Vợ nhặt trong bữa cơm

5 2 0
Vợ nhặt trong bữa cơm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NLVH 12 VỢ NHẶT Người vợ trong bữa cơm “ Người đàn bà lẳng lặng đi vào trong bếp Tràng nom thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chát chỏng lỏn như mấy l.

NLVH 12 VỢ NHẶT Người vợ bữa cơm “… Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh Khơng biết có phải làm dâu mà thị tu chí làm ăn khơng? Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa Hình có ý nghĩ thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nề nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tin chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem… Tràng Tràng ngoan ngoãn Chưa nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát hết nhẵn Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai vui vẻ: - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy vừa cười: - Chè – Bà lão múc bát – Chè khoán đây, ngon Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2020) Phân tích hình tượng nhân vật người vợ nhặt đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm qua tác phẩm BÀI LÀM Ai nói “hãy hướng phía mặt trời, bóng tối ngả sau lưng bạn” Bởi nói nhà văn Nguyễn Khải “sự sống nảy sinh từ chết hạnh phúc bắt nguồn từ gian khổ hi sinh Ở đời khơng có đường có ranh giới điều cốt yếu phải có đủ sức mạnh để bước qua ranh giới đó” Đọc truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân ta hiểu sâu sắc thấm thía chân lý Ta khơng khỏi xót xa ngậm ngùi thương cho hồn cảnh éo le, mừng vui cho niềm tin người vào tương lai mà cịn rưng rưng xúc động trước tình cảm yêu thương ấm gia đình Nhân vật người vợ nhặt tác phẩm người dẫn dắt ta qua cung bậc cảm xúc Gần cuối tác phẩm kể bữa cơm chị gia đình cụ Tứ, qua đoạn văn này, hình ảnh người vợ nhặt lên trọn vẹn kết có hậu Đoạn văn thể giá trị nhân đạo sâu sắc Truyện ngắn “Vợ nhặt” sáng tác năm 1954 với tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” Tác phẩm viết đói thực khốc liệt nạn đói 1945 thể niềm tin vào sống tình yêu thương đùm bọc lẫn người nghèo khổ Kim Lân nói “Khi tơi viết, ý tưởng thường trực tơi người đói, dù khao khát sống tốt hơn, tin tưởng cách mơ hồ vào sống tương lai” “Vợ nhặt” kể gia đình nghèo nạn đói năm 1945 Tràng niên chưa vợ, sống mẹ xóm ngụ cư Trong lúc đói lên đến đỉnh điểm tung hoành khắp nơi, anh lại dắt người vợ Người vợ nhặt bước từ trang sách Kim Lân tựa loài cỏ dại trước sa mạc đời, nến lay lắt bão giông Khi đề cập đến thân phận nhân vật này, nhà văn Kim Lân không đặt cho nhân vật tên cụ thể mà gọi cách phiếm định: Thị, có lúc người đàn bà, … Việc nhà văn không đặt tên cho nhân vật khơng phải ngẫu nhiên, vơ tình mà ẩn ý tác giả: ông muốn nhấn mạnh Thị vô số người phụ nữ năm đói mà thơi Trong đoạn văn, người vợ lên qua cặp mắt chồng chị - anh Tràng “Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp ngồi tỉnh” Chị khơng nhiều lời hơm Tràng gặp ngồi kho thóc - lúc chị suồng sã đến bất ngờ “sầm sập chạy đến”, “sưng sỉa”, “cong cớn” mà trách mắng Tràng Chị “khác lắm”, khơng cịn trơ trẽn đến mức qn ln ý tứ người phụ nữ để gợi ý mời ăn ăn uống thô lỗ, vội vàng “như chết đói” Nàng dâu biết ý tứ Thị dậy sớm mẹ chồng dọn dẹp, xếp nhà cửa Ngôi nhà bà cụ Tứ hồi sinh, người vợ lột xác trở nên nữ tính Tràng cảm nhận đầy đủ thay đổi Có lẽ sức mạnh tình u, tình người cảm hóa làm thay đổi người chị, chất thật chị, bị hoàn cảnh vùi lấp đến lúc quay trở lại? Tiếng chổi quét sân chị "kêu sàn sạt mặt đất" tưởng niềm vui xơn xao lịng chị Chị lời mẹ chồng "lẳng lặng" vào bếp dọn bữa ăn sáng, mực nàng dâu hiền Trong bữa cơm ngày đói đón nàng dâu, dù có “niêu cháo lõng bõng, người hai bát lưng hết nhẵn” khơng khí gia đình đầm ấm Ở đây, Kim Lân thể tài ngơn ngữ với đầy sức gợi hình gợi tả Bữa ăn sơ sài, thức ăn thật thứ ngày thường dùng để nuôi lợn: chuối thái rối, cám, muối trắng hay cháo lõng bõng Nó nói lên nghèo đói gia đình tầng lớp xã hội Họ cố gắng giành giật lại chút sống từ bàn tay tử thần Và điều cần lúc khơng địi hỏi đến ăn ngon, đủ ăn mà cần có ăn để sống Dù bữa cơm có đơn sơ, tuềnh tồng, sơ sài cố gắng lớn bà cụ Tứ Khơng “làm vài mâm” cụ cố có bữa ăn để mừng nàng dâu Cơ dâu vui vė, lịng, lắng nghe “toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau” mà bà cụ Tứ miệng nhắc đến Chị làm cho khơng khí gia đình ấm cúng, thân thương hết Ai muốn có bữa cơm đón dâu có mâm cao, cỗ đầy gia cảnh nghèo nàn, miếng ăn chật vật, biết khác Khi mẹ chồng đãi “chè khốn” “ngon đáo để”, người dâu “đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại” Chị nhận cháo cám đắng, chát, khó ăn chị khơng biểu không vui hay không vừa ý Chị “điềm nhiên vào miệng” Đây chi tiết đắt, vừa thể tinh tế, sâu sắc nhận thức vừa khéo léo cách cư xử người đàn bà tưởng vô học Chị hiểu mẹ Tràng chị không muốn làm niềm vui người mẹ chồng già nua, tội nghiệp Chị nuốt thẳng miếng cháo cám sợ mẹ phiền lịng Hơn sâu thẳm suy nghĩ chị, chị chấp nhận sống khổ cực tương lai cịn mờ tịt Để có bữa cháo cám này, để giành giật lấy sống này, chị phải đánh đổi danh dự nhân phẩm Đó gồng gắng mẹ chồng tại, cụ Tứ nói: “Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy” Chị mang tâm khác, tâm người vợ, cô dâu, thành viên nên chia sẻ bùi với người gia đình Đoạn trích thể giá trị nhân đạo sâu sắc Với "Vợ nhặt", Kim Lân tâm sự: "Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ sống, sống cho người" Ngợi ca tình người, phẩm chất tốt đẹp khát vọng sống, khát khao mái ấm gia đình giá trị cốt lõi chủ nghĩa nhân đạo đoạn trích Tác giả tạo tình truyện độc nhân vật Thị bộc lộ phẩm chất, tính cách Bằng nghệ thuật miêu tả chân thực, sinh động tinh tế, ngôn ngữ mộc mạc giản dị, đậm chất nông thôn gia công sáng tạo nhà văn, Kim Lân khắc họa thành cơng hình ảnh người vợ nhặt - người đàn bà vô danh- nhân vật thị Tác giả trọng khắc họa hành động, cử chỉ, nét mặt nhân vật để người đọc hiểu tâm lí người phụ nữ Nhà văn lựa chọn chi tiết phù hợp để bộc lộ số phận vẻ đẹp nhân vật Có thể nói, người vợ nhặt miêu tả ít, song lại nhân vật thiếu tác phẩm Thiếu Thị, Tràng chi Tràng ngày xưa; bà cụ Tứ lặng thầm đau khổ, cực Chính chị thổi luồng sinh khí, luồng gió vào sống tối tăm, nghèo khổ Tràng, làm ngời sáng lên niềm tin vào sống Cái đói phép thử khắc nghiệt nhân cách Ở đó, người lao động lên với tình người, với lòng ham sống mãnh liệt Tràng hay bà cụ Tứ, đặc biệt người vợ nhặt hướng tới tương lai tươi sáng

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan