của các NICĐông á là thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu Hàng côngnghiệp đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của các NIC Đông á Trớc đây

Trang 25

các nớc này thờng xuất khẩu hàng hoá có hàm lợng lao động cao, hiện naychuyển sang xuất khẩu những hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao.

Tận dụng lợi thế của mình về địa lý và vận tải biển, các nớc này còn đẩymạnh hoạt động tái xuất Họ mua nông sản hàng hoá, khoáng sản, nguyên liệutừ châu á về sơ chế rồi đem xuất khẩu sang thị trờng Tây Âu và Bắc Mỹ.

Do đẩy mạnh xuất khẩu nên kim ngạch xuất khẩu của các nớc này trongkhu vực ngày càng tăng lên, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch thơngmại của thế giới, đóng góp vào mức tăng trởng GDP và trở thành một huyềnthoại của châu á.

Trang 26

Bảng 2: Tăng trởng GDP và đóng góp của xuất khẩu vào GDP

Nguồn: - World Bank tapes 1987, and Nationalsources.

- World Bank, World Tables 1987 (4th edition).Tỷ trọng hàng hoá chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăngnhanh, trong khi tỷ trọng hàng sơ chế giảm.

Nhờ có xuất khẩu tăng nhanh nên đã tạo cơ hội nâng cao khối lợng nguyênliệu, thiết bị nhập khẩu phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Nh vậy,xuất khẩu đã trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế.

Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu của các NIC Đông á thời kỳ 1965-1986

Nguồn: World Bank tapes, 1987, and Nationl sources

Tuy nhiên, hiện nay các NIC Đông á đã vấp phải một số khó khăn trêncon đờng đẩy mạnh xuất khẩu Giá nhân công tăng nhanh nên hàng hoá đãgiảm sức cạnh tranh Để khắc phục khó khăn trên, các nớc đã thực hiện ba giảipháp cơ bản: (1) Đa phơng hoá quan hệ ngoại thơng, mở rộng quan hệ với cácnớc châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có ASEAN; (2) Tăng cờng đầu t trựctiếp ra nớc ngoài, kể cả đầu t vào Mỹ để tránh bảo hộ mậu dịch; (3) Hớng vàophục vụ nhu cầu trong nớc.

Trang 27

1.2 Chính sách thơng mại của Trung Quốc.

Từ Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 3 khoá XI tháng 12/1978, TrungQuốc đã đề ra đờng lối cải cách và mở cửa kinh tế, lấy việc phát triển kinh tếlàm trọng tâm Sau gần hai thập kỷ tiến hành cải cách thơng mại, Trung Quốcđã đạt đợc những thành tựu nổi bật trong xây dựng và phát triển kinh tế, vớimức tăng trởng bình quân GDP đạt trên 10%, đợc xếp hàng cao nhất thế giới.Sự tăng tốc của nền kinh tế Trung Quốc có nhiều nguyên nhân, trong đó có sựgóp phần quan trọng của công cuộc cải cách ngoại thơng, với trọng tâm là đẩymạnh xuất khẩu.

Những chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu Trung Quốc gồm:

* Phân quyền ngoại thơng:

Để kích thích xuất khẩu trớc tiên cần phải phân quyền giao dịch ngoại thơng.Trung Quốc thay đổi hệ thống điểu hành của Nhà nớc đối với hoạt động ngoại th-ơng, xoá bỏ các kế hoạch mang tính mệnh lệnh tập trung quá mức với các chỉ tiêucứng nhắc trong lĩnh vực ngoại thơng Từ những năm 1980, Bộ Ngoại thơng đãthành lập 800 công ty xuất khẩu riêng biệt, mỗi công ty đợc uỷ quyền giao dịchthơng mại quốc tế trong những phạm vi sản phẩm nhất định Chỉ một vài năm sau,số công ty buôn bán đã tăng lên hơn 5.000.

Nhìn chung, phơng hớng cơ bản là giảm bớt phạm vi can thiệp trực tiếpcủa Nhà nớc với các chủ thể hoạt động ngoại thơng Kể từ năm 1994, TrungQuốc đã bắt đầu xoá bỏ những kế hoạch mang tính chỉ thị với hoạt động xuấtnhập khẩu; phạm vi hoạt động của các công ty, xí nghiệp đợc mở rộng, kể cảquyền đợc vơn ra thị trờng nớc ngoài Cơ sở pháp lý để điều hành hoạt độngngoại thơng là “Đạo luật ngoại thơng Trung Quốc ” đợc áp dụng từ ngày01/07/1994 Trong hệ thống điều hành của Nhà nớc, các biện pháp kiểm soáttập trung khắt khe đối với các lĩnh vực của thơng mại quốc tế đã giảm đángkể.

* Điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng xuất khẩu:

Trung Quốc chia cơ cấu hàng hoá xuất khẩu thành bốn loại với ba giaiđoạn nh sau:

- Về cơ cấu hàng hoá:

Loại 1: sản phẩm thô, sơ cấp, khoáng sản, nông nghịêp.

Trang 28

Loại 2: sản phẩm dệt, công nghiệp nhẹ, sản phẩm gia công, bán thànhphẩm sử dụng nhiều lao động.

Loại 3: sản phẩm hoàn chỉnh, công nghiệp nặng, hoá chất đòi hỏi hàm ợng vốn cao.

l-Loại 4: sản phẩm kỹ thuật cao, đòi hỏi hàm lợng chất xám cao.- Về các giai đoạn:

Giai đoạn 1: lấy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dung nhiều laođộng làm trọng tâm, thay thế dần xuất khẩu những sản phẩm thô, sơ cấp vànông nghiệp.

Giai đoạn 2: lấy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp thành phẩm, côngnghiệp nặng, hoá chất sử dụng nhiều vốn thay thế những sản phẩm sơ cấp vàcông nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động.

Giai đoạn 3: lấy việc xuất khẩu sản phẩm kỹ thuật cao, đòi hỏi tri thức,công nghệ tiên tiến làm trọng tâm.

Hiện nay, Trung Quốc nhấn mạnh đến việc phát huy thế mạnh trong địaphơng, tích cực xuất khẩu những mặt hàng áp dụng kỹ thuật mới, cải tạongành nghề và các mặt hàng truyền thống; phát triển các hàng hoá, sản phẩmcần nhiều sức lao động, giải quyết việc làm.

*Cải cách hệ thống thuế quan, các hàng rào phi thuế quan:

Cùng với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu, Trung Quốc cũng chú trọng mởcửa thị trờng trong nớc nhằm từng bớc thính ứng với hệ thống thơng mại toàncầu.Trong quá trình cải cách lĩnh vực này Trung Quốc đã chủ trơng:

- Hạ mức thuế trung bình của biểu thuế xuất nhập khẩu xuống mức màGATT đã quy định đối với các nớc đang phát triển (15%) Trung Quốc đãthông qua “Bộ luật về thuế”, xem xét lại chế độ thuế xuất khẩu để củng cố vaitrò của thuế với t cách là đòn bẩy của nền kinh tế Các luật thuế đợc thông quavà áp dụng từ năm 1985 đợc điều chỉnh lại và giảm mức thuế xuống trungbình khoảng 29% Sau nhiều lần điều chỉnh thuế nhập khẩu, trong khoảng thờigian 1986-1992, mức thuế quan chung giảm thêm 7,3% nữa Cùng với nó,trong tháng 04/1992, Trung Quốc đã xoá bỏ thuế nhập khẩu mang tính điềutiết mà thực chất là nhập thuế này vào thuế nhập khẩu Bớc tiếp theo, từ ngày31/12/1993 Trung Quốc giảm bớt thuế quan nhập khẩu đối với 2.900 mặthàng (giảm trung bình 8,8%), tức là khoảng 1/2 danh mục hàng nhập khẩu.

Trang 29

Ngày 26/11/1997 Chính phủ Trung Quốc thông báo quyết định giảm thuế,mức thuế trung bình đối với các hàng công nghiệp nhập khẩu là 10% vào năm2005 Mức thuế trung bình đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc hiện nayđang ở mức khoảng 17% Mức thuế trung bình của Trung Quốc là 43% năm1992, tuy nhiên trong quá trình nỗ lực gia nhập WTO và dới sức ép của cộngđồng quốc tế, Trung Quốc đã giảm dần mức thuế xuống 36,4% năm 1993;23% vào tháng 04/1996 và 17% vào tháng 10/1997 Mục tiêu là sẽ giảm mứcthuế trung bình xuống 15% vào năm 2000.

- Với vai trò đòn bẩy có tác dụng hỗ trợ của Nhà nớc đối với hoạt độngngoại thơng, hệ thống các hàng rào phi thuế quan của Trung Quốc đã đợc cảitiến theo hớng giảm số lợng các loại sản phẩm xuất nhập khẩu đòi hỏi phải cógiấy phép, cải tiến chế độ cấp quota và từng bớc áp dụng hình thức đấu thầutrong chế độ phân phối quota xuất nhập khẩu.

* Tỷ giá hối đoái:

Trớc tháng 01/1994, Trung Quốc duy trì một hệ thống hai tỷ giá hốiđoái: tỷ giá chính thức và tỷ giá trao đổi Tháng 01/1994, Chính phủ TrungQuốc áp dụng “tỷ giá hối đoái thả nổi có sự kiểm tra thống nhất” đợc xác địnhtrên cơ sở diễn biến của tình hình cung và cầu trên thị trờng Ngân hàng trungơng có trách nhiệm công bố tỷ giá phù hợp với tỷ giá mua bán tại các ngânhàng quốc tế đợc thành lập ở Trung Quốc từ năm 1994 Ngân hàng trung ơngchỉ đảm nhận vai trò điều tiết cung cầu đối với ngoại tệ mạnh và giữ ổn địnhgiá đồng nhân dân tệ trên cơ sở sử dụng các cộng cụ của chính sách tài chính,tiền tệ.

* Những chính sách khác:

- Chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, chính sách tín dụng và lãisuất thấp đối với ngành u tiên xuất khẩu Tuy nhiên, Trung Quốc đã xoá bỏ hệthống trợ giá trích trực tiếp từ ngân sách cho xuất khẩu Thay vào đó, Chínhphủ áp dụng chính sách khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu bằng cáchquay về chính sách thuế trực tiếp hay gián tiếp và việc thu thuế này đợc tiếnhành trong quá trình sản xuất các sản phẩm Các doanh nghiệp nêu trên đềucó quyền nhận các khoản tín dụng u đãi (kể cả ngoại tệ), đợc đảm bảo cungcấp nguyên liệu và năng lợng Đối với các công ty thuộc khu vực nhà nớc, sảnxuất hớng ra xuất khẩu còn đợc u tiên trong việc nhận các phơng tiện từ ngân

Trang 30

sách và tín dụng của nớc ngoài để phục vụ cho nhu cầu xây dựng và hiện đạihoá doanh nghiệp.

- Phát triển các vùng xuất khẩu, khu chế xuất: nổi bật là việc Trung Quốcmở những đặc khu kinh tế trong nội địa và thị trờng biên giới Tại các đặc khukinh tế mở ra nhiều trung tâm thơng mại, sản xuất, ngân hàng và trung tâmđầu t nớc ngoài với những u đãi về giá cả, chính sách đầu t, lao động.

2 Một số hạn chế.

2.1 Về chính sách thơng mại của các NIC Đông á

Có những lý do xác đáng để khẳng định rằng mô hình này chỉ có thểthành công trong những điều kiện mà không phải bất cứ quốc gia nào, trongbất cứ bối cảnh quốc tế nào và ở bất kỳ thời điểm nào cũng hội tụ Về nội lựcđất nớc phải có đủ năng lực xã hội thuận lợi cho sự phát triển nh: (1) Nguồnlao động dồi dào, có trình độ học vấn cao và rẻ, tạo ra một lợi thế so sánh thựcsự; (2) Có đội ngũ kinh doanh giỏi nghiệp vụ; (3) Có cơ chế thị trờng pháttriển; (4) Có một Nhà nớc vững mạnh, có năng lực tổ chức và đa ra nhữngchính sách phát triển kinh tế đúng đắn Những điều kiện bên ngoài gồm: (1)Điều kiện an ninh bảo đảm cho sự phát triển kinh tế; (2) Nền kinh tế gắn đợcvới trung tâm kinh tế, khoa học - công nghệ phát triển, đảm bảo ổn định cảđầu vào của sản xuất lẫn đầu ra của sản phẩm; (3) Các điều kiện quốc tế thuậnlợi cho việc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, ví dụ nhcác bạn hàng lớn cho phép u tiên xuất khẩu nhng vẫn đợc phép bảo hộ đối vớinhững ngành công nghiệp non trẻ.

Tuy nhiên, những điều kiện hiện nay không còn hội tụ nữa do tình hìnhquốc tế đã có những thay đổi rất căn bản, ít nhất thì những điều kiện quốc tếtừ sau chiến tranh lạnh đã làm cho những u đãi thơng mại thay đổi xuất pháttừ lý do chính trị trong hoàn cảnh có sự đối đầu trực tiếp giữa hai hệ thống xãhội; số lợng các quốc gia hớng theo chiến lợc hớng về xuất khẩu gia tăng làmtăng tính cạnh tranh trên mọi phơng diện Đồng thời, do cơ cấu kinh tế quốc tếhiện đang ở giai đoạn thay đổi mạnh dới tác động của những xu thế mới củacách mạng khoa học công nghệ nên nhiều chuẩn mực đánh giá lới thế so sánhvề lao động kiểu cũ không còn thích hợp nữa.Vì thế chắc chắn việc áp dụngmô hình phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của NICs Đông á phải có nhữngđiều chỉnh lớn theo theo hớng cơ bản là: nâng cao năng lực xã hội để tăng khảnăng thích nghi với điều kiện quốc tế mới đang làm thay đổi nhanh chóng cơcấu kinh tế Trong đó yêu cầu mới về chất lợng lao động do cuộc cách mạng

Trang 31

khoa học công nghệ, xu hớng tự do hoá thơng mại và tài chính theo quy chếmới của WTO là những trục chính quy định chiều hớng điều chỉnh chính sách.

1.2 Về chính sách thơng mại của Trung Quốc

Đốt nóng nền kinh tế ở mức cao đã dẫn tới sự bất ổn về xã hội và chínhtrị Trung Quốc Đầu t vào các lĩnh vực xuất khẩu đã làm mất cân đối cung cầutrong nớc Chính sách bù lỗ xuất khẩu tràn lan đã gây thâm hụt ngân sách lớnở Trung Quốc Tính tả trong xuất khẩu đã phải trả giá cho sức mua trong nớcgiảm sút Đến lợt nó tác động tiêu cực tới chu kỳ sau của xuất khẩu TrungQuốc đã thấy đợc mặt trái của chính sách “đốt nóng” và đang có những điềuchỉnh đáng kể, nh giảm tốc độ tăng trởng kinh tế, phi tập trung hoá một sốkhu vực, kiểm soát chặt chẽ bản quyền và đặc biệt chống buôn lậu rất thànhcông.

3 áp dụng các bài học kinh nghiệm của các nớc NIC Đông á và TrungQuốc vào đổi mới chính sách thơng mại Việt Nam

Trên con đờng phát triển, các NIC Đông á, Trung Quốc và Việt Nam cónhững điểm tơng đồng, vì vậy những bài học kinh nghiệm của các NIC Đôngá và Trung Quốc trong cải cách chính sách thơng mại là bài học quý báu choViệt Nam tham khảo để gợi mở cho chúng ta những cách làm đúng đắn trongđổi mới chính sách thơng mại nhằm phát triển nền kinh tế nớc ta Tuy nhiênchúng ta biết rằng, mỗi quốc gia đều phải vạch ra con đờng riêng cho mình đểđi lên, không có khuôn mẫu nào có thể mô phỏng hoàn toàn Vì vậy, nghiêncứu những cải cách trong chính sách thơng mại của các NIC Đông á và TrungQuốc nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm để cải cách chính sách thơngmại của Việt Nam cần đợc xem xét kỹ lỡng và áp dụng một cách linh hoạt.Sau đây là mấy vấn đề chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm của hai môhình chính sách thơng mại nêu trên:

- Thực hiện quá trình tự do hoá thơng mại từ thấp đến cao theo xu hớngchung của các nớc trên thế giới

- Đơn giản hoá các mức thuế xuất nhập khẩu, tiến tới bãi bỏ thuế xuấtkhẩu để khuyến khích xuất khẩu, giảm dần thuế suất thuế nhập khẩu, giảm sốlợng thuế suất thuế nhập khẩu, mở rộng khoảng cách giữa các mức thuế.

- Xây dựng chiến lợc thơng mại phù hợp với điều kiện bên ngoài, từ việcxác định thị trờng trọng điểm, quy hoạch mặt hàng xuất – xã hội của quốc gia đó nhập khẩu, thựchiện chính sách đầu t thích hợp, tổ chức mạng lới phân phối hàng xuất khẩu

Trang 32

- Sử dụng tổng hợp các công cụ tỷ giá hối đoái, trợ cấp và các biện phápquản lý hành chính để điều chỉnh hoạt động thơng mại theo các mục tiêu đềra.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách, quy định về thơng mại, chủđộng phê chuẩn các công ớc quốc tế về thơng mại quốc tế và ký kết các hiệpđịnh thơng mại với các nớc để tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động thơngmại của các doanh nghiệp.

Trang 33

Ch ơng ii

Tác động của đổi mới chính sách thơng mại đếnhoạt động ngoại thơng Việt Nam trong những

năm gần đây

I vàI nét về hoạt động xnk của Việt Nam từ 1996 đến nay

Công cuộc đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta trong hơn 15 năm qua đãgiành đợc những thắng lợi có tính chiến lợc, tạo tiền đề và điều kiện để nớc tahội nhập với các nền kinh tế khu vực và thế giới Tổng thu nhập quốc dânhàng năm tăng từ 7%-8%, riêng năm 2003, theo đánh giá của Ngân hàng Thếgiới (WB), Việt nam là một trong hai nền kinh tế tăng trởng nhanh nhất thếgiới (sau Trung Quốc) với mức tăng tơng ứng là 7%; lạm phát đợc kiểm soát,năm 1996 lạm phát là 4,5%, giá cả ổn định, năm 2000 lạm phát là -1,7%.Riêng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đã có những bớc tiến quan trọng.

1 Về xuất khẩu.

1.1 Xuất khẩu hàng hoá

Trong những năm gần đây, chúng ta đẩy nhanh các hoạt động kinh tế đốingoại với các nớc ASEAN, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, mở rộng đợc thị trờngra các khu vực, có những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, kim ngạch xuất khẩunăm sau tăng nhanh hơn năm trớc Từ năm 1996 đến năm 2002 tốc độ tăngkim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 15,03%, riêng 9 tháng đầu năm 2003 ớctính đạt trên 14,9 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm trớc

Trang 34

Bảng 4: Kim ngạch XNK của Việt Nam từ 1996 đến nay

Năm 1995, nhóm nông, lâm, thuỷ sản chiếm 46,3% kim ngạch xuất khẩunhóm hàng thì đến năm 2000 nhóm nông, lâm, thuỷ sản giảm xuống còn30,1% còn nhóm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng lên và đạt 34,3%.

Trong thời gian này, xuất khẩu các mặt hàng đạt giá trị, khối lợng, tốc độtăng đáng kể là dầu thô, gạo, hàng dệt may, cà phê, thuỷ sản, than đá, cao su,hạt tiêu…Những tệ Đặc biệt là xuất khẩu gạo đã đem lại cho đất nớc nhiều ngoại tệ,tính từ năm 1989 đến hết ngày 16/10/2003, nớc ta đã xuất khẩu đợc 40 triệutấn gạo, đạt kim ngạch 8 tỷ USD Với con số này, Việt Nam trở thành mộttrong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 11-16% thịphần gạo thế giới.

Trang 35

Trong 9 tháng đầu năm 2003, hầu hết các mặt hàng chủ yếu có kimngạch xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm 2002 Kim ngạch xuất khẩu dầu thôớc đạt 2,8 tỷ USD tăng 23,7% và đóng góp vào mức tang xuất khẩu chung là18,1%; hàng dệt may xuất khẩu trên 2,9 tỷ USD tăng 53,1% và đóng góp34%; giày dép tăng 24,4% và đóng góp 11%; cà phê tăng 57,5% (lợng xuấtkhẩu giảm 7,8%) và đóng góp 4,2%; cao su tăng 39,6% (lợng xuất khẩu giảm3,3%); điện tử , máy tính tăng 37,3%; sản phẩm gỗ tăng 38,6%; dây điện vàdây cáp điện tăng 57,7%; xe đạp và phụ tùng xe đạp tăng 28,6%; hạt điều tăng32,3% (lợng tăng 34,7%) Riêng mặt hàng rau quả giảm 24,2% và chè giảm40,4% so với cùng kỳ năm trớc.

Về thị trờng xuất khẩu, trong những năm gần đây, chúng ta tăng cờngquan hệ giao lu buôn bán với các nớc ASEAN, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, b-ớc đầu mở cửa sang các thị trờng mới, trong đó có Mỹ

Tỷ trọng xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sangcác nớc châu á liên tục giảm qua các năm: 70,9% năm 1996; 63,8% năm1997; 61,3% năm 1998; 55,1% năm 1999 Năm 2000 có tăng nhng với tỷ lệkhông đáng kể và chiếm 57,2%.

Xuất khẩu của nớc ta sang châu Âu liên tục tăng từ 15,4% năm 1996;22,7% năm 1997; 27,7% năm 1998 và đạt 28,1% năm 1999; năm 2000 giảmxuống còn 24,5% Trong đó EU chiếm vị trí rất quan trọng trong cơ cấu thị tr-ờng xuất khẩu của Việt Nam, chúng ta cũng bắt đầu nối lại quan hệ buôn bánvới các nớc trong khối SEV nhng kim ngạch xuất khẩu cha lớn.

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã tăng dần Năm 1997 hàngxuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ đạt 273 triệu USD, năm 2000 đạt388,189 triệu USD; năm 2001 đạt 553,408 triệu USD, năm 2002 đạt 2394triệu USD.

Với chính sách kinh tế mở, mở rộng mối quan hệ đa phơng và song ơng, Việt Nam đã dần hội nhập với nền kinh tế thế giới Thị trờng xuất khẩucủa Việt Nam đợc mở rộng hơn, nhất là thị trờng EU, Bắc Mỹ, thị trờng TrungCận Đông và nhiều khu vực khác mà hàng hoá Việt Nam trở thành đối thủcạnh tranh.

ph-1.2 Xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động là một chiến lợc phát triển đợc Đảng và Nhà nớc tahết sức coi trọng, vì nó không những góp phần giải quyết vấn đề việc làm, thu

Trang 36

hút thêm nhiều ngoại tệ về cho đất nớc mà qua thời gian làm việc ở nớc ngoài,ý thức làm việc, tay nghề và trình độ quản lý của ngời lao động đợc nâng caotừ đó nâng cao khả năng sản xuất và chất lợng sản phẩm Trong những nămqua, áp dụng nền kinh tế mở, từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sựđiều tiết của Nhà nớc, Đảng và Nhà nớc ban hành nhiều chính sách mới nhằmkhuyến khích và hỗ trợ ngời lao động có nhu cầu đi xuất khẩu lao động nhnghị định số 370/HĐBT ngày 09/11/1991, nghị định số 07/CP ngày10/11/1995, nghị định 81/CP ngày 27/07/2003, nghị định 320/CP về việc chongời lao động vay vốn đi xuất khẩu lao động dới 20 triệu không phải thếchấp…Những tệ đã đem lại những tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu lao động.Số lợng lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài ngày mộttăng và thị trờng xuất khẩu cũng đợc mở rộng.

Với cơ chế mới, đến nay cả nớc đã có trên 160 doanh nghiệp đợc Bộ Laođộng Thơng binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động sanggần 40 nớc và lãnh thổ khác nhau, trong đó ngoài những thị trờng cũ nh LiênXô, CHLB Đức, Tiệp Khắc, Bungary, Irắc, chúng ta còn khai thác thêm đợcnhững thị trờng mới nh các nớc Đông Bắc á, Đông Nam á, Tây á, TrungĐông, Bắc Phi.

Từ năm 1996 đến nay, xuất khẩu lao động đã đạt đợc những thành tựu sau:- Về số lợng: tăng đều và tăng rất nhanh qua các năm, năm 1991 mới chỉxuất khẩu đợc 1.022 lao động nhng đến năm 2001 con số này là 37.000 laođộng.

- Về chất lợng: số lao động có nghề ngày một tăng, trình độ ngoại ngữ ợc cải thiện rõ rệt.

đ-Trong nhiều năm qua, xuất khẩu lao động là ngành thu ngoại tệ quantrọng Bình quân giai đoạn 1996-2000, mỗi năm ta đa ra nớc ngoài khoảng 2vạn lao động với thời hạn hợp đồng từ 3-5 năm, riêng năm 2000, dự kiến là 3vạn lao động Hiện nay số ngời Việt Nam đang lao động tại nớc ngoài vàokhoảng 9 vạn ngời Với thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 5.000 USD/năm,ớc tính kim ngạch xuất khẩu lao động năm 2000 sẽ đạt 450 triệu USD.

Bảng 5: Số lợng lao động đi làm việc ở nớc ngoài từ năm 1996 tới nay

Đơn vị: ngờiNăm Số lợng lao động đa đi làm viêc ở nớc ngoài

Trang 37

Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nớc

Trong số 160 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động,mời doanh nghiệp có số lợng lao động xuất khẩu đợc lên tới con số hàngnghìn (Xem Bảng 6).

Tính đến tháng 8/2003, chúng ta đã xuất khẩu đợc khoảng gần 200.000lao động đi làm việc ở nớc ngoài, với thời hạn thông thờng là 02 năm và mứcthu nhập ròng (thu nhập sau khi trừ đi các loại chi phí) khoảng 350USD/tháng Nh vậy, trong những năm qua số lợng lao động đi làm việc ở nớcngoài đã đem về cho đất một nguồn ngoại tệ đáng kể, hơn 1,47 tỷ USD

Hơn nữa, nhờ tạo đợc công ăn việc làm cho một số lợng lớn lao động ở ớc ngoài, đã giảm bớt đợc gánh nặng tạo công ăn việc trong nớc, nhất là Nhànớc có thể tiết kiệm đợc khoảng 800 tỷ đồng đầu t tạo việc làm mới cho laođộng này (mức đầu t bình quân cho mỗi chỗ làm việc là 5 triệu đồng) và hàngngàn tỷ đồng khác liên quan đến các dịch vụ cho ngời lao động.

n-Bảng 6: Tổng hợp số lao động theo Công ty Việt Nam 1999-01/2002

STTCông ty Việt Nam1999200020012002Tổng sốlao động

Trang 38

8sông đà54062165431171

Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nớc

1.3 Xuất khẩu dịch vụ

Việc thực hiện chủ trương "phát triển nhiều hình thức dịch vụ thu ngoạitệ, nhất l hoà ho ạt động du lịch" có nhiều tiến bộ Khách du lịch nước ngo i v oà ho à hoViệt Nam tăng từ 250 ng n là ho ượt người v o nà ho ăm 1991 lên khoảng 2 triệu lượtngười v o nà ho ăm 2000, doanh thu đạt khoảng 450 triệu USD Các dịch vụ khácnhư ngân h ng, h ng không, vià ho à ho ễn thông, xây dựng, y tế, giáo dục thu …Những tệ đượckhoảng 1 tỷ USD v o nà ho ăm 2000.

Nhng trên thực tế ở ta ít chú trọng tới xuất khẩu dịch vụ, thậm chí khôngcó số liệu thống kê một cách có hệ thống Tuy nhiên qua tổng hợp số liệu củacác ngành, có thể sơ bộ ớc tính thơng mại dịch vụ hai chiều của Việt Namnăm 2003 đạt 3,2 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 2,0 tỷ USD và nhập khẩu đạt1,2 tỷ USD.

2 Về nhập khẩu.

Tốc độ tăng trởng nhập khẩu hàng năm nh sau: (xem Bảng 3)- Năm 1997 nhập khẩu tăng 14,67 % so với năm 1996.

- Năm 1998 nhập khẩu tăng 44,44% so với năm 1997.- Năm 1999 nhập khẩu tăng 71,45% so với năm 1998.- Năm 2000 nhập khẩu tăng 5,37% so với năm 1999.- Năm 2001 nhập khẩu giảm 0,05% so với năm 2000.- Năm 2002 nhập khẩu tăng 23,4% so với năm 2001.

- 9 tháng đầu năm 2003 ớc tính đạt gần 18 tỷ USD, tăng 29,9% so vớicùng kỳ năm 2002.

Cơ cấu hàng nhập khẩu thay đổi, tỷ trọng nhập khẩu thiết bị toàn bộ,thiết bị lẻ đợc nâng cao, năm 1997 là 36% tăng 10,5% so với năm 1996, năm

Trang 39

2002 tăng 35% so với năm 2001 Trớc năm 1996 việc nhập khẩu thiết bị toànbộ, thiết bị lẻ để phục vụ Nhà máy thủy điện Hoà Bình, hệ thống đờng dây tảiđiện 500 KV và nhiều nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng , hiện nay việcnhập khẩu máy móc thiết bị còn để mở rộng các ngành công nghiệp chế biếnnông sản, thuỷ sản, công nghiệp dệt, may…Những tệ

Hàng nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuất - những mặt hàng trongnớc cha sản xuất đợc hay sản xuất cha đủ - đợc nhập khẩu tăng lên rất nhanhtừ 57,8% năm 1995 lên 69% năm 1996, năm 1997,1998 đạt khoảng 63,3% vànăm 2000 đạt 68%, 9 tháng đầu năm 2003 tăng 31,6% so với cùng kỳ năm tr-ớc và chiếm tới 93,7% kim ngạch nhập khẩu, cơ bản đáp ứng nhu cầu trong n-ớc nh:

- Sắt thép: năm 1997 nhập khẩu 700 nghìn tấn và 500 nghìn tấn phôithép, năm 1998 nhập khẩu 1.900 nghìn tấn, năm 1999 nhập khẩu 2.800 nghìntấn, năm 2000 nhập khẩu 2.700 nghìn tấn, năm 2001 nhập khẩu 2.867 nghìntấn, năm 2002 nhập khẩu 4975nghìn tấn, 9 tháng đầu năm 2003 nhập khẩu3.137 nghìn tấn tăng 45,7 % so với cùng kỳ năm 2002.

- xăng dầu các loại: năm 1996 nhập khẩu 5.700 nghìn tấn, năm 1997nhập khẩu 6.600 nghìn tấn tăng 13,8% so với năm 1996, năm 1998 nhập khẩu7.300 nghìn tấn(kể cả tái xuất), năm 1999 nhập 7.400 nghìn tấn, năm 2000nhập khẩu 8.600 nghìn tấn, năm 2001 nhập 8.777nghìn tấn, năm 2002 nhậpkhẩu 9864 nghìn tấn, 9 tháng đầu năm 2003 nhập khẩu 6.724 nghìn tấn tăng25,3 % so với cùng kỳ năm 2002.

- Phân bón urê: năm 1996 nhập khẩu 1.467 nghìn tấn, năm 1997 nhậpkhẩu 1.500 nghìn tấn, tăng 2,2% so với năm 1996, năm 1998 nhập 1.600nghìn tấn, tăng 6,3% so với năm 1997, năm 1999 nhập 1.950 nghìn tấn, năm2000 nhập 2.023 nghìn tấn, năm 2001 nhập 2.108 nghìn tấn.

- Xi măng: năm 1997 nhập khẩu 850 nghìn tấn, năm 2000 khoảng 1463nghìn tấn.

Ngoài ra, trong những năm qua còn nhập khẩu nhiều mặt hàng khác nhôtô, xe máy và các linh kiện điện tử Nói chung đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêudùng trong cả nớc, tránh đợc những cơn sốt “nóng lạnh” kéo dài

Hàng tiêu dùng thiết yếu đợc nhập khẩu thoả mãn nhu cầu đời sống nhândân, tuy nhiên giá trị nhập khẩu qua hàng năm có xu hớng giảm Năm 1996hàng tiêu dùng thiết yếu nhập khẩu trị giá 1.200 triệu USD chiếm 10,7% trong

Trang 40

tæn kim ng¹ch nhËp khÈu , n¨m 1997 chØ cßn 1.000 triÖu USD chiÕm 9%, n¨m1998 chiÕm 6%, n¨m 1999 chiÕm 6,1%, n¨m 2000 chiÕm 4,0% vµ n¨m 2001chiÕm 5,9%.

B¶ng 7: Mét sè mÆt hµng nhËp khÈu cña ViÖt Nam giai ®o¹n 1996-2003

§¬n vÞ19961997199819992000200120029 th¸ng2003Xe «t«

ChiÕc7.7964.5007.00015.20015.56115.740S¾t thÐpNgh×n

1.301850200Xe m¸yNgh×n

Ngh×ntÊn

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan