Xây dựng rubric và ma trận Đề có Đáp Án

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Xây dựng rubric và ma trận Đề có Đáp Án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thuận lời và khó khăn của việc kiểm tra thường xuyên theo chương trình giáo dục 2018 và xây dựng rubric, ma trận đề, bằng đặc tả và đề có đáp án hướng dẫn chấm

Trang 1

Câu 1: Việc tổ chức đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì trong dạy họcmôn Ngữ văn theo chương trình và Sách giáo khoa mới có những điểm mới gì?

* Xác định những điểm mới về quan điểm; hình thức, phương pháp, côngcụ đánh giá TX và ĐK trong dạy học môn Ngữ văn theo chương trình và Sáchgiáo khoa mới

- Về quan điểm:

+ Việc tổ chức đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì trong dạy học môn Ngữvăn theo chương trình và Sách giáo khoa mới tuân thủ các quy định cơ bản đượcnêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

+ Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì phải được xây dựng dựa trên nền tảnglí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại

+ Phải lấy kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt nhằmđáp ứng các yêu cầu của chương trình theo định hướng năng lực và bảo đảm tínhchỉnh thể, sự nhất quán liên tục trogn suốt tất cả các cấp/lớp học.

+ Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì được xây dựng thoe hướng mở: khôngquy định chi tiết nội dung/đáp án cụ thể mà chỉ quy định yêu cầu cần đạt về đọc,viêt, nói và nghe cho mỗi lớp; quy định một số kiến thức cơ bản, cốt lỗi về văn học,tiếng Việt, một số văn bản có vị trí, ý nghĩa đặc biệt của văn hóa dân tộc là nội dungthống nhất bắt buộc đối với học sinh toàn quốc.

+ Việc đánh giá thường xuyên hay đánh giá định kì bắt buộc đều phải vừa đáp ứngyêu cầu đổi mới vừa chú trọng kế thừa, phát huy những ưu điểm của các chươngtrình Ngữ văn đã có, dặc biệt là Chương trình Ngữ văn 2006: kế thừa văn bản hay,tiêu biểu cho các kiểu văn bản đồng thời phải tìm hiểu, chọn lọc thêm các dữ liệumới, phù hợp phát triển năng lực người học; kế thừa các hình thức, công cụ đánhgiá truyền thống nhưng vẫn có giá trị đối với chương trình mới đồng thời phải kếthợp thêm các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực hóa người học để phùhợp với xu thế mới; đánh giá phải kế thừa và phát triển định hướng tích hợp và phânhóa tuy nhiên cần tùy vô tình hình thực tế mà chọn lọc, áp dụng cho có hiệu quả

Trang 2

=> Quan điểm trong việc tổ chức đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì đượcthiết kế theo định hướng mở và coi kiến thức chỉ là phương tiện để đạt được mụctiêu đánh giá về năng lực người học Khi đánh giá theo các yêu cầu/quy định củaChương trình mới thì dựa trên quan điểm vừa nêu, cái được tập trung vô là địnhhướng về các kiểu văn bản, thể loại chớ không còn chú ý đến ngữ liệu văn bản trướctiên Tức là khi tổ chức đánh giá thường xuyên và định kì thay vì đối với chươngtrình cũ sẽ xem ngữ liệu văn bản - tác phẩm nào?, văn bản gì? - là yếu tố nòng cốtđể xây dựng nội dung đánh giá thì đối với chương trình mới, sách giáo khoa mớicần phải xác định được kiểu văn bản, thể loại trước rồi mới đi tìm ngữ liệu cho hoạtđộng xây dựng nội dung đánh giá.

- Về hình thức:

+ Đánh giá thường xuyên được thực hiện liên tục trong suốt quá trình dạy học, dogiáo viên môn học tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh,học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá Để đánh giá thường xuyên, giáoviên có thể dựa trên quan sát và ghi chép hằng ngày về học sinh, việc học sinh trảlời câu hỏi hoặc thuyết trình làm bài kiểm tra, viết phân tích và phản hồi văn học,viết thu hoạch, làm dự án sưu tầm tư liệu, làm bài tập nghiên cứu

+ Đánh giá định kì được thực hiện ở thời điểm gần cuối hoặc cuối một giai đoạnhọc tập (cuối học kì, cuối cấp học) do cơ sở giáo dục tổ chức thực hiện để phục vụcông tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục và phục vụ côngtác phát triển chương trình, tài liệu học tập Đánh giá định kì thường thông qua cácđề kiểm tra hoặc đề thi viết Đề thi, kiểm tra có thể yêu cầu hình thức viết tự luận(một hoặc nhiều câu); có thể kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan câu hỏi trắcnghiệm khách quan) và hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu và yêucầu viết bài văn về một chủ đề nào đó theo từng kiểu văn bản đã học trong chươngtrình Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp (để đánh giá nói và nghe) nếu thấycần thiết và có điều kiện

=> Trong việc đánh giá kết quả học tập cuối năm học, cuối cấp học, cần đổi nớicách thức đánh giá (cấu trúc đề, cách nêu câu hỏi, phân giải độ khó ); sử dụng vàkhai thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá được năng lực của học sinh, khắc phục

Trang 3

tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lạicác văn bản ngữ liệu đã học để đánh giá được chính xác khả năng đọc hiểu và phântích, cảm thụ tác phẩm văn học Tuy nhiên, dù đánh giá theo hình thức nào cũngđều phải bảo đảm nguyên tắc học sinh được bộc lộ, thể hiện phẩm chất, năng lựcngôn ngữ, năng lực văn học, tư duy hình tượng và tư duy logic, những suy nghĩ vàtình cảm của chính học sinh, không vay mượn, sao chép; khuyến khích các bài viếtcó cá tính và sáng tạo

+ Lưu ý: đối với hình thức đánh giá năng lực có đánh giá định tính và đánh giá địnhlượng Đánh giá định tính: kết quả học tập được mô tả bằng lời nhận xét hoặc biểuthị bằng các mức xếp loại (học sinh có thể sử dụng hình thức này sau khi kết thúcmỗi nội dung, mỗi chủ đề hoặc giáo viên có thể sử dụng để đánh giá thường xuyên).Đánh giá định lượng: kết quả học tập sẽ được biểu thị bằng điểm số theo thang điểm10 (giáo viên dùng hình thức này cho cả đánh giá thường xuyên và đánh giá địnhkì)

- Về phương pháp:

+ Đánh giá thường xuyên có thể vận dụng các phương pháp như: kiểm tra viết, quansát, vấn đáp, đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm học tập, hoạt động của họcsinh.

+ Đánh giá định kì được thực hiện với các phương pháp như sau: kiểm tra viết,đánh giá đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm học tập, hoạt động của học sinh.

=> Phương pháp đánh giá theo chương trình mới quan tâm nhiều hơn đến sự tiến bộvà khả năng của mỗi cá nhân được bộc lộ trong quá trình học tập; lấy kết quả đầu ravà các yêu cầu về năng lựcc của người học để làm căn cứ lựa chọn phương phápđánh giá cho phù hợp; phương pháp đánh giá phải đảm bảo tính tổng hợp và gắn vớiviệc giải quyết tình huống thực tiễn; phương pháp được sự dụng trong đánh giáthường xuyên hay đánh giá định kì phải xác định được các mức độ năng lực trênmột trục thống nhất, có sự dàn trải rộng nhằm đảm bảo sự phân hóa chính xác và cụthể năng lực của người học Chú trọng cả đánh giá quá trình và đánh giá định kì.Không chỉ đánh giá kết quả đầu ra mà còn là cả quá trình đi đến kết quả đó.

Trang 4

- Về nội dung và đối tượng đánh giá:

+ Nội dung: Kết hợp giữa kiến thức, kĩ năng, thái độ giữa môn Ngữ văn và các mônhọc, những trải nghiệm của bản thân học sinh trong cuộc sống Đánh giá theo mứcđộ phát triển năng lực của người hđánh giá theo yêu cầu cần đạt về phẩm chất, nănglực chung và chuyên môn đã được quy định trong Chương trình tổng thể và Chươngtrình Ngữ văn mới Đặc biệt, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì phải đánhgiá được các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực thông qua hành vi,nội dung bài viết, ý kiến của học sinh Các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe sẽ đánhgiá được năng lực văn học và năng lực ngôn ngữ do đó cần bám sát yêu cầu cần đạtvề các kĩ năng được quy định trong chương trình để xây dựng nội dung đánh giá.

+ Đối tượng đánh giá: là sản phẩm thể hiện những cố gắng của học sinh trong suốtquá trình học tập, rèn luyện gồm các câu trả lời, bài tập, bài nghuyên cứu, bài viết,các tư liệu học tập thu thấp được, tranh vẽ, kịch bản, video … mà học sinh đã thựchiện trong thời gian học; kể cả là hành vi, thái độ, ứng xử của học sinh cũng sẽ làđối tượng để đánh giá

Trang 5

* Những thuận lợi và khó khăn khi phải đáp ứng những yêu cầu, quy định củaviệc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì môn Ngữ văn:

- Những thuận lợi khi tổ chức đánh giá thường xuyên, định kì môn Ngữ văn về cácphương diện như:

+ Đối với giáo viên: giúp giáo viên biết được mức độ đạt được các phẩm chất vànăng lực của học sinh sau mỗi lần đánh giá; theo dõi được năng lực của học sinh, dễdàng phân loại được học sinh để có thể kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy họccho từng đối tượng học sinh khác nhau nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra

+ Đối với học sinh: giúp học sinh biết được mức độ đạt được các phẩm chất và nănglực của bản thân sau mỗi lần đánh giá; giúp học sinh phát hiện những sai sót củabản thân từ đó tự điều chỉnh các hoạt động học tập để từng bước đạt được nhữngyêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực mà chương trình và tự bản thân đã đề ra;phát huy được năng lực giao tiếp, xử lí tình huống, làm quen được với môi trườngnăng động, sáng tạo, hội nhập và hòa đồng hơn

+ Đối với phụ huynh: giúp phụ huynh biết được mức độ đạt được các phẩm chất vànăng lực của con em mình sau mỗi lần đánh giá từ đó có thể trò chuyện, cùng đồnghành, quan tâm, chia sẻ với con em mình trong việc học tập hơn.

+ Đối với chỉ đạo nhà trường, nhà quản lí giáo dục: biết được mức độ đạt được cácphẩm chất và năng lực sau mỗi lần đánh giá từ đó có những nhìn nhận về mặt tíchcực, tiêu cực của hoạt động giáo dục và có phương hướng phát triển tốt hơn

+ Cơ sở vật chất, điều kiện tổ chức khi thực hiên đánh giá thường xuyên và đánh giáquá trình sẽ được đầu tư và tài trợ, hỗ trợ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhiều hơn đểcó thể phục vụ cho việc tổ chức được hoạt động đánh giá

- Những khó khăn khi tổ chức đánh giá thường xuyên, định kì môn Ngữ văn về cácphương diện:

+ Đối với giáo viên: đối với việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì theoquy định của Chương trình Ngữ văn mới thì giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để

Trang 6

nghiên cứu, học tập, quy định, chuẩn bị các công cụ thích hợp, cân nhắc hình thứcđánh giá theo tình hình thực tế … nhưng không phải làm một lần sẽ thành côngtrong lúc thực hiện sẽ gặp nhiều khó khăn, thất bại hay có các tình huống phát sinhngoài khả năng cần phải xử lí Chưa kể đối với các giáo viên không rành công nghệthông tin, các giáo viên lớn tuổi, giáo viên ở vùng sâu vùng xa sẽ khó có thể thựchiện, triển khai được.

+ Đối với học sinh: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì theo Chương trìnhNgữ văn mới sẽ khó cho các em trong việc tiếp cận ở giai đoạn đầu vì giao thoagiữa Chương trình cũ và mới, các em chưa kịp thích ứng; đồng thời cũng tạo ra áplực vì mức độ đánh giá dày đặc; đối với những học sinh yếu kém, học sinh thụđộng, rụt rè nếu không theo kịp thì kết quả cuối cùng ngược lại không được cả thiệnmà lại tệ hơn Học sinh sẽ phải có thời gian để tìm hiểu các thông tin xã hội, trảinghiệm, tiếp xúc cộng đồng hơn nữa để có thể theo kịp chương trình học nên có thểsẽ ảnh hưởng một phần đến thời gian ăn nghĩ, giải trí của các em …

+ Đối với phụ huynh: vô hình chung phụ huynh sẽ tạo áp lực học tập cho con emmình vì muốn các em đạt kết quả cao

+ Đối với chỉ đạo nhà trường và nhà quản lí giáo dục: việc tổ chức đánh giá thườngxuyên và đánh giá định kì yêu cầu chỉ đạo nhà trường, nhà quản lí giáo dục phảităng cường công tác quản lí, điều chỉnh, theo dõi và luôn trong trạng thái sẵn sàngcho các tình huống xấu xảy ra để giải quyết, phải giải quyết những hậu quả tiêu cựccủa mặt trái việc thi cử để lại; có thể những người có năng lực phải chịu cảnh omđòm nhiều việc, còn những người thiếu trách nhiệm, thiếu năng lực sẽ tìm cáchthoái thác hoặc làm một cách hời hợt, đối phó mà không chịu cập nhật tình hìnhthực tế tạo nên hiện tượng số liệu ảo, kết quả không đúng thực tế

+ Cơ sở vật chất, điều kiện tổ chức khi thực hiên đánh giá thường xuyên và đánh giáquá trình của những trường ở nông thôn, ở vùng sâu vùng xa không đảm bảo đểthực hiện và thậm chí không thể thực hiện được vì thiếu trang thiết bị, thiếu kinhphí, thiếu địa điểm và người hỗ trợ …

Trang 7

Ngữ văn 8, tập 1, bộ sách Chân trời sáng tạo

Bài 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (Văn bản nghị luận)

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

Tiêu chí

đánh giáCĐRTrọngsố

40% Đáp ứngtốt các yêucầu, đảmbảo nộidung, cấutrúc logic,có mởrộng, cótrích

nguồn tàiliệu thamkhảo (nếucó)

Đáp ứngđầy đủcác yêucầu, đảmbảo tươngđối nộidung, cấutrúc logic,có mởrộng

Đáp ứngtương đốiđầy đủcác yêucầu, đảmbảo tươngđối nộidung, cấutrúc logic,

Đáp ứng~50% yêucầu

(4đ – 3.2đ) (3.16 –2.6đ)

(2.56đ –2đ)

(1.96đ – 0đ)

Hình 10% Thiết kế Thiết kế Thiết kế rõ Thiết kế

Trang 8

thức đẹp, logic,rõ ràng,không sailỗi chính tả

đẹp, logic,rõ ràng,còn một sốlỗi chính tả

ràng, cònmột số lỗichính tả

đơn điệu,chưa rõràng, cònnhiều lỗichính tả(1đ – 0.8đ) (0.79đ –

(0.64đ –0.5đ)

(0.49đ – 0đ)

Kỹ năng/khả năngtrình bày

20% Nói rõ, tựtin, thuyếtphục, giaolưu vớingườinghe, có sửdụng cácphươngtiện phingôn ngữ

Nói rõ, tựtin, giaolưu vớingười nghe

Nói khôngrõ lời,thiếu tựtin, ít giaolưu vớingười nghe

Nói không

không tựtin, khônggiao lưu vớingười nghe

(2đ – 1.6đ) (1.58đ –1.3đ)

(1,28đ –1đ)

(0.98đ – 0đ)

Thời gianthuyếttrình

10% Đảm bảođúng thờigian thuyết

trình theoquy định

Trễ 3 - 5phút so vớithời gianthuyếttrình quyđịnh

Trễ 6 – 9phút so vớithời gianthuyếttrình quyđịnh

Trễ hơn 10phút so vớithời gianthuyết trìnhquy định

(1đ – 0.8đ) (0.79đ –0.65đ)

(0.64đ –0.5đ)

(0.49đ – 0đ)

Trả lờicâuhỏi/giảiđáp thắcmắc

10% Trả lờiđúng tất cảcác câuhỏi/ giảiđáp đầy đủcác thắc

Trả lờiđúng ~ 2/3các câuhỏi/ giảiđáp ~ 2/3các thắc

Trả lờiđúng ~1/2các câuhỏi/ giảiđáp ~1/2các thắc

Trả lờiđúng dưới1/2 các câuhỏi/ giảiđáp dưới1/2 các thắc

Trang 9

mắc mắc mắc mắc(1đ – 0.8đ) (0.79đ –

(0.64đ –0.5đ)

(0.49đ – 0đ)

Tham giathực hiện

10% 100%thành viênnhómtham giathực

~80%thành viênnhóm thamgia thựchiện/trìnhbày

~60%thành viênnhóm tham

gia thựchiện/trình

Dưới 50%thành viênnhóm thamgia thựchiện/trìnhbày

(1đ – 0.8đ) (0.79đ –0.65đ)

(0.64đ –0.5đ)

(0.49đ – 0đ)

ĐIỂM TỔNG

Trang 10

* Thiết kế đề kiểm tra đánh giá định kì cho các đơn vị kiến thức/kĩ năng trongSGK Ngữ văn cụ thể (tự chọn), gồm: Ma trận, Bảng đặc tả, Đề, Đáp án và hướngdẫn chấm

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

điểmNhận biếtThông hiểuVận dụng Vận dụng cao

Tỉ lệ(%)

Tỉ lệ( %)

Tỉ lệ(%)

Tỉ lệ(%)

- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.

- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫnchấm.

Trang 11

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IIMÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

Đơn vị kiếnthức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh

Số câu hỏi theo mức độ

Vậndụng

Văn bản/ đoạn trích hoàn chỉnhdài khoảng 200 – 250 chữ

Nhận biết:

Xác định được phương thứcbiểu đạt của văn bản/đoạntrích.

Thông hiểu:

Hiểu được đặc sắc về nộidung của văn bản/đoạn trích:chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa củahình tượng nhân vật, ý nghĩacủa sự việc chi tiết tiêubiểu…

Vận dụng:

Rút ra được thông điệp, bàihọc cho bản thân từ nội dungvăn bản/đoạn trích.

Trang 12

Đơn vị kiếnthức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh

Số câu hỏi theo mức độ

Vậndụng

Nghị luận xã hội

Nhận biết:

- Xác định được vấn đề cầnbàn luận.

- Xác định cách thức trìnhbày đoạn văn

- Huy động được kiến thức vàtrải nghiệm của bản thân đểbàn luận về vấn đề nghị luận.

Vận dụng cao:

Có sáng tạo trong diễn đạt,lập luận làm cho lời văn cógiọng điệu, hình ảnh, đoạnvăn giàu sức thuyết phục.

Trang 13

Đơn vị kiếnthức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh

Số câu hỏi theo mức độ

Vậndụng

ngôi sao xa xôi”

luận, vấn đề cần nghị luận.- Nêu được thể loại, cốttruyện, đề tài, nhân vật, cácchi tiết, sự việc của vănbản/đoạn trích

Thông hiểu:

Trình bày được giá trị về nộidung và nghệ thuật của tácphẩm/đoạn trích theo yêu cầuđề bài: vẻ đẹp của nhân vật,cách kể chuyện, nghệ thuậtxây dựng nhân vật

Vận dụng:

- Vận dụng các kĩ năng tạolập văn bản, kiến thức về thểloại truyện ngắn để viết bàivăn nghị luận hoàn chỉnh đápứng yêu cầu của đề bài.

- Đánh giá, nhận xét giá trịcủa văn bản/đoạn trích.

Vận dụng cao:

- Liên hệ, so sánh với các tácphẩm khác để đánh giá, làmnổi bật vấn đề nghị luận; vậndụng kiến thức lí luận văn

Ngày đăng: 15/05/2024, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan