BÀI THU HOẠCH - BÀI TẬP LỚN BỒI DƯỠNG NVSP - phương pháp nghiên cứu khoa học Ở trường Đại học

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BÀI THU HOẠCH - BÀI TẬP LỚN BỒI DƯỠNG NVSP - phương pháp nghiên cứu khoa học Ở trường Đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Câu hỏi 1: Nghiên cứu khoa học có những đặc trưng cơ bản nào? Lấy ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học. 4 1. Định nghĩa khoa học 4 2. Định nghĩa nghiên cứu khoa học 4 3. Các đặc trưng của nghiên cứu khoa học: 4 4. Một số khái niệm quan trọng trong nghiên cứu khoa học 6 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 6 4.2 Khách thể nghiên cứu: 7 4.3 Đối tượng khảo sát: 7 4.4 Mỗi quan hệ giữa khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát 7 Câu hỏi 2: Nghiên cứu thực nghiệm là một trong những loại hình nghiên cứu có sức thuyết phục nhất mà nhà nghiên cứu có thể sử dụng. Đây là cách tốt nhất để thiết lập mối quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa các biến số. Anh/Chị hãy trình bày tổng quan về các loại hình nghiên cứu thực nghiệm. 8 1. Nghiên cứu thực nghiệm là gì? 8 2. Đặc điểm của nghiên cứu thực nghiệm 9 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 9 2.2 Mẫu 9 2.3 Phương pháp nghiên cứu 9 3. Quy trình nghiên cứu thực nghiệm 9 3.1 Quan sát 10 3.2 Cảm ứng 10 3.3 Khấu trừ 10 3.4 Kiểm tra 10 3.5 Đánh giá 10 4. Lợi ích của nghiên cứu thực nghiệm 10 Câu số 3: Đề xuất một hướng nghiên cứu mà Anh/Chị quan tâm và hoàn thành việc xây dựng đề cương theo mẫu sau: 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Mạnh Quang đã tạo điều kiện cho tôi tiếp xúcvới các phương pháp luận sáng tạo trong khoa học nói chung và trong tin học nóiriêng Môn học đã cung cấp các kiến thức hữu ích về việc áp dụng tư duy sáng tạovào quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Tôi xin cảm ơn các anh/chị học viên đã tích cực tham gia và đóng góp ý kiến, góp ý,hỗ trợ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thảo luận và thực hiện bài thu hoạch Sựnhiệt huyết và sự cam kết của các bạn đã tạo ra một môi trường học tập tích cực vàđầy cảm hứng cho tất cả mọi người

Mặc dù đã rất cô gắng hoàn thành trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắcchắn rằng trong quá trình hoàn thiện bài thu hoạch tôi không thể tránh khỏi nhữngsai sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ thầy và các anh chị học viên.

Trang 2

MỤC LỤC

Câu hỏi 1: Nghiên cứu khoa học có những đặc trưng cơ bản nào? Lấy ví

dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học 4

1.Định nghĩa khoa học 4

2.Định nghĩa nghiên cứu khoa học 4

3.Các đặc trưng của nghiên cứu khoa học: 4

4.Một số khái niệm quan trọng trong nghiên cứu khoa học 6

4.1 Đối tượng nghiên cứu: 6

4.2 Khách thể nghiên cứu: 7

4.3 Đối tượng khảo sát: 7

4.4 Mỗi quan hệ giữa khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và đốitượng khảo sát 7

Câu hỏi 2: Nghiên cứu thực nghiệm là một trong những loại hình nghiêncứu có sức thuyết phục nhất mà nhà nghiên cứu có thể sử dụng Đây làcách tốt nhất để thiết lập mối quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa cácbiến số Anh/Chị hãy trình bày tổng quan về các loại hình nghiên cứuthực nghiệm 8

1 Nghiên cứu thực nghiệm là gì? 8

2 Đặc điểm của nghiên cứu thực nghiệm 9

2.1 Câu hỏi nghiên cứu 9

2.2 Mẫu 9

2.3 Phương pháp nghiên cứu 9

3 Quy trình nghiên cứu thực nghiệm 9

4 Lợi ích của nghiên cứu thực nghiệm 10

Câu số 3: Đề xuất một hướng nghiên cứu mà Anh/Chị quan tâm và hoànthành việc xây dựng đề cương theo mẫu sau: 13

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

LỜI NÓI ĐẦU

Trong một thế giới ngày càng phát triển và biến đổi nhanh chóng như ngày nay, khảnăng tự học không chỉ là một kỹ năng mà còn là một sức mạnh Đó là khả năng đểchúng ta vươn lên trên bất kỳ thách thức nào, khả năng để tìm hiểu, áp dụng và pháttriển kiến thức một cách độc lập và linh hoạt nhất.

Trong bài thu hoạch hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá sâu hơn về chủ đềtự học trong bối cảnh của giáo dục đại học, với một sự so sánh giữa các mô hìnhgiáo dục thế giới và Việt Nam Chúng ta sẽ tìm hiểu về tầm quan trọng của tự họctrong việc phát triển bản thân và sự thành công sau này, cũng như những thách thứcvà cơ hội mà nó mang lại.

Qua bài thu hoạch này, chúng ta hy vọng sẽ không chỉ có cái nhìn tổng quan về tầmquan trọng của tự học, mà còn là những cơ hội để tìm hiểu và chia sẻ về nhữngphương pháp và chiến lược hiệu quả trong việc phát triển khả năng tự học của bảnthân.

Vậy hãy cùng nhau bắt đầu hành trình khám phá và chia sẻ về chủ đề này, để chúngta có thêm những bước tiến mới trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và pháttriển bản thân.

Trang 4

Câu hỏi 1: Nghiên cứu khoa học có những đặc trưng cơ bản nào? Lấy ví dụ cụ thể

để làm sáng tỏ các đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học

1.Định nghĩa khoa học

Khoa học là một hệ thống tri thức tích luý trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người, giúp có khả năng cải tạo thế giới hiện thực' Khoa học (Science) là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên, xã hội và tư duy, được tích luỹ trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết Như vậy, bản chất của khoa học là hệthống trì thức mang tính quy luật Vai trò, nhiệm vụ của nó bao gồm cà hai chức năng nhận thức và cải tạo thế giới.

2.Định nghĩa nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt của conngười Đây là một hoạt động có mục đích, có kế hoạch, được tổ chức chặt chẽ củađội ngũ các nhà khoa học với những phẩm chất đặc biệt, được đào tạo ở trình độcao Theo lý thuyết công nghệ thì nghiên cứu khoa học là quá trình tìm tòi, pháthiện thông tin mới, gia công chế biến, lưu trữ và sử dụng thông tin vào mục đíchphục vụ cuộc sống và sản xuất

Với ý nghĩa chung thì nghiên cứu khoa học là hoạt động nhận thức thế giới kháchquan, là quá trình phát hiện chân lý và vận dụng chúng vào cuộc sống Với cáchtrình bày trên cho thấy nghiên cứu khoa học là hoạt động phức tạp, cần phải đượcxem xét một cách sâu sắc hơn

3.Các đặc trưng của nghiên cứu khoa học:

Trang 5

- Mục đích của nghiên cứu khoa học là phát hiện khám phá thế giới, tạo ra chân lýmới để vận dụng những hiểu biết ấy vào cải tạo thế giới Nghiên cứu khoa học luônhướng tới cái mới Tri thức khoa học không phải là bất biến, nó luôn được bổ sung,hoàn thiện, phủ định cái lỗi thời, tìm kiếm cái chính xác hơn - khoa học là cáchmạng Kết luận khoa học là những luận điểm có thể kiểm tra được Ví dụ, mộtnhóm nghiên cứu trong lĩnh vực y học có thể tiến hành nghiên cứu để khám phá liệupháp mới trong điều trị bệnh ung thư.

- Đối tượng nghiên cứu khoa học là thế giới phức tạp Mỗi bộ môn khoa học chọncho mình một đối tượng riêng Ví dụ, các nhà sinh học có thể tập trung nghiên cứuvề sinh học phân tử, trong khi các nhà vật lý học có thể tập trung vào nghiên cứu vềvật lý hạt nhân.

- Chủ thể nghiên cứu khoa học là các nhà khoa học, những người có trình độ cao.Không phải ai cũng có thể nghiên cứu khoa học được Ví dụ, một nhóm nghiên cứutrong lĩnh vực công nghệ thông tin có thể bao gồm các chuyên gia về trí tuệ nhântạo và khoa học máy tính.

– Phương pháp nghiên cứu khoa học là phương pháp nhận thức thế giới, được tiếnhành bằng những quy định đặc biệt, với những tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe.Phương tiện nghiên cứu khoa học là những thiết bị kỹ thuật hiện đại, tinh xảo Vídụ, một nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu có thể sử dụng phương phápmô hình hóa và phân tích dữ liệu.

- Nghiên cứu khoa học là hoạt động phức tạp, chứa nhiều mâu thuẫn, nhiều trườngphái, nhiều xu hướng đấu tranh lẫn nhau, kết cục chân lý khoa học là cái phù hợpvới hiện thực, đem lại lợi ích cho cuộc sống của con người Ví dụ, trong lĩnh vựckinh tế học, có các trường phái khác nhau như kinh tế học Keynesian và kinh tế họcneo-classical.

Trang 6

- Nghiên cứu khoa học là một hoạt động chứa đựng yếu tố mạo hiểm, nghiên cứu cóthể thành công và có thể nếm trải thất bại Sự thành công cho giá trị mới, sự thất bạikhông phải là tổn thất mà là sự trả giá của khoa học Nghiên cứu khoa học còn chứađựng yếu tố mạo hiểm về mặt kinh tế, nghiên cứu khoa học khó hạch toán lỗ lãitheo đơn giá, có những thành công thật là vô giá, có những thất bại là khó lường Vídụ, một nhóm nghiên cứu về vi khuẩn mới có thể gặp phải thất bại trong việc pháthiện và xác định loài mới.

- Giá trị của sản phẩm khoa học được quyết định bởi tính thông tin, tính triển vọng,tính ứng dụng và nhu cầu sử dụng của xã hội, cũng như tính kinh tế của nó Ví dụ,một phát minh mới trong lĩnh vực năng lượng tái tạo có thể có giá trị lớn đối với xãhội và môi trường.

4.Một số khái niệm quan trọng trong nghiên cứu khoa học

Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài khoa học có một số khái niệm đóng vaitrò công cụ nhận thức rất quan trọng trong việc trao đổi các ý tưởng khoa học Đó làkhách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát và phạm vi nghiêncứu.

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làmrõ trong nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính là đối tượng nhận thứccủa khoa học, bao gồm những mặt, những đặc tính và những quan hệ tồn tại trongsự vật mà người nghiên cứu cần phát hiện.

Đối tượng nghiên cứu được sử dụng với ý nghĩa là đối tượng nhận thức của một bộmôn khoa học, đồng thời cũng được sử dụng với ý nghĩa là đối tượng nhận thức củamột đề tài khoa học Ví dụ: đối tượng nghiên cứu của triết học là các quy luật phổbiến của thế giới;

Trang 7

đối tượng nghiên cứu của đề tài "Thủ pháp phức điệu trong các bản giao hưởng củaBeethovén" là thủ pháp phức điệu.

4.2 Khách thể nghiên cứu:

Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệmà người nghiên cứu đang cần khám phá Như vậy, khách thể nghiên cứu chính lànơi chứa đựng những vấn đề mà người nghiên cứu cần tìm câu trả lời, tức đối tượngnghiên cứu.

Khách thể có thể bao gồm khách thể vật chất và khách thể tinh thần Ví dụ: kháchthể nghiên cứu của đề tài "Sử dụng thời gian nhàn rỗi của sinh viên các trường đạihọc" là các trường đại học; khách thể nghiên cứu của đề tài "Xây dựng biện pháphạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại quốc doanh" là các ngân hàngthương mại quốc doanh.

4.3 Đối tượng khảo sát:

Đối tượng khảo sát là một phần đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được ngườinghiên cứu lựa chọn để xem xét Đương nhiên, người nghiên cứu không thể đủ quỹthời gian và kinh phí để thực hiện công cuộc khảo sát trên toàn bộ khách thể nghiêncứu, mà chỉ có thể chọn một số mẫu nào đó để làm rõ những thuộc tính bản chấtnhư đã đề cập trong mục tiêu nghiên cứu.

4.4 Mỗi quan hệ giữa khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và đối tượngkhảo sát

Chúng ta có thể xem xết mối quan hệ giữa khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiêncứu và đối tượng khảo sát qua một vài ví dụ sau: - Trong đề tài "Xây dựng biệnpháp hạn chế rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thương mại quốc doanh", thì đốitượng khảo sát là một số ngân hàng thương mại quốc doanh được tác giả lựa chọnđể khảo sát (chỉ có thể khảo sát một số, mà không thể khảo sát hết mọi ngân hàngthương mại quốc doanh) Trong đề tài nghiên cứu âm nhạc về "Thủ pháp phức điệutrong các bản giao hưởng của Beethoven", thì khách thể nghiên cứu và đối tượng

Trang 8

nghiên cứu trong trường hợp này trùng nhau, là "các bản giao hưởng củaBeethoven" Một khách thể nghiên cứu và một đối tượng khảo sát có thể phục vụcho nhiều đối tượng nghiên cứu khác nhau Chẳng hạn, các ngân hàng thương mạiquốc doanh có thể được chọn làm đối tượng nghiên cứu về "Xây dựng các biệnpháp hạn chế rủi ro tín dụng" như đã thấy ở ví dụ nêu trên, nhưng các ngân hàngthương mại quốc doanh lại có thể được chọn làm đối tượng nghiên cứu cho nhiều đềtài khác về công nghệ ngân hàng, về công nghệ thông tin, thậm chí về xã hội học, vềtổ chức và quản lý doanh nghiệp, v.v - Phạm vi nghiên cứu: Không phải đối tượngnghiên cứu và đối tượng khảo sát được xem xét một cách toàn diện mọi khía cạnh,trong mọi thời gian, mà nó được giới hạn trong một phạm vi nghiên cứu nhất định:phạm vi xét về mặt quy mô của đối tượng; phạm vi không gian thuộc tiến trình củasự vật và hiện tượng; phạm vi thời gian của tiến trình của sự vật và hiện tượng.Phạm vi nghiên cứu luôn cần được quan tâm do sự hạn chế về quỹ thời gian vànguồn lực của nghiên cứu.

Câu hỏi 2: Nghiên cứu thực nghiệm là một trong những loại hình nghiên cứucó sức thuyết phục nhất mà nhà nghiên cứu có thể sử dụng Đây là cách tốtnhất để thiết lập mối quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa các biến số Anh/Chịhãy trình bày tổng quan về các loại hình nghiên cứu thực nghiệm

1 Nghiên cứu thực nghiệm là gì?

Nghiên cứu thực nghiệm (empirical research) là một loại phương pháp nghiên cứusử dụng bằng chứng có thể kiểm chứng để đi đến kết quả nghiên cứu Nói cáchkhác, loại nghiên cứu này chỉ dựa vào bằng chứng thu được thông qua các phươngpháp thu thập dữ liệu khoa học hoặc quan sát.

Nghiên cứu thực nghiệm có thể được thực hiện bằng phương pháp quan sát, dữ liệuđược thu thập có thể là dữ liệu định tính hoặc định lượng Nghiên cứu thực nghiệm

Trang 9

là nghiên cứu khoa học để đo lường xác suất thực nghiệm của nghiên cứu, khônggiống như nghiên cứu lý thuyết phụ thuộc vào các quan niệm định sẵn.

Trong nghiên cứu thực nghiệm, nhà nghiên cứu đi đến kết quả bằng cách kiểm trabằng chứng thực nghiệm của mình bằng phương pháp quan sát Nghiên cứu thựcnghiệm được tách biệt với các nghiên cứu khác bởi tính năng và phương pháp củanó.

2 Đặc điểm của nghiên cứu thực nghiệm

2.1 Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu thực nghiệm gồm có một loạt câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu Trong nhiềutrường hợp, những câu hỏi nghiên cứu này hoàn toàn có thể tạo thành giả thuyếtnghiên cứu hoàn toàn có thể kiểm định bởi những phương pháp định tính và địnhlượng dựa trên thực chất của nghiên cứu Trong một nghiên cứu thực nghiệm,những câu hỏi nghiên cứu được thiết kế xây dựng xung quanh yếu tố cốt lõi củanghiên cứu, đó là yếu tố trọng tâm mà nghiên cứu tìm cách xử lý Họ cũng xác lậpquy trình nghiên cứu bằng cách nhấn mạnh vấn đề mục tiêu và tiềm năng đơn cửcủa cuộc tìm hiểu có mạng lưới hệ thống.

2.2 Mẫu

Mẫu tài liệu dùng để nghiên cứu được phân định rõ ràng và được đặt trong toàncảnh nghiên cứu.

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Một nghiên cứu thực nghiệm cũng nêu rõ những chiêu thức được vận dụng trongcuộc tìm hiểu có mạng lưới hệ thống Ở đây, quy trình tiến độ nghiên cứu đượcmiêu tả cụ thể gồm có những tiêu chuẩn lựa chọn cho mẫu tài liệu, chiêu thứcnghiên cứu định tính hoặc định lượng cộng với những công cụ kiểm tra Quy trìnhnghiên cứu thực nghiệm gồm có 5 quy trình tiến độ link ngặt nghèo với nhau, cótầm quan trọng như nhau Quá trình này phác thảo rõ ràng những tiến trình khác

Trang 10

nhau tương quan đến việc tạo ra giả thuyết nghiên cứu và kiểm tra những giả thuyếtnày một cách có mạng lưới hệ thống bằng cách sử dụng tài liệu thực nghiệm.

3 Quy trình nghiên cứu thực nghiệm

3.1 Quan sát

Đây là quá trình thu thập dữ liệu thực nghiệm cho nghiên cứu Ở giai đoạn này, nhànghiên cứu tập hợp dữ liệu thực nghiệm có liên quan bằng các phương pháp quansát định tính hoặc định lượng Điều này được thực hiện trước để có thể đưa ra cácgiả thuyết nghiên cứu.

3.2 Cảm ứng

Ở giai đoạn này, nhà nghiên cứu sử dụng lý luận quy nạp để đi đến kết luận nghiêncứu có thể xảy ra dựa trên dữ liệu thu được từ quan sát của mình Nhà nghiên cứutạo ra một giả định chung cố gắng giải thích dữ liệu thực nghiệm và họ tiếp tục quansát dữ liệu thực nghiệm phù hợp với giả định này.

Trang 11

3.5 Đánh giá

Đánh giá là giai đoạn cuối cùng trong một nghiên cứu thực nghiệm Ở đây, nghiêncứu phác thảo dữ liệu thực nghiệm, kết quả nghiên cứu và các lập luận hỗ trợ cộngvới bất kỳ thách thức nào gặp phải trong quá trình nghiên cứu.

4 Lợi ích của nghiên cứu thực nghiệm

Nghiên cứu thực nghiệm là một trong những phương pháp điều tra hữu ích nhất Nócó thể được sử dụng để xác nhận nhiều giả thuyết trong các lĩnh vực khác nhauphục vụ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong pháp luật: Trong pháp luật, nghiên cứu thực nghiệm được sử dụng để

nghiên cứu các thể chế, quy tắc, thủ tục và nhân sự của pháp luật, nhằm tìm hiểucách họ vận hành và những tác động của chúng Nó sử dụng các phương pháp trựctiếp hơn là các nguồn thứ cấp và điều này giúp bạn đi đến kết luận hợp lệ hơn.

Trong y học: Trong y học, nghiên cứu thực nghiệm được sử dụng để kiểm tra và

xác nhận nhiều giả thuyết và tăng kiến thức của con người.

Trong nhân học: Trong nhân học, nghiên cứu thực nghiệm được sử dụng như một

phương pháp nghiên cứu có hệ thống dựa trên bằng chứng về các mô hình hànhvi và văn hóa của con người Điều này giúp xác nhận và nâng cao kiến thức của conngười Từ đây các doanh nghiệp có thể sử dụng những thông tin này để cải tiến sảnphẩm hoặc thực hiện các chiến dịch marketing phù hợp với người tiêu dùng.

Nghiên cứu thực nghiệm trong giáo dục mang lại nhiều lợi ích quan trọng như sau: Chứng minh tính hiệu quả của các phương pháp giảng dạy: Nghiên cứu

thực nghiệm giúp chứng minh tính hiệu quả của các phương pháp giảng dạy

Ngày đăng: 11/05/2024, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan