Tế bào gốc,tế bào mầm

30 833 0
Tế bào gốc,tế bào mầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP SINH HỌC TẾ BÀO Đề tài: TẾ BÀO GỐC VÀ TẾ BÀO MẦM. GVHD: Nguyến Khoa Lân. Nhóm SV thực hiện: Tôn Nữ Ái Nhã. Vy Thị Mai. Phạm Trung Dũng. Hoàng Kim Khánh. Ngô Văn Thường Duy TẾ BÀO GỐC VÀ TẾ BÀO MẦM MỞ ĐẦU TẾ BÀO GỐC TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN, CỦNG CỐ TẾ BÀO MẦM MỞ ĐẦU - Từ những năm 1950, các nhà khoa học nước ngoài đã phát hiện ra các kháng nguyên trên màng tế bào và kháng thể cơ thể. - Năm 1994, Ariff Bongso, Nhà khoa học người Sri Lanka, là người đầu tiên trên thế giới tách thành công tế bào gốc từ phôi người. Sau đó, rất nhiều Nhà khoa học nổi tiếng khác tiếp tục nghiên cứu và đã có nhiều thành tựu quan trọng trong việc sử dụng TBG nhằm điều trị, chăm sóc sức khỏe con người. Cần nói thêm trong lịch sử nghiên cứu TBG, việc tách TBG từ gốc phôi hoặc nhũ nhi (thai) có thời gian từng bị lên án dữ dội từ dư luận xã hội và tín ngưỡng tôn giáo phương Tây, về việc vi phạm vấn đề y đức. TBG trưởng thành cũng ít được quan tâm bởi khả năng cho tế bào ít, già và khó biệt hóa - Đến năm 2004, tại trường ĐH Quốc gia Singapore, P. Giáo sư - Tiến sĩ - Bác sĩ Phan Toàn Thắng là người đầu tiên trên thế giới tách được tế bào gốc từ màng cuống dây rốn, một phát minh đã tạo nên sự quan tâm đặc biệt của giới khoa học thế giới. Đây là tiền đề quan trọng để có thể chữa lành các vết thương do bỏng, loét do phóng xạ và đặc biệt là ứng dụng trong lĩnh vực chăm sóc sắc đẹp. A. TẾ BÀO GỐC 1. Khái niệm: - Tế bào gốc (stem cell) là những tế bào có khả năng phát triển thành tất cả các loại tế bào khác nhau trong cơ thể. - Là công cụ trong “hệ thống sửa chữa” của cơ thể. Tế bào gốc có thể phân chia không giới hạn để lấp đầy những thiếu hụt tế bào của bộ phận chừng nào cơ thể còn sống A. TẾ BÀO GỐC 1. Khái niệm: - Tế bào gốc có 2 đặc điểm quan trọng tạo nên sự khác biệt với các tế bào khác : + Tế bào gốc là loại tế bào không chuyên dụng nên có thể tự tái tạo trong một thời gian dài nhờ quá trình phân chia. + Trong môi trường sinh lý hoặc thí nghiệm nhất định, tế bào gốc có thể biến đổi thành tế bào chuyên dụng. Ví dụ như : tế bào gây đập của cơ tim, tế bào sản sinh insulin của tuyến tụy, tế bào hồng cầu hay tế bào thần kinh… A. TẾ BÀO GỐC 2. Phân loại: 2.1.Phân loại theo đặc tính hay mức độ biệt hoá: * Theo mức độ biệt hoá có thể xếp tế bào gốc thành bốn loại: - Toàn năng (hay thuỷ tổ). - Vạn năng. - Đa năng. - Đơn năng. A. TẾ BÀO GỐC 2. Phân loại: 2.1.Phân loại theo đặc tính hay mức độ biệt hoá: a/ Tế bào gốc toàn năng hay tế bào gốc thủy tổ (totipotent stem cells): - Là những tế bào có khả năng biệt hóa thành tất cả các loại tế bào cơ thể từ một tế bào ban đầu. Tế bào toàn năng có khả năng phát triển thành thai nhi, tạo nên một cơ thể sinh vật hoàn chỉnh. Trứng đã thụ tinh (hợp tử) và các tế bào được sinh ra từ những lần phân chia đầu tiên của tế bào trứng đã thụ tinh (giai đoạn 2 - 4 tế bào – các blastosomer) là các tế bào gốc toàn năng, có khả năng phân chia và biệt hóa ra tất cả các dòng tế bào để tạo nên một cơ thể sinh vật hoàn chỉnh. A. TẾ BÀO GỐC 2. Phân loại: 2.1.Phân loại theo đặc tính hay mức độ biệt hoá: b/ Tế bào gốc vạn năng (pluripotent stem cells): - Là những tế bào có khả năng biệt hóa thành tất cả các tế bào của cơ thể có nguồn gốc từ ba lá mầm phôi – lá trong, lá giữa và lá ngoài. Ba lá mầm phôi này là nguồn gốc của tất cả các loại tế bào chuyên biệt khác nhau của cơ thể. Khác với tế bào gốc toàn năng, các tế bào gốc vạn năng không thể phát triển thành thai, không tạo nên được một cơ thể sinh vật hoàn chỉnh mà chỉ có thể tạo nên được các tế bào, mô nhất định. Các tế bào gốc phôi lấy từ khối tế bào bên trong (inner cell mass) là những tế bào gốc vạn năng. A. TẾ BÀO GỐC 2. Phân loại: 2.1.Phân loại theo đặc tính hay mức độ biệt hoá: c/ Tế bào gốc đa năng (multipotent stem cells): - Là những tế bào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào của cơ thể từ một tế bào ban đầu. Các tế bào được tạo thành nằm trong một hệ tế bào có liên quan mật thiết, ví dụ chỉ tạo nên các tế bào máu (bao gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu lympho…), hoặc chỉ tạo nên các tế bào của hệ thống thần kinh. Thường thì các tế bào gốc trưởng thành như tế bào gốc tạo máu, tế bào gốc thần kinh chỉ có tính đa năng; nhưng trong những điều kiện nhất định, chúng vẫn có thể chuyển biệt hóa và trở nên có tính vạn năng.   A. TẾ BÀO GỐC 2. Phân loại: 2.1.Phân loại theo đặc tính hay mức độ biệt hoá: Hình 1. Tế bào gốc toàn năng, vạn năng và đa năng: [...]... phôi (trong đó có tế bào gốc phôi thực thụ và tế bào mầm phôi), - Tế bào gốc thai, - Tế bào gốc trưởng thành A TẾ BÀO GỐC 2 Phân loại: 2.2 Phân loại theo nguồn gốc phân lập: a/ Tế bào gốc phôi (Embryonic stem cells-ESCs) và tế bào mầm phôi (Embryonic germ cells): - Tế bào gốc phôi là các tế bào gốc vạn năng được lấy từ phôi giai đoạn sớm (4-7 ngày tuổi) - Tế bào mầm phôi là các tế bào mầm nguyên thủy... Trong cơ thể, vai trò chủ yếu của các tế bào gốc trưởng thành là duy trì và sửa chữa tổ chức mà ở đó chúng được tìm ra A TẾ BÀO GỐC 3 Nguồn lấy tế bào gốc: - Nguồn lấy tế bào gốc phôi - Nguồn lấy tế bào mầm phôi và tế bào gốc thai - Nguồn lấy tế bào gốc trưởng thành A TẾ BÀO GỐC 3 Nguồn lấy tế bào gốc: a Nguồn lấy tế bào gốc phôi: * Tế bào gốc phôi được lấy từ khối tế bào bên trong (inner cell mass) của... tế bào, hoặc bằng phân chia blastocyst - Các phôi nhân bản vô tính tạo nên bằng kỹ thuật chuyển nhân tế bào thân A TẾ BÀO GỐC 3 Nguồn lấy tế bào gốc: b Nguồn lấy tế bào mầm phôi và tế bào gốc thai: - Nguồn lấy tế bào mầm phôi và tế bào gốc thai là thai động vật hoặc thai thai nhi nạo bỏ Với thai người nạo bỏ, thường chỉ lấy ở thai nhi dưới 6 tuần tuổi (thai sớm, mức độ biệt hóa chưa cao) Tổ chức mầm. .. dục thai là nơi lấy tế bào mầm phôi, các tổ chức khác của thai (não, gan) là nơi lấy tế bào gốc thai A TẾ BÀO GỐC 3 Nguồn lấy tế bào gốc: c Nguồn lấy tế bào gốc trưởng thành : - Thường lấy từ các tổ chức trưởng thành như: máu cuống rốn, trung mô cuống rốn, tủy xương, máu ngoại vi, nang lông, tổ chức não…   A TẾ BÀO GỐC 3 Nguồn lấy tế bào gốc: Hình 3 Các nguồn lấy tế bào gốc A TẾ BÀO GỐC 4 Ưu và nhược... các tế bào sẽ hình thành nên giao tử (trứng và tinh trùng) ở người trưởng thành A TẾ BÀO GỐC 2 Phân loại: 2.2 Phân loại theo nguồn gốc phân lập: a/ Tế bào gốc phôi (Embryonic stem cells-ESCs) và tế bào mầm phôi (Embryonic germ cells): Hình 2: Tế bào gốc phôi người trông nuôi cấy tế bào A TẾ BÀO GỐC 2 Phân loại: 2.2 Phân loại theo nguồn gốc phân lập: b/ Tế bào gốc thai (Foetal stem cells): - Là các tế. .. người cha, nửa kia từ người mẹ B TẾ BÀO MẦM - Tế bào mầm có nguồn gốc từ nhiều loại tế bào, tùy theo từng giai đoạn của thai kỳ Loại thứ nhất, tế bào mầm từ phôi thai, mạnh tuyệt đối với khả năng sinh ra mọi thứ tế bào khác Loại thứ hai đa năng có thể sinh ra một số đông mô bào Loại thứ ba đã trưởng thành, đã được phân loại và chỉ cho một thứ mô bào nhất định - Tế bào mầm còn lấy được từ tủy sống, máu,... pháp mới về công nghệ gen (genetic engineering) B TẾ BÀO MẦM Hình: Tế bào mầm B TẾ BÀO MẦM - Tế bào mầm là những tế bào bình thường, còn trong tình trạng trứng nước, có thể được nuôi dưỡng cho lớn để trở thành các loại mô bào trưởng thành khác - Mầm là nguồn gốc từ đó nẩy sinh ra toàn bộ các thành phần của một sinh vật, từ thảo mộc tới động vật Mầm của mọi bộ phận con người xuất phát từ một trứng... cấy hơn so với các tế bào gốc phôi do chúng ở giai đoạn biệt hóa cao hơn A TẾ BÀO GỐC 5 Ứng dụng tế bào gốc: a Ghép tế bào gốc trị liệu (stem cell therapy): - Là dùng tế bào gốc để thay thế, sửa chữa các phần cơ thể bị bệnh và tổn thương bằng các tế bào mới khỏe mạnh Kỹ thuật này còn được gọi là kỹ thuật ghép tế bào trị liệu (cell transplantation therapy) hay kỹ thuật thay thế tế bào trị liệu (cell...A TẾ BÀO GỐC 2 Phân loại: 2.1.Phân loại theo đặc tính hay mức độ biệt hoá: d/ Tế bào gốc đơn năng (mono/unipotential progenitor cells): - Tế bào gốc đơn năng, còn gọi là tế bào định hướng đơn dòng hay tế bào đầu dòng (progenitor cells), là những tế bào gốc chỉ có khả năng biệt hóa theo một dòng Ví dụ mẫu tiểu cầu, tế bào định hướng dòng lympho, tế bào định hướng dòng hồng cầu,... nhược điểm của các loại tế bào gốc: a Tế bào gốc phôi: - Do có tính vạn năng và dễ tăng sinh khi nuôi cấy labo, tế bào gốc phôi có lẽ thuận lợi hơn cho liệu pháp điều trị bằng tế bào gốc Tuy nhiên nếu chỉ đơn thuần tiêm tế bào gốc phôi vào vị trí tổn thương, rất có khả năng hình thành nên khối u teratoma tại vị trí tiêm A TẾ BÀO GỐC 4 Ưu và nhược điểm của các loại tế bào gốc: b Tế bào gốc trưởng thành: . có thể xếp loại tế bào gốc làm 3 loại: - Tế bào gốc phôi (trong đó có tế bào gốc phôi thực thụ và tế bào mầm phôi), - Tế bào gốc thai, - Tế bào gốc trưởng thành. A. TẾ BÀO GỐC 2. Phân. định, tế bào gốc có thể biến đổi thành tế bào chuyên dụng. Ví dụ như : tế bào gây đập của cơ tim, tế bào sản sinh insulin của tuyến tụy, tế bào hồng cầu hay tế bào thần kinh… A. TẾ BÀO GỐC 2 các tế bào gốc trưởng thành là duy trì và sửa chữa tổ chức mà ở đó chúng được tìm ra. A. TẾ BÀO GỐC 3. Nguồn lấy tế bào gốc: - Nguồn lấy tế bào gốc phôi. - Nguồn lấy tế bào mầm phôi và tế bào

Ngày đăng: 19/06/2015, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan