QUY TRÌNH PT NITRAT, NITRIT BẰNG PP UV VIS

28 2.3K 14
QUY TRÌNH PT NITRAT, NITRIT BẰNG PP UV VIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8/30/16 GV HƯỚNG DẪN: Ths LÊ THỊ HUỲNH NHƯ THÀNH VIÊN NHÓM 5: YỄN U G LÝ N CL Ọ G N ỄN Y U NG H LÊ T INH ANH N Â ỊV êm Th u ẫ m 8/30/16 HÂU C H MIN n n bả ă v bạn a y ủ â c Đ vă n PHÂN TÍCH NITRAT, NITRIT TRONG RAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ (UV-VIS) 8/30/16 A-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC Nội dung 1-A 1-Giới thiệu vấn đề Nội dung 2-A 2-Nguyên nhân làm gia tăng tình trạng tồn dư Nitrat (N03) nitrit ( NO2) rau Nội dung 3-A 3- Ảnh hưởng dư lượng nitrat, nitrit rau sức khỏe sử dụng liều 8/30/16 www.PowerPointDep.net A-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC 1-A Giới thiệu vấn đề  Hiện vấn đề an toàn thực phẩm nỗi lo tất người, ngành Rau thực phẩm sử dụng hàng ngày tất gia đình, để đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng nên năm gần nông nghiệp địa phương có nhiều chủ trương giải pháp nhằm nhanh chóng phát triển mô hình trồng rau an toàn  Việc chạy theo lợi nhuận, áp dụng thiếu chọn lọc tiến khoa học kỹ thuật với thiếu hiểu biết người trồng rau làm cho sản phẩm rau xanh bị ô nhiễm NO3-, kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh hóa chất bảo vệ thực vật Vấn đề ô nhiễm rau xảy nhiều vùng trồng rau nước 8/30/16 2-A Nguyên nhân làm gia tăng tình trạng tồn dư Nitrat (N03) nitrit ( NO2) rau Việc sử dụng phổ biến loại phân hóa học sản xuất, điều kiện sản xuất không bảo đảm làm gia tăng tình trạng tồn dư Nitrat (N03), ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng loại nông sản sau thu hoạch, nguyên nhân chủ yếu gây an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm rau mối hiểm họa thường trực sống 8/30/16 3-A Ảnh hưởng dư lượng nitrat, nitrit rau sức khỏe sử dụng liều  Nitrat không độc với thực vật sản phẩm trồng người sử dụng đặc biệt phận lá, nitrat khử thành nitrit trình tiêu hóa lại chất độc nitrit dễ phản ứng với amin tạo thành nitrosamin, chất gây ung thư dày  Trong thể người, khử nitrat nhanh chuyển đổi nitrit nên nhanh chóng bị tích tụ, gây bệnh Methemoglobinemia, làm khả vận chuyển oxy máu, đồng thời hạ huyết áp  Nitrit khống chế sản sinh số vi khuẩn hiếu khí, yếm khí nồng độ cao gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản tăng nguy sẩy thai người 8/30/16 B-GIỚI THIỆU QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Nội dung 1-B PP Xác định nitrat & nitrit rau Nội dung 2-B Phương pháp nghiên cứu Nội dung 3-B Nghiên cứu điều kiện thích hợp xác định nitrat nitrit phương pháp trắc quang UV-VIS 8/30/16 www.PowerPointDep.net B- GIỜI THIỆU QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1-B PP Xác định nitrat & nitrit rau: −Các phương pháp sắc ký: HPLC, LC, IC → Chi phí phân tích cao −Phương pháp thử nhanh (dùng test kit) → Định tính chủ yếu −Phương pháp quang phổ: UV-VIS, FIA… → UV-VIS có chi phí thấp, dễ thực hiêên… 8/30/16 2-B Phương pháp nghiên cứu − − − 8/30/16 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS): áp dụng để phân tích nitrat nitrit mẫu chuẩn mẫu phân tích Phương pháp đơn biến: áp dụng để khảo sát điều kiện phản ứng tạo màu Phương pháp thống kê: áp dụng để đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích, kết phân tích, xây dựng phương trình hồi quy… 10 C- CÁCH TIẾN HÀNH 2-C Khảo sát môi trường pH phản ứng tạo màu diazo   Chuẩn bị bình định mức 50 ml : Đợi 10 phút đo λ = 550 nm ta pH 1,5 2,5 3,5 A 0.517 0.556 0.567 0.380 0.232 0.161 0.098 :  Ta thấy thay đổi pH tứ 1- độ hấp thụ tăng dần giá trị cực đại pH = 8/30/16 sau giảm dần.Vậy ta chọn giá trị pH thích hợp pH = 14 C- CÁCH TIẾN HÀNH 3-C Khảo sát nồng độ thuốc thử a Ảnh hưởng nồng độ axit sunfanilic đến độ hấp thụ +5,0 ml KNO2 10 mg/l Chuẩn bị 10 bình định mức 50 ml thêm : Đợi 10 phút ,đo độ hấp thụ λ = 550 nm +10,0 ml dd đệm pH =2 +2,0 ml NEDD 0,025M + V ml axit sunfailic 0,005M Cax A A sunfanilic -4 0,878 -4 2.10 0,922 -4 4.10 0,940 -4 6.10 0,940 -4 0,950 -4 0,957 -4 0,957 -4 0,955 -4 0,956 -4 0,955 1.10 8.10 10.10 12.10 14.10 16.10 18.10 Như nồng độ axit sunfanilic 10 8/30/16 -4 Caxitsunfanilic 10 -3 M nồng độ thích hợp cho phương pháp 15 C- CÁCH TIẾN HÀNH b Ảnh hưởng nồng độ NEDD đến độ hấp thụ +5,0 ml KNO2 10 mg/l Chuẩn bị 10 bình định mức 50ml thêm : +10,0 ml dd đệm pH =2 +V ml NEDD 0,005M +2,0 ml axit sunfailic 0,025M A C NEDD 1.10 -4 2.10 4.10 6.10 8.10 -4 -4 -4 -4 10.10 -4 A 0,928 0,972 0,991 1,018 1,025 1,029 -4 12.10 1,028 -4 14.10 1,027 -4 16.10 1,027 18.10 -4 Đợi 10 phút đo độ hấp thụ λ = 550 nm -4 CNEDD.10 1,026 Như nồng độ NEDD 10 -3 M nồng độ thích hợp cho phương pháp 16 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH c Ảnh hưởng nồng độ NEDD /axit sunfanilic đến độ hấp thụ +5,0 ml KNO2 10 mg/l Chuẩn bị 10 bình định mức 50 ml thêm: +10,0 ml dd đệm pH =2 +V ml NEDD 0,005M Đợi 10 phút đo độ hấp thụ λ = 550 nm C A 0,5.10 1.10 2.10 4.10 6.10 8.10 +V ml axit sunfailic 0,005M A -4 0.346 -4 0.666 -4 0.825 -4 0.953 -4 0.994 -4 0.985 10.10 12.10 14.10 16.10 -4 1.014 -4 1.010 -4 1.012 -4 C.10 -4 8/30/16 1.011 17  Do nồng độ thuốc thử chọn 10 -3 M C- CÁCH TIẾN HÀNH 4-C Khảo sát điều kiện khử nitrat nitrit a Chọn loại cột khử − Rửa kim loại Cd với dung dịch HCl 6N − Rửa lại nước cất − Khuấy 25g Cd kim loại 100ml dung dịch CuSO4 2% phút − Gạn rửa dung dịch lặp lại trình khuấy Cd dung dịch CuSO4 2% xuất kết tủa màu nâu − Nhồi thủy tinh vào đáy cột khử ( buret dài 25 ml ), đổ nước vào cột Nhồi hỗn hợp Cd-Cu vào cột Lượng Cd-Cu cột dài khoảng ml b.Rửa hoạt hóa cột − Rửa cột với 200ml dung dịch NH4Cl – EDTA làm việc − Hoạt hóa cột cách chuẩn bị dung dịch hỗn hợp có thành phần gồm: 25ml dung dịch nitrat 1,0 mg/l 75ml dung dịch NH4Cl – EDTA làm việc − Cho chảy qua cột với tốc độ ÷ 10ml/phút 18 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH c Khảo sát tốc độ mẫu chảy qua cột khử Cho mẫu KNO3 mg/l, pH điều chỉnh 8,0 – 9,0 (bằng cách cho mẫu vào dung dịch đệm amoni cloruaEDTA) qua cột khử Cd-Cu khử NO3 thành NO2 với tốc độ chảy khác + 10 ml NO2 qua cột khử Chuẩn bị 10 bình định mức 50 ml thêm : + ml axit sunfanilic 0,025 M + ml NEDD 0,025 M Đợi 10 phút đo độ hấp thụ λ = 550 nm + 10 ml dung dịch đệm Tốc độ chảy (ml/phút) 0,5 2,5 13 A 0,112 0,215 0,373 0,393 0,317 0,359 0,180 Vậy ta chọn tốc độ chảy qua cột khử 2,5ml/phút 19 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH d Khảo sát khoảng pH mẫu thích hợp cho phản ứng Cho 50 ml KNO3 mg/l, điều chỉnh pH để có mẫu pH thay đổi khoảng từ ÷ 10, chảy qua cột khử Cd-Cu với 2,5 ml/phút +10 ml NO2 , ứng với pH + ml axit sunfanilic 0,0250 M Chuẩn bị 10 bình định mức 50 ml thêm : + ml NEDD 0,0250 M Đợi 10 phút đo độ hấp thụ λ = 550 nm + 10 ml dd đệm pH = pH 6,2 6,6 6,8 7,1 7,7 8,3 8,5 8,7 9,2 9,8 A 0,109 0,109 0,113 0,119 0,121 0,142 0,211 0.152 0,147 0,102  Vậy ta chọn pH qua cột khử 8,3 ÷ 9,0 20 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH 5-C Xây dựng đường chuẩn xác định nitrit nitrat a Đường chuẩn xác định nitrit Stt Vnitrit (ml) Vđệm axetat (ml) VNEDD (ml) VAx sunfanilic (ml) Cnitrit (mg/l) A MT 0,0 5,0 1,0 1,0 0,00 0,000 1,0 5,0 1,0 1,0 0,20 0.277 2,0 5,0 1,0 1,0 0,40 0.471 3,0 5,0 1,0 1,0 0,60 0.646 4,0 5,0 1,0 1,0 0,80 0.854 5,0 5,0 1,0 1,0 1,00 1.002 6,0 5,0 1,0 1,0 1,20 1.220 1.2 Phương trình đường chuẩn: 1.0 y = (0,0934 ± 0,0140) + (0,9309 ± 0,0180) x 0.8 Hệ số tương quan: R = 0,9993 0.6 Độ lệch chuẩn đường hồi quy: Sx/y= 0,0151 0.4 0.2 0.2 8/30/16 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 21 C- CÁCH TIẾN HÀNH b Đường chuẩn xác định nitrat 0.6 Stt Vnitrat (ml) Vđệm axetat (ml) VNEDD (ml) VAx sunfanilic (ml) Cnitrat (mg/l) A MT 0,0 5,0 1,0 1,0 0,00 0,000 2,0 5,0 1,0 1,0 0,20 0.103 4,0 5,0 1,0 1,0 0,40 0.191 6,0 5,0 1,0 1,0 0,60 0.275 8,0 5,0 1,0 1,0 0,80 0.344 10,0 5,0 1,0 1,0 1,00 0.442 12,0 5,0 1,0 1,0 1,20 0.520 0.5 Phương trình đường chuẩn: 0.4 y =( 0,0218 ± 0,0058) + (0,4153± 0,0074) x 0.3 -Hệ số tương quan: R = 0,9994 0.2 Độ lệch chuẩn đường hồi quy: 0.1 0.2 0.4 8/30/16 0.6 0.8 1.0 1.2 22 S = 0,0062 C- CÁCH TIẾN HÀNH Sơ đồ quy trình phân tích nitrat, nitrit mẫu rau 23 8/30/16 Xác định nitrat, nitrit mẫu thật Từ kết khảo sát điều kiện thích hợp cho phương pháp xác định nitrit, nitrat áp dụng để phân tích số mẫu rau thật Quy trình xử lý mẫu tiến hành theo quy trình trình Phương pháp định lượng cho mẫu phương pháp đường chuẩn Kết hàm lượng nitrit, nitrat mẫu xác định theo công thức sau : Hàm lượng nitrit (mgNO2 /kg) xác định theo công thức sau : Tổng hàm lượng nitrat, nitrit (mg/kg) xác định theo công thức sau : 8/30/16 24 C- CÁCH TIẾN HÀNH KẾT LUẬN Đã khảo sát chọn điều kiện thích hợp cho phản ứng tạo màu diazo nitrit hỗn hợp thuốc thử axit sunfanilic NEDD + Thời gian ổn định màu: 10 phút + Môi trường pH tạo màu diazo tối ưu: + Tỷ lệ nồng độ axit sunfanilic/NEDD: -3 + Nồng độ axit sunfanilic/NEDD:10 M + Tỷ lệ nồng độ thuốc thử/nitrit: 4,2 25 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH KẾT LUẬN Đã khảo sát chọn điều kiện tối ưu để khử nitrat nitrit cột Cd-Cu với thông số sau: + Chọn pH dung dịch cho cột khử: 8,3 – 9,0 + Tốc độ chảy qua cột khử: 2,5ml/phút 8/30/16 26 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8/30/16 27 8/30/16 28 [...]... 0.5 Phương trình đường chuẩn: 0.4 y =( 0,0218 ± 0,0058) + (0,4153± 0,0074) x 0.3 -Hệ số tương quan: R = 0,9994 0.2 Độ lệch chuẩn đường hồi quy: 0.1 0.2 0.4 8/30/16 0.6 0.8 1.0 1.2 22 S = 0,0062 C- CÁCH TIẾN HÀNH Sơ đồ quy trình phân tích nitrat, nitrit trong mẫu rau quả 23 8/30/16 Xác định nitrat, nitrit trong mẫu thật Từ kết quả khảo sát các điều kiện thích hợp cho phương pháp xác định nitrit, nitrat... nitrat được áp dụng để phân tích trên một số mẫu rau thật Quy trình xử lý mẫu được tiến hành theo quy trình được trình trên Phương pháp định lượng cho mẫu là phương pháp đường chuẩn Kết quả hàm lượng nitrit, nitrat trong mẫu được xác định theo công thức sau : Hàm lượng nitrit (mgNO2 /kg) được xác định theo công thức sau : Tổng hàm lượng nitrat, nitrit (mg/kg) được xác định theo công thức sau : 8/30/16... 8,7 9,2 9,8 A 0,109 0,109 0,113 0,119 0,121 0,142 0,211 0.152 0,147 0,102  Vậy ta chọn pH khi qua cột khử bằng 8,3 ÷ 9,0 20 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH 5-C Xây dựng đường chuẩn xác định nitrit và nitrat a Đường chuẩn xác định nitrit Stt Vnitrit (ml) Vđệm axetat (ml) VNEDD (ml) VAx sunfanilic (ml) Cnitrit (mg/l) A MT 0,0 5,0 1,0 1,0 0,00 0,000 1 1,0 5,0 1,0 1,0 0,20 0.277 2 2,0 5,0 1,0 1,0 0,40 0.471 3.. .UV- VIS   Khảo sát điều kiện phản ứng: nồng độ thuốc thử, nhiệt độ phản ứng, thời gian bền màu… Khảo sát các điều kiện khử nitrat (về nitrit) : pH của dung dịch mẫu, tốc độ chảy của mẫu qua cột khử… 8/30/16 11 C- CÁCH TIẾN HÀNH Khảo sát thời gian bền màu Khảo sát môi trường pH của phản ứng tạo màu diazo Khảo sát nồng độ thuốc thử Khảo sát điều kiện khử nitrat về nitrit Xây dựng đường... Do vậy nồng độ thuốc thử được chọn là 10 -3 M C- CÁCH TIẾN HÀNH 4-C Khảo sát điều kiện khử nitrat về nitrit a Chọn loại cột khử − Rửa sạch kim loại Cd với dung dịch HCl 6N − Rửa sạch lại bằng nước cất − Khuấy 25g Cd kim loại trong 100ml dung dịch CuSO4 2% trong 5 phút − Gạn rửa dung dịch và lặp lại quá trình khuấy Cd trong dung dịch CuSO4 2% cho đến khi xuất hiện kết tủa màu nâu − Nhồi bông thủy tinh... phản ứng tạo màu diazo giữa nitrit và hỗn hợp thuốc thử axit sunfanilic và NEDD + Thời gian ổn định màu: 10 phút + Môi trường pH tạo màu diazo tối ưu: 2 + Tỷ lệ nồng độ axit sunfanilic/NEDD: 1 -3 + Nồng độ axit sunfanilic/NEDD:10 M + Tỷ lệ nồng độ thuốc thử /nitrit: 4,2 25 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH KẾT LUẬN 2 Đã khảo sát và chọn được các điều kiện tối ưu để khử nitrat về nitrit trên cột Cd-Cu với các... 0,40 0.471 3 3,0 5,0 1,0 1,0 0,60 0.646 4 4,0 5,0 1,0 1,0 0,80 0.854 5 5,0 5,0 1,0 1,0 1,00 1.002 6 6,0 5,0 1,0 1,0 1,20 1.220 1.2 Phương trình đường chuẩn: 1.0 y = (0,0934 ± 0,0140) + (0,9309 ± 0,0180) x 0.8 Hệ số tương quan: R = 0,9993 0.6 Độ lệch chuẩn đường hồi quy: Sx/y= 0,0151 0.4 0.2 0.2 8/30/16 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 21 C- CÁCH TIẾN HÀNH b Đường chuẩn xác định nitrat 0.6 Stt Vnitrat (ml) Vđệm axetat... 200ml dung dịch NH4Cl – EDTA làm việc − Hoạt hóa cột bằng cách chuẩn bị dung dịch hỗn hợp có thành phần gồm: 25ml dung dịch nitrat 1,0 mg/l và 75ml dung dịch NH4Cl – EDTA làm việc − Cho chảy qua cột với tốc độ 7 ÷ 10ml/phút 18 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH c Khảo sát tốc độ mẫu chảy qua cột khử Cho các mẫu KNO3 1 mg/l, pH được điều chỉnh về 8,0 – 9,0 (bằng cách cho mẫu vào dung dịch đệm amoni cloruaEDTA)... 2 ml NEDD 0,025 M Đợi 10 phút đo độ hấp thụ ở λ = 550 nm + 10 ml dung dịch đệm Tốc độ chảy (ml/phút) 0,5 1 2 2,5 4 7 13 A 0,112 0,215 0,373 0,393 0,317 0,359 0,180 Vậy ta chọn tốc độ chảy qua cột khử bằng 2,5ml/phút 19 8/30/16 C- CÁCH TIẾN HÀNH d Khảo sát khoảng pH của mẫu thích hợp cho phản ứng Cho 50 ml KNO3 5 mg/l, điều chỉnh pH để có các mẫu pH thay đổi trong khoảng từ 6 ÷ 10, chảy qua cột khử... 8/30/16 11 C- CÁCH TIẾN HÀNH Khảo sát thời gian bền màu Khảo sát môi trường pH của phản ứng tạo màu diazo Khảo sát nồng độ thuốc thử Khảo sát điều kiện khử nitrat về nitrit Xây dựng đường chuẩn xác định nitrit và nitrat 1-C 2-C 3-C 4-C 5-C C- CÁCH TIẾN HÀNH 1-C Khảo sát thời gian bền màu Chuẩn bị 10 bình định mức +5,0 ml dung dịch KNO2 5 mg/l 50 ml: + 10,0 ml dd đệm axetat pH =2 + 2,0 ml axit sunfanilic

Ngày đăng: 30/08/2016, 16:56

Mục lục

    A-GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC

    2-B. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan