Tự doanh CK của SSI 2012x

30 496 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tự doanh CK của SSI 2012x

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CHỨNG KHOÁN

Kinh doanh chứng khoán TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH CHỨNG KHOÁN ĐỀ TÀI: Hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán Sài Gòn ( SSI ) trong 6 tháng đầu năm 2012 Nhóm 4 Page 1 Kinh doanh chứng khoán Mục lục A. Lí thuyết I. Các vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán 1) Khái niệm công ty chứng khoán 2) Phân loại công ty chứng khoán 3) Điều kiện thành lập công ty chứng khoán 4) Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán 5) Vai trò của công ty chứng khoán 6) Các hoạt động của công ty chứng khoán II. Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán 1) Khái niệm tự doanh chứng khoán 2) Mục đích của hoạt động tự doanh 3) Đặc điểm của hoạt động tự doanh 4) Những yêu cầu đối với CTCK khi thực hiện hoạt động tự doanh 5) Quy trình hoạt động tự doanh chứng khoán 6) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự doanh B. Thực trạng hoạt động tự doanh chứng khoán của công ty chứng khoán Sài Gòn ( SSI ) I. Giới thiệu về SSI II. Hoạt động tự doanh chứng khoán của SSI nửa đầu năm 2012 1) Tình hình kinh tế và thị trường năm 2012 2) Tình hình hoạt động chung của SSI nửa đầu năm 2012 3) Hoạt động tự doanh chứng khoán của SSI nửa đầu năm 2012 a) Danh mục đầu của SSI - Đầu ngắn hạn - Đầu dài hạn b) Chiến lược đầu của SSI c) Doanh thu từ hoạt động tự doanh của SSI d) Lợi nhuận từ hoạt động tự doanh Lời mở đầu Nhóm 4 Page 2 Kinh doanh chứng khoán Thị trường chứng khoán ( TTCK ) Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 7/2000. Sau gần 12 năm hoạt động , TTCK đã tạo ra một kênh huy động vốn gián tiếp quan trọng cho nền kinh tế. Do đó, các công ty chứng khoán ( CTCK) cũng phải đầu mạnh mẽ về nhiều mặt cả về số lượng nhân viên lẫn chất lượng để hoàn thiện chính mình và cạnh tranh cùng phát triển.Và để cạnh tranh một cách lành mạnh thì các CTCK phải nhanh chóng phát triển các nghiệp vụ của mình bởi khi nhà đầu đánh giá về một CTCK đó có tốt hay không, dịch vụ ra sao và một trong những hoạt động thể hiện phần lớn điều đó là hoạt động tự doanh, nó mang lại một phần lợi nhuận cốt lõi cho CTCK. Hoạt động tự doanh nếu triển khai tốt sẽ giúp một CTCK nâng cao tiềm lực tài chính, song nếu hoạt động yếu kém thì có thể gây ra tổn thất nặng nề.Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tự doanh trong CTCK, chúng em quyết định chọn đề tài thảo luận là : Tìm hiểu về hoạt động tự doanh của CTCK Sài Gòn (SSI), để từ đó có cái nhìn sâu sắc, cụ thể và chính xác hơn về nghiêp vụ này. A. Lí thuyết I. Các vấn đề cơ bản về CTCK 1) Khái niệm công ty chứng khoán Nhóm 4 Page 3 Kinh doanh chứng khoán CTCK là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật từng nước để thực hiện các hoạt động kinh doanh chứng khoán. Ví dụ: ở Nhật Bản quy định CTCK là công ty cổ phần được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán. Ở các nước EU thì CTCK được hiểu là pháp nhân thực hiện các dịch vụ đầu cho bên thứ ba như là nghề nghiệp chính của mình.Tuy nhiên các nước thành viên EU có thể quy định CTCK có thể thành lập dưới hình thức không có cách pháp nhân nếu địa vị pháp lí của công ty đó đủ để đảm bảo quyền lợi của bên thứ ba như khi công ty được thành lập dưới hình thức có cách pháp nhân. Theo quy định ở Việt Nam, CTCK là tổ chức có cách pháp nhân kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán, thực hiện một hoặc toàn bộ các hoạt động : môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, vấn đầu chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Ngoài các loại hình kinh doanh trên CTCK chỉ được phép thực hiện một số hoạt động có liên quan đến chứng khoán như vấn tài chính, lưu kí chứng khoán…. 2) Phân loại công ty chứng khoán a) Theo mô hình và tổ chức CTCK - Mô hình đa năng Theo mô hình này các Ngân hàng thương mại hoạt động với cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Mô hình này chia thành hai loại :  Mô hình đa năng một phần : các Ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm phải lập công ty hoạt động tách rời  Mô hình đa năng toàn phần: Các Ngân hàng được kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền tệ  Ưu điểm của mô hình đa năng • Ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh nhờ đó giảm bớt rủi roc ho hoạt động kinh doanh chung và có khả năng chịu đựng các biến động của TTCK • Ngân hàng sẽ tận dụng được thế mạnh chuyên môn và vốn để kinh doanh chứng khoán.  Nhược điểm: Nhóm 4 Page 4 Kinh doanh chứng khoán • Không phát triển được thị trường cổ phiếu vì các ngân hàng có xu hướng bảo thủ và thích hoạt động cho vay hơn là bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu • Dễ gây lũng đoạn thị trường và các biến động trên TTCK, ảnh hưởng mạnh tới hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng do không tách bạch giữa hai loại hình kinh doanh này. - Mô hình chuyên doanh: Hoạt động chuyên doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, cá ngân hàng không được tham gia kinh doanh chứng khoán Ưu điểm: • Tạo điều kiện cho TTCK phát triển • Mô hình này được áp dụng ở rất nhiều nước.Tuy nhiên thời gian gần đây, các nước này có xu hướng xóa bỏ dần hàng rào ngăn cách hai loại hình kinh doanh là tiền tệ và chứng khoán. b) Theo hình thức tổ chức - Công ty hợp danh - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty cổ phần 3) Điều kiện thành lập công ty chứng khoán - Vốn pháp định của CTCK thường được quy định cụ thể cho từng loại hình kinh doanh. Ví dụ: Các CTCK Hàn Quốc muốn tham gia ba loại hình kinh doanh: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành chứng khoán phải có vốn pháp định tối thiểu 50 tỉ Won Cụ thể ở Việt Nam, vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh là: • Môi giới chứng khoán : 25 tỉ VND • Tự doanh chứng khoán: 100 tỉ VND • Bảo lãnh phát hành chứng khoán : 165 tỉ VND • vấn đầu chứng khoán : 10 tỉ VND - Điều kiện về nhân sự : có trình độ chuyên môn và đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, hoạt động theo đúng pháp luật. - Điều kiện về cơ sở vật chất kĩ thuật: đảm bảo thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán 4) Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán Nhóm 4 Page 5 Kinh doanh chứng khoán a) Nhóm nguyên tắc mang tính đạo đức CTCK phải đảm bảo giao dịch trung thực và công bằng vì lợi ích của khách hàng. Kinh doanh có kĩ năng, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm  Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của công ty  Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, không được tiết lộ các thông tin về tài khoản khách hàng khi chưa được đồng ý bằng văn bản, yêu cầu của cơ quan quản lí nhà nước  CTCK khi thực hiện nghiệp vụ vấn phải cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng và giải thích rõ rang về các rủi ro mà khách hàng có thể phải gánh chịu, đồng thời không được khẳng định về lợi nhuận các khoản đầu mà họ vấn  CTCK không được phép nhận bất cứ khoản thù lao nào ngoài các khoản thù lao thông thường cho dịch vụ vấn của mình  Ở nhiều nước, các CTCK phải đóng góp tiền vào quỹ bảo vệ nhà đầu chứng khoán để bảo vệ lợi ích của khách hàng trong trường hợp CTCK mất khả năng thanh toán  Nghiêm cấm thực hiện các giao dịch nội gián,các CTCK không được phép sử dụng các thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán cho chính mình, gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng  Các CTCK không được tiến hành các hoạt động có thể làm cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất của chứng khoán hoặc các hoạt động khác gây thiệt hại cho khách hàng b) Nhóm nguyên tắc mang tính tài chính Đảm bảo các yêu cầu về vốn, cơ cấu vốn và nguyên tắc hạch toán, báo cáo theo quy định của UBCKNN. Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết kinh doanh chứng khoán với khách hàng. CTCK không được dung tiền của khách hàng làm nguồn tài chính kinh doanh, ngoại trừ trường hợp số tiền đó phục vụ cho giao dịch của khách hàng. CTCK phải tách bạch tiền và chứng khoán của khách hàng với tài sản của mình.CTCK không được dung chứng khoán của khách hàng làm vật thế chấp để vay vốn trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản. Nhóm 4 Page 6 Kinh doanh chứng khoán 5) Vai trò của công ty chứng khoán a) Đối với tổ chức phát hành CTCK có vai trò làm chiếc cầu nối và đồng thời là các kênh dẫn cho vốn chảy từ một hay một số bộ phận nào đó của nền kinh tế có dư thừa vốn đến các bộ phận khác của nền kinh tế đang thiếu vốn CTCK đảm nhận vai trò này thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giới chứng khoán. b) Đối với TTCK • Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường.Giá chứng khoán là do thị trường quyết định.Tuy nhiên để đưa ra mức giá cuối cùng, người mua và người bán phải thông qua các CTCK vì họ không được tham gia trực tiếp vào quá trình mua bán.Các CTCK là thành viên của thị trường, vì vậy họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trường thông qua đấu giá. Trên thị trường sơ cấp, các CTCK cùng với các nhà phát hành đưa ra mức giá đầu tiên. Vì vậy, giá cả mỗi loại chứng khoán giao dịch đều có sự tham gia định giá của các CTCK. Các CTCK sẽ giành một tỉ lệ nhất định các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trường. • Góp phần tăng tính thanh khoản của các tài sản chính CTCK tạo ra cơ chế giao dịch trên thị trường. Trên thị trường cấp 1, do thực hiện hoạt động như bảo lãnh phát hành, chứng khoán hóa, các CTCK không những huy động một lượng vốn lớn đưa vào SXKD cho các nhà phát hành mà còn tăng tính thanh khoản của các tài sản chính được đầu vì các chứng khoán qua đợt phát hành sẽ được mua bán trên thị trường cấp 2, do thực hiện các giao dịch mua/ bán các CTCK giúp nhà đầu chứng khoán chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngươc lại. Những hoạt động đó có thể làm tăng tính thanh khoản của những tài sản chính. c) Đối với Nhà quản lí Ngành công nghiệp chứng khoán nói chung và các CTCK nói riêng thông qua các Sở giao dịch chứng khoán và thị trường OTC, có chức năng cung cấp một cơ chế giá cả nhằm giúp nhà đầu có sự đánh giá đúng đắn thực tế và chính xác giá trị khoản đầu của mình. Các sở giao dịch chứng khoán niêm yết giá cổ phiếu của Nhóm 4 Page 7 Kinh doanh chứng khoán các công ty từng ngày một trên các báo cáo tài chính, ngoài ra chứng khoán của nhiều công ty lớn không được niêm yết ở Sở giao dịch cũng có thể được công bố trên các tờ báo tài chính. d) Đối với nhà đầu Thông qua các hoạt động như môi giới, vấn và quản lí danh mục đầu tư, CTCK có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch, từ đó giúp nâng cao hiệu quả các khoản đầu tư. Đối với hàng hóa thông thường, mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho người mua và người bán. Tuy nhiên trên TTCK sự biến động thường xuyên của giá cả chứng khoán cũng như mức độ rủi ro cao sẽ làm cho những nhà đầu tốn kém chi phí, công sức và thời gian tìm hiểu thông tin trước khi quyết định đầu tư. Nhưng thông qua các CTCK, với trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp sẽ giúp các nhà đầu thực hiện các khoản đầu một cách hiệu quả.  Tóm lại, CTCK là một tổ chức chuyên nghiệp trên TTCK, có vai trò cần thiết và quan trọng đối với các nhà đầu tư, các nhà phát hành, cơ quan quản lí thị trường và đối với TTCK nói chung.Những vai trò này được thể hiện thông qua các nghiệp vụ hoạt động của CTCK. 6) Các hoạt động của công ty chứng khoán - Hoạt động môi giới - Hoạt động tự doanh - Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán - Hoạt động vấn đầu - Quản lí danh mục đầu - Nghiệp vụ phụ trợ: • Lưu kí chứng khoán • quản lí thu nhập của khách hàng • nghiệp vụ tín dụng ( dịch vụ cho vay chứng khoán để khách hàng thực hiện giao dịch bán khống hoặc cho khách hàng vay tiền để khách hàng thực hiện nghiệp vụ mua kí quỹ) • nghiệp vụ quản lí quỹ II. Hoạt động tự doanh của CTCK 1) Khái niệm tự doanh chứng khoán Hoạt động tự doanh là việc CTCK tự tiến hành các dịch vụ mua bán chứng khoán cho chính mình bằng nguồn vốn của chính CTCK để kiếm lợi nhuận. Nhóm 4 Page 8 Kinh doanh chứng khoán 2) Mục đích của hoạt động tự doanh Mục đích của hoạt động tự doanh nhằm thu lợi cho chính mình, tuy nhiên để đảm bảo sự ổn định và tính minh bạch của thị trường pháp luật các nước đều yêu cầu các CTCK khi thực hiện hoạt động tự doanh phải đáp ứng một số điều kiện sau:  Vốn: Để thực hiện hoạt động tự doanh các CTCK phải có đủ số vốn nhất định theo quy định của pháp luật.  Con người : Kinh doanh chứng khoán là một lĩnh vực đặc thù có sự chi phối rất lớn của nhân tố con người và thông tin, nhân viên thực hiện nghiệp vụ tự doanh của công ty phải có một trình độ chuyên môn nhất định, có khả năng tự quyết cao và đặc biệt là tính nhạy cảm trong công việc. Ngoài ra, CTCK triển khai hoạt động tự doanh nhằm thực hiện mục đích dự trữ để đảm bảo khả năng cung ứng và điều tiết thị trường. 3) Đặc điểm của hoạt động tự doanh - Tự doanh là hoạt động mua đi bán lại chứng khoán nhằm thu chênh lệch giá ( mua thấp, bán cao) - Hoạt động tự doanh có thể đươc thực hiện ở SGD và thị trường OTC - Giao dịch tự doanh được thực hiện theo phương thức giao dịch trực tiếp hoặc gián tiếp. • Giao dịch trực tiếp là giao dịch trao tay giữa khách hàng và CTCK theo giá thỏa thuận ( giao dịch tại quầy), không có bất cứ một loại phí nào,không chịu sự giám sát của SGD nhưng chịu sự giám sát của thanh nhà nhà nước về chứng khoán. • Giao dịch gián tiếp là giao dịch CTCK thực hiện thông qua các nhà môi giới lập giá, các chuyên gia chứng khoán trên thị trường, hoặc đặt lệnh mua bán như các nhà đầu khác, phải chịu phí môi giới lập giá, chi phí thanh toán bù trừ và lưu kí chứng khoán. - Nghiệp vụ tự doanh của CTCK có thể chia làm hai lĩnh vực: • Các CTCK thực hiện việc mua bán chứng khoán niêm yết cho chính công ty của mình • Các CTCK thực hiện hoạt động tự doanh bằng hình thức như mua chứng khoán không niêm yết trên OTC.Hoạt động này phải tuân thủ những hạn mức do pháp luật quy định. 4) Những yêu cầu đối với CTCK khi thực hiện hoạt động tự doanh Nhóm 4 Page 9 Kinh doanh chứng khoán - Tách biệt quản lí • Phải tổ chức các bộ phận kinh doanh riêng biệt. Các nhân viên tự doanh không được thực hiện nghiệp vụ môi giới và ngược lại. Ở Thái Lan, nguyên tắc này được gọi là nguyên tắc phân chia ranh giới. • Phải tách bạch tài sản của khách hàng với tài sản của công ty. - Ưu tiên khách hàng: Lệnh giao dịch của khách hàng phải được ưu tiên xử lí trước lệnh tự doanh của công ty - Bình ổn thị trường: Các CTCK hoạt động tự doanh nhằm góp phần bình ổn giá cả thị trường. Trong trường hợp này, hoạt động tự doanh được tiến hành bắt buộc theo luật định. Luật các nước đều quy định các CTCK phải dành một tỉ lệ % nhất định các giao dịch của mình ( ở Mỹ là 60%) cho các hoạt động bình ổn thị trường. Theo đó, các CTCK có nghĩa vu mua vào khi giá chứng khoán giảm và bán ra khi giá chứng khoán tăng lên nhằm giữ giá chứng khoán ổn định. - Bên cạnh đó, CTCK còn phải tuân thủ một số quy định khác như giới hạn về đầu tư, lĩnh vực đầu tư… Mục đích cũng là để tránh sự đổ vỡ của CTCK trong quá trình hoạt động, gây thiệt hại chung cho cả thị trường. Thực tế ở Việt Nam, các CTCK khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Đảm bảo có đủ tiền và chứng khoán để thanh toán các lệnh giao dịch cho tài khoản của chính mình  Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước  Công bố cho khách hàng biết khi mình là đối tác trong giao dịch trực tiếp với khách hàng và không được thu phí trong trường hợp này  Trong trường hợp lệnh mua/ bán chứng khoán của khách hàng có thể ảnh hưởng lớn tới giá của loại chứng khoán đó, CTCK không được mua/ bán trước cùng loại chứng khoán đó cho mình hoặc tiết lộ thông tin cho bên thứ ba  Khi khách hàng đặt lệnh giới hạn, CTCK không được mua/ bán cùng loại chứng khoán đó cho chính mình ở mức giá bằng hoặc tốt hơn mức giá của khách hàng trước khi lệnh của khách hàng được thực hiện CTCK không được :  Đầu vào cổ phiếu của công ty có trên 50% vốn điều lệ thuộc sở hữu của CTCK  Đầu trên 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức niêm yết  Đầu 15% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức không niêm yết  Đầu hoặc góp vốn trên 50% tổng số vốn góp của một công ty TNHH Nhóm 4 Page 10 [...]... hạch toán từ công ty này mang về cho SSI hơn 44 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2012 d) Doanh thu từ hoạt động tự doanh Trong cơ cấu doanh thu tự doanh, 40% là từ cổ tức, 32% là từ trái tức, còn lãi bán cổ phiếu, trái phiếu hay doanh thu tự doanh chỉ đạt gần 31 tỷ đồng, tương đương 28% doanh thu tự doanh Riêng ABT – công ty SSI nắm giữ hơn 27% vốn, kế hoạch cổ tức của công ty này trong năm 2012 là từ... hoạt động tự doanh của các CTCK có Ngân hàng mẹ đỡ đầu - Nhu cầu về trái phiếu, cổ phiếu : Một TTCK phát triển thật sự thì nhu cầu về cả trái phiếu và cổ phiếu phải cao - Sự phát triển của TTCK: TTCK phát triển thì hàng hóa để giao dịch trên thị trường sẽ phong phú và đa dạng do đó hoạt động tự doanh của các CTCK sẽ phát triển Ngược lại, với TTCK chậm phát triển tất yếu sẽ kéo theo sự chậm trễ của nghiệp... hàng ANZ Cổ phiếu SSI chính thức giao dịch tại Sở GDCK TP.HCM Vốn điều lệ đạt 1.755.558.710.000 đ SSI không còn hoạt động tự doanh, chuyển sang cho công ty quản lí quỹ SSI- SSIAM SSI tăng vốn điều lệ lên 3,526,117,420,000 VND Vốn chủ sở hữu của SSI đạt 4,879 tỷ đồng - Lĩnh vực kinh doanh  Chứng khoán: • Môi giới chứng khoán • vấn đầu chứng khoán và lưu ký chứng khoán • Tự doanh chứng khoán •... vị thế của mình trên thị trường với các chỉ số tài chính và tăng trưởng rất khả quan như trên Nhóm 4 Page 19 Kinh doanh chứng khoán 3) Hoạt động tự doanh chứng khoán của SSI 6 tháng đầu năm 2012 a) Danh mục đầu của SSI quý I/2012 • Tổng giá trị các khoản đầu tài chính của SSI và các quỹ liên quan đến hết quý I năm 2012 là 6.253 tỷ đồng Trong đó SSI tự đầu khoảng 2.500 tỷ, ủy thác cho SSIAM... chính của công ty, nguồn thông tin có thể tìm kiếm được, khai thác và trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực, thời kì phát triển của thị trường Quy trình tự doanh : Khi công ty xây dựng một quy trình chặt chẽ và khoa học thì từng bộ phận tự doanh cũng như các cấp ra quyết định mới nhận thức rõ trách nhiệm của mình, từ đó hiệu quả của hoạt động tự doanh mới có hiệu quả nhất Thực trạng hoạt động tự doanh. .. sao SSI chọn nắm giữ ABT d)Lợi nhuận từ hoạt động tự doanh LNST của hoạt động tự doanh là khoảng 46 tỉ đồng, giảm nhiều so với quý I/2012 Nhóm 4 Page 27 Kinh doanh chứng khoán Nhận xét: Trong điều kiện TTCK Việt Nam dường như rơi tự do trong năm 2011, và đã có dấu hiệu khả quan trong đầu năm 2012, các CTCK gặp rất nhiều khó khăn, có CTCK làm ăn thua lỗ Tuy nhiên ,SSI lại khác.Mặc dù LNTT từ hoạt động tự. .. gần 1.500 tỷ và các quỹ do SSIAM quản lý khoảng 2.200 tỷ SSI và các quỹ đang nắm giữ trên 20% vốn của 6 công ty niêm yết gồm ABT, PAN, HVG, NSC, SSC và GIL • Nhóm 4 Page 20 Kinh doanh chứng khoán Nhóm 4 Page 21 Kinh doanh chứng khoán b)Danh mục đầu của SSI quý II/2012 Đầu ngắn hạn Trong danh mục tự doanh của SSI, VFMVF4 chiếm áp đảo cả về số lượng và giá trị góp vốn, SSI hiện nắm giữ hơn 14,2... loạt CTCK mất thanh khoản hoặc lỗ nặng c) Chiến lược đầu của SSI Trong khi các CTCK khác đang “vật vã” tìm cách thanh toán danh mục tự doanh của mình thì SSI lại đi ngược dòng – tích cực mua vào tại các doanh nghiệp chiến lược để gia tăng số lượng công ty liên kết của mình.Chiến lược đầu trong ngắn hạn của SSI là đầu để bảo toàn vốn SSI sẽ không đầu theo kiểu mua đi bán lại cổ phần để hoạch... theo sự chậm trễ của nghiệp vụ tự doanh trong các CTCK Nhân tố chủ quan - Năng lực của CTCK :Với CTCK có đội ngũ kinh doanh chứng khoán giỏi, nắm bắt thông tin về chứng khoán trên thị trường tốt, hiểu được đối thủ cạnh tranh thì công ty đó sẽ thành công trong việc tự doanh chứng khoán trên TTCK • Năng lực về nhân sự: nguồn nhân lực nghèo nàn, trình độ kém thì sẽ không thể tự doanh được trên thị trường... luật chứng khoán của các nước khác nhau mà các CTCK có sự khác biệt trong nghiệp vụ tự doanh chứng khoán Nhân tố môi trường pháp lí còn ảnh hưởng đến sự thành bại trong nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán UBCKNN đã ban hành luật và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2007 với việc hạn chế các CTCK trong hạn mức tự doanh, các CTCK sẽ không được các Ngân hàng mẹ rót tiền vào hoạt động tự doanh phần nào ảnh . niệm tự doanh chứng khoán 2) Mục đích của hoạt động tự doanh 3) Đặc điểm của hoạt động tự doanh 4) Những yêu cầu đối với CTCK khi thực hiện hoạt động tự doanh. nghiệp vụ quản lí quỹ II. Hoạt động tự doanh của CTCK 1) Khái niệm tự doanh chứng khoán Hoạt động tự doanh là việc CTCK tự tiến hành các dịch vụ mua bán

Ngày đăng: 31/03/2013, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan