Đánh giá hiệu năng mạng C1 introduction

16 735 3
Đánh giá hiệu năng mạng   C1 introduction

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... • ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG LÀ GÌ? ĐỘ ĐO HiỆU NĂNG MẠNG MÁY TÍNH CÁC MÔ HÌNH & ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG KiẾN TRÚC HỆ SONG SONG KiẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN KiẾN TRÚC & GIAO THỨC MẠNG ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG LÀ GÌ? • Đánh. .. Y CÁC MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG • Mô hình biểu diễn trừu tượng / lý thuyết hệ thống Một hệ thống mô hình hóa vài mô hình khác • Ba phương pháp áp dụng vào đánh giá hiệu mạng – Đo (measurement):... - Các kỹ thuật đánh giá hiệu phát triển để đo lường xác tính hiệu việc quản trị tài nguyên hệ thống máy tính cố gắng cung cấp dịch vụ tốt cho tất lớp khách hàng ĐỘ ĐO HiỆU NĂNG MẠNG MÁY TÍNH •

C1. NHẬP MÔN ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG NỘI DUNG • • • • • • ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG LÀ GÌ? ĐỘ ĐO HiỆU NĂNG MẠNG MÁY TÍNH CÁC MÔ HÌNH & ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG KiẾN TRÚC HỆ SONG SONG KiẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN KiẾN TRÚC & GIAO THỨC MẠNG 2 ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG LÀ GÌ? • Đánh giá hiệu năng: - là áp dụng phương pháp khoa học vào nghiên cứu các hệ thống máy tính - Được xem như tách biệt với thiết kế hệ thống máy tính - Đích là xác định tính hiệu quả (effectiveness) và tính tốt (fairness) của một hệ thống máy tính - Các kỹ thuật đánh giá hiệu năng được phát triển để đo lường chính xác tính hiệu quả của việc quản trị các tài nguyên của hệ thống máy tính khi cố gắng cung cấp dịch vụ tốt cho tất cả các lớp khách hàng 3 ĐỘ ĐO HiỆU NĂNG MẠNG MÁY TÍNH • Một bộ mô tả được dùng để biểu diễn mặt nào đó về hiệu năng một mạng máy tính • Đích là các chỉ tiêu hiệu năng khách quan • Đối với các mạng máy tính, mỗi tầng có thể sử dụng một độ đo hiệu năng khác nhau: - UDP: Năng lục truyền qua (Throughput) - IP: Thời gian hành trình của gói - MAC: sự sử dụng kênh • Độ đo hiệu năng có thể dương hoặc âm 4 MẠNG DiỆN RỘNG Host M Host N Host A Host L 2 5 routers Host J 16 14 11 17 12 15 6 13 10 7 9 Host D 4 1 Host B Host C 3 Host E 8 Host H Host G Host F 5 MẠNG KHÔNG DÂY Server Clients AP 6 MẠNG CỤC BỘ A C B X Z Y 7 CÁC MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG • Mô hình là một sự biểu diễn trừu tượng / lý thuyết của một hệ thống. Một hệ thống có thể được mô hình hóa bởi một vài mô hình khác nhau • Ba phương pháp được áp dụng vào đánh giá hiệu năng mạng – Đo (measurement): các thiết bị đo lường được nối với hệ thống phần cứng, số liệu các thiệt bị đo đem lại được dùng để đánh giá hiệu năng. – Mô phỏng (simulation): mô phỏng hệ thống (bởi phần mềm mô phỏng), chạy hệ thống mô phỏng và đánh giá trên hệ thống mô phỏng. – Toán học (mathematical methods): mô hình hóa hệ thống bằng các hệ phương trình. Hiệu năng hệ thống được rút ra từ các lời giải của các hệ phương trình này 8 CÁC MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG • Hiệu năng thường được mô tả thông qua khái niệm: tiềm ẩn (latency), năng lực truyền qua (throughput) của mạng hoặc một phần của mạng – Tiềm ẩn: xác định thời gian từ khi khởi đầu truyền thông điệp (tại nguồn truyền) đến khi thông điệp nhận được đầy đủ (tại đích truyền) = tổng phí liên lạc nguồn + thời gian trễ (delay time) + tỷ suất độ dài thông điệp / băng thông + tổng phí liên lạc đích – Năng lực truyền qua: xác định lượng thông tin được chuyển giao trong một đơn vị thời gian 9 KiẾN TRÚC HỆ SONG SONG (1) • Một hệ song song là một hệ thống gồm một số thiết bị được hợp nhất bởi một mạng tốc độ cao, hợp tác chặt chẽ với nhau để thực hiện một nhiệm vụ. • Thông thường nhiệm vụ được phân thành các nhiệm vụ nhỏ hơn thích hợp với mỗi thiết bị, mỗi thiết bị được giao cho một nhiệm vụ con, các thiết bị hỗ trợ nhau thông qua trao đổi các kết quả nhận được từ việc thực hiện nhiệm vụ con của mình. • Nếu một thiết bị / nối kết bị hỏng hóc nhiệm vụ không thể hoàn thành 10 KiẾN TRÚC HỆ SONG SONG (2) • Các vấn đề chính của kiến trúc hệ song song: cấu trúc hệ thống và cách ứng xử của hệ thống • Kiến trúc một hệ máy tính song song gồm: – Các nút (thông thường là bộ xử lý và bộ nhớ cục bộ) – Mạng liên lạc nối các nút (trên cùng một main board / trên các boards khác nhau được nối kết trực tiếp) – Thông thường có một bộ nhớ dùng chung cho tất cả các nút (bộ nhớ chia sẻ) • Một hệ song song được thiết lập trong một “diện tích” giới hạn 11 KiẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN (1) • Hệ thống phân tán: – là một hệ thống các thiết bị được hợp nhất bởi một mạng, thời gian liên lạc chiếm một phần nhỏ thời gian thực hiện nhiệm vụ – Các thiết bị có thể phân tán trên một vùng rộng – Mỗi thiết bị thực hiện nhiệm vụ của mình một cách “độc lập” ⇒ Một thiết bị / nối kết bị hỏng hóc không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác (hợp tác lỏng lẻo) • Hệ thống máy tính phân tán: – Một số máy tính có thể chạy độc lập – Hợp nhất với nhau thông qua các nối kết mạng – Các máy tính phối hợp hành động thông qua truyền thông điệp 12 KiẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN (2) Ba đặc trưng của một hệ phân tán: - Sự cạnh tranh của các thành phần - Thiếu đồng hồ chung - Sự hỏng hóc của các thành phần là độc lập 13 KiẾN TRÚC MẠNG (1) • Kiến trúc mạng mô tả: – Hình thái (topology) mạng – Sự thực hiện vật lý (các kiểu tham số của các phần tử mạng) • Hình thái mạng cho cấu trúc của các nối kết giữa các nút (lý thuyết đồ thị) • Các thiết bị của hệ thống phân tán có thể trải rộng. Các thành phần cục bộ của một mạng như vậy thường được nối bởi switches. Các switches thường có kiến trúc tương tự như các mạng của các hệ thống song song • Các hệ thống phân tán bao gồm các thiết bị di động cần các mạng giải quyết các vấn đề bổ xung 14 KiẾN TRÚC MẠNG (2) • Hiệu năng và cách ứng xử động của các liên kết giữa các thiết bị không dây và các thiết bị có dây là tiêu điểm nghiên cứu • Các hệ thống máy tính phân tán với thiết bị di động cho phép tính toán di động (mobile computing), cũng được gọi là du cư (nomadic computing). • Tính toán dàn trải (ubiquitous computing) gối đầu với tính toán di động, nó giả thiết nhiều thiết bị tính toán trong môi trường người dùng cho phép máy tính ubiquitous truy xuất. Các thiết bị tính toán như thế có thể bao hàm các thiết bị di động. Tính toán Ubiquitous cũng được gọi là tính toán pervasive 15 16 [...]... các nối kết mạng – Các máy tính phối hợp hành động thông qua truyền thông điệp 12 KiẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN (2) Ba đặc trưng của một hệ phân tán: - Sự cạnh tranh của các thành phần - Thiếu đồng hồ chung - Sự hỏng hóc của các thành phần là độc lập 13 KiẾN TRÚC MẠNG (1) • Kiến trúc mạng mô tả: – Hình thái (topology) mạng – Sự thực hiện vật lý (các kiểu tham số của các phần tử mạng) • Hình thái mạng cho cấu... thiết bị của hệ thống phân tán có thể trải rộng Các thành phần cục bộ của một mạng như vậy thường được nối bởi switches Các switches thường có kiến trúc tương tự như các mạng của các hệ thống song song • Các hệ thống phân tán bao gồm các thiết bị di động cần các mạng giải quyết các vấn đề bổ xung 14 KiẾN TRÚC MẠNG (2) • Hiệu năng và cách ứng xử động của các liên kết giữa các thiết bị không dây và các... xử lý và bộ nhớ cục bộ) – Mạng liên lạc nối các nút (trên cùng một main board / trên các boards khác nhau được nối kết trực tiếp) – Thông thường có một bộ nhớ dùng chung cho tất cả các nút (bộ nhớ chia sẻ) • Một hệ song song được thiết lập trong một “diện tích” giới hạn 11 KiẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN (1) • Hệ thống phân tán: – là một hệ thống các thiết bị được hợp nhất bởi một mạng, thời gian liên lạc chiếm

Ngày đăng: 28/09/2015, 14:34

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG LÀ GÌ?

  • ĐỘ ĐO HiỆU NĂNG MẠNG MÁY TÍNH

  • CÁC MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HiỆU NĂNG

  • KiẾN TRÚC HỆ SONG SONG (1)

  • KiẾN TRÚC HỆ SONG SONG (2)

  • KiẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN (1)

  • KiẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN (2)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan