Lý thuyết Kế toán quốc tế

26 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lý thuyết Kế toán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết tổng hợp các IAS IFRS, các ví dụ bài tập điển hình Kế toán quốc tế - HCMUTE - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Trang 1

I/ OVERVIEW

1 Why does Vietnam have to convert from VAS to IFRS/ IAS?

→ The transition aims to enhance the comparability and transparency of corporate financialstatements.

2 IFRS road map adoption?

Phase 1: The preparation from 2019 to 2021Phase 2: pilot phase, from 2022 to 2025Phase 3 the mandatory period, from after 2025

3 About IASC/ IASB organization (Slide)

IASC – International Accounting Standards Committee - established in June 1973

(London) – set up IAS

IASB – International Accounting Standards Board – took over IAS from 2001 and issuedIFRS

4 The accounting equation

Ø Assets = Liabilities + Equity

Ø Assets = Current Asset + Non-current Assets

Ø Liabilities = Current Liabilities + Non- Current LiabilitiesØ Equity includes: Share capital and Retained Earning

ØRetained Earning = Beginning Retained Earning + Revenue – Expenses – Dividends

5 The basic accounting principles - nguyên tắc kế toán

- Accural: Dồn tích

- Conservatism (Prudence): Thận trọng- Cost: Giá gốc

- Matching: Phù hợp- Materiality: Trọng yếu

- Revenue Recognition: Ghi nhận doanh thu

6 The economic entity asumptions - giả định kế toán

- Economic Entity: Thực thể kinh doanh- Monetary Unit: Thước đo tiền tệ- Time Period

- Going Concern: Hoạt động liên tục

Trang 2

7 The qualitative characteristics of accounting information: Yêu cầu chất lượng củathông tin kế toán

II/ Bank reconciliation – điều giải TGNH

1 The reasons for differences between cash book and pass book?

Ø The recording dateØ Banking service feeØ Interest (lãi)

Ø Page 127 trong sách

2 How to reconcile between cash book and pass book?

Comparing Cash Book versus Pass Book  Bank Reconciliation Statement

Trang 3

III/ IAS 02: Inventories1 Definition

Inventory include assets:- Held for sale

- In the production process for sale

- Raw material and supplier (In production)

The different in defenition between IAS 02 and VAS 02 is “bất động sản dùng để bán thìIAS ghi nhận là HTK còn VAS thì không”

2 Inventories exclude? (ngoại trừ):

- Work in Process arising under construction contracts (IAS 11)- Fianacial instruments (IAS 39/ IFRS 9)

- Biological assets related to agriculture

3 Mesurement of inventories: (Xem them trong slide)

Cost of purchase = Purchase price + Import duties & other taxes + Transport,handling & other directly attributable costs to the acquisition - Trade discounts -Rebates

3.1 Cost should include:

- Costs of purchase: chi phí mua- Cost of conversion: chi phí chế biến

- Other costs incurred in bringing the inventories to their present location andcondition: chi phí khác phát sinh đưa HTK vào vị trí và điều kiện hiện tại

3.2 Cost should not include: (slide)3.3 Formula: FIFO, WAC

- FIFO – First In, First Out

- CWAC – Cumulative Weighted Average: BQGQ- PWAC – Periodic Weighted Average: BQCK

NRV – net realizable value (giá trị thuần có thể thực hiện được): estimated selling price inthe ordinary course of business less the estimated costs of completion and the estimated costs

necessary to make the sale.

3.4 Initial measurement: initial cost

Trang 4

3.5 Subsequent measurement: Lower of cost or NRV

When inventories are sold and revenue is recognized, the carrying amount of thoseinventories is recognized as an expense (often called cost-of-goods-sold) Any write-down toNRV and any inventory losses are also recognized as an expense when they occur [IAS 2.34] Khi hàng tồn kho được bán và doanh thu được ghi nhận, giá trị ghi sổ của hàng tồnkho đó được ghi nhận là chi phí (thường được gọi là giá vốn hàng bán) Bất kỳ khoản ghigiảm nào vào NRV và bất kỳ tổn thất hàng tồn kho nào cũng được ghi nhận là chi phí khichúng xảy ra [IAS 2.34]

3.6 Comparision between IAS 02 and VAS 02a.Definition

Inventory include assets:- Held for sale

- In the production process for sale- Raw material and supplier

The different in defenition between IAS 02 and VAS 02 is “bất động sản dùng để bán thì IASghi nhận là HTK còn VAS thì không”

b NRV = estimated selling price in the ordinary course of business - the estimated costs of

completion and the estimated costs necessary to make the sale.

d Tính giá xuất kho

- VAS không còn áp dụng LIFO

Trang 5

IV/ IAS 16 -PPE

Mục tiêu của Chuẩn mực này là mô tả phương pháp kế toán cho bất động sản, nhàxưởng và thiết bị để người sử dụng báo cáo tài chính có thể biết được thông tin về đầu tư củađơn vị vào bất động sản, nhà xưởng và thiết bị cùng với những thay đổi trong khoản đầu tưđó Các vấn đề chính trong kế toán bất động sản, nhà xưởng và thiết bị bao gồm: ghi nhận tàisản, xác định giá trị còn lại và chi phí khấu hao, ghi nhận các khoản lỗ do suy giảm giá trịliên quan đến tài sản đó

Geek Co is developing a new product and expects to be able to capitalize the

costs Which of the following would disallow the capitalization of the costs?

A Development of the product is not yet complete.

B No patent has yet been registered in respect of the product.C No sales contracts have yet been signed in relation to the product.

D It has not been possible to reliably allocate costs to development of the product.

4.1 Definition, recognition criteria: (Xem them trong slide)Definition: Physical assets owned by company and

- Be used for production and service- Rental (Thuê hoạt động)

- Administrative purposes

- Be used more than 1 reporting - period

Note: IAS 16 is not allowed to apply for:

- Biological assets related to agricultural activity (under IAS 41 Agriculture)- Asset held for sale (IFRS 5)

- Investment Property (IAS 40)

- Non renewal natural resource rights and reserves

Recognition- Future benefit

- Cost can be measured reliably- More than 1 reporting period

Trang 6

=> Differences with VAS 03

Giá gốc Các loại chi phí đưa vào giágốc nhưng loại trừ chi phíphục hồi hiện trạng ước tính(dismantling, removing andrestoring)

Các loại chi phí đưa vào giágốc bao gồm cả chi phí phụchồi hiện trạng ước tính(dismantling, removing andrestoring)

Đánh giá lại khi Góp vốnLiên doanhGiải thể

Thường xuyên đánh giá lại

Chỉ đánh giá lại trong vàitrường hợp đặc biệt

Cost model

Revaluation Model

4.2 Difference between PPE and IP?

Both PPE and IP have the same way to record initial recognitionSau ghi nhận ban đầu (Subsequence measurement):

- PPE: có thể theo cost model hoặc Revaluation model (có trích khấu hao, lãi vào OCI, lỗ vàoP/L, giá được định thông qua hội đồng)

- IP: có thể theo cost model hoặc Fair value model (không trích hao, lãi hay lỗ đều ghi nhậnvào P/L, giá theo giá thị trường)

4.3Depreciation (slide)

- Straight line depreciation method- Diminishing balance method- Units of production method

Trang 7

Tất cả các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sửdụng, như: chi phí vận chuyển và lắp đặt (delivery and installation costs), chi phícho chuyên gia (kiến trúc sư và kỹ sư) và thuế nhập khẩu (import duties).

Chi phí ước tính ban đầu để tháo dỡ, di dời (dismantling and removing) các tài sản vàkhôi phục lại hiện trạng địa điểm (restoring the site).

Trong một vài trường hợp, các chi phí này cũng bao gồm chi phí lãi vay (borrowingcosts) và và chi phí sản xuất trực tiếp (directly attributable overhead costs), thườngtrong gặp trong trường hợp tài sản tự xây dựng.

Lưu ý: KHÔNG vốn hóa các chi phí như: Chi phí đào tạo nhân viên (Staff trainingcost) và hợp đồng bảo trì (maintenance contracts) mua cùng tài sản.

4.5 Subsequence measurement: cost model or revaluation model

Revaluation model: - FV > CA => Cr Revaluation Surplus => OCI- FV < CA => Dr revaluation loss => P/L

Trang 8

V – IAS 38: Intangible asset (Tài sản vô hình)5.1 Definition: non-monetary assets, which meet 3 criteria

- Identifiability: “separable” (Slide)

- Control: doanh nghiệp có đăng kí pháp lý cho tài sản vô hình đó- Future economic benefits

5.2 Recognition (xem them slides)

- Future economic benefits- Cost can be mearsured reliably- Mearsuring initialy at cost

5.3 Amotization (slides)5.4 Derecognise: When assets

- Disposal

- No future economic benefits are expected from its use

TÓM TẮT 1 SỐ Ý CHÍNH VỀ IAS 38I Phạm vi áp dụng

IAS 38 áp dụng cho tài sản vô hình, trừ các trường hợp sau:

Tài sản vô hình thuộc phạm vi quy định của chuẩn mực khác.Tài sản tài chính, theo chuẩn mực IAS 32.

Tài sản liên quan đến quá trình thăm dò và đánh giá trữ lượng của các mỏ khoáng sản.Chi phí phát triển và khai thác khoáng sản, dầu mỏ, khí tự nhiên và các nguồn tài

nguyên không tái tạo khác.

II Nội dung kiến thức

1 Định nghĩa và ghi nhận tài sản vô hình (Definition & recognition of an intangibleasset)

Tài sản vô hình là tài sản phi tiền tệ, có thể xác định được mà không có tính chất vật lý,và mang lại giá trị cho doanh nghiệp.

Tài sản vô hình được ghi nhận khi đáp ứng tất cả các điều kiện sau:

Trang 9

Gần như chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai (Future economicbenefits)

Giá trị tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy (Cost can be measuredreliably)

Được kiểm soát bởi doanh nghiệp (Control by entity)Có thể xác định được (Identifiable)

Ví dụ về tài sản cố định vô hình:

Phần mềm máy tính (computer software), bằng sáng chế (patents), bản quyền (copyrights),Danh sách khách hàng (customer lists), giấy phép (licenses), hạn ngạch nhập khẩu (importquotas), quan hệ với khách hàng hoặc nhà cung cấp (customer or supplier relationships),…

Note: Lợi thế thương mại (Goodwill) tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp thì không được ghi

nhận là tài sản cố định vô hình.

2 Xác định giá trị ban đầu của tài sản vô hình (Initially measurement)

a Tài sản vô hình hình thành từ việc sáp nhập doanh nghiệp

Giá trị của tài sản vô hình khi mua được từ sáp nhập kinh doanh được xác định theo giá trịhợp lý (Fair Value) tại ngày mua

 Giá trị thị trường thích hợp thường là giá mua ở thời điểm hiện tại Nếu không có giámua ở thời điểm đó → tham chiếu giá theo giao dịch tương tự gần nhất, miễn làkhông có một sự thay đổi trọng yếu nào trong bản chất kinh tế của tài sản đó giữahai thời điểm.

Trang 10

 Nếu không có thị trường đối với tài sản vô hình đó → căn cứ vào kỹ thuật ước tínhgiá trị hợp lí của tài sản.

b Mua tài sản vô hình riêng biệt

Giá trị của một tài sản vô hình riêng biệt được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc (Cost).c Tài sản vô hình hình thành từ việc trao đổi

Khi trao đổi tài sản vô hình, giá trị của tài sản được ghi nhận theo giá trị hợp lý

(FV) trừ các trường hợp sau:

o Giao dịch trao đổi không có yếu tố thương mại.

o Giá trị hợp lý của tài sản nhận về và mang trao đổi không thể xác định

một cách đáng tin cậy.

Nếu tài sản không được ghi nhận theo giá trị hợp lý thì nguyên giá của nó được xác

định theo giá trị ghi sổ (Carrying amount) của tài sản đem trao đổi.d Tài sản vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp

Giai đoạn nghiên cứu (Research): toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên

cứu không được ghi nhận là tài sản vô hình Nó được ghi nhận là chi phí sảnxuất trong kỳ phát sinh.

Giai đoạn phát triển (Development): tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn này

được ghi nhận là tài sản vô hình nếu thỏa mãn được tất cả các điều kiện sau:o Có khả năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai (Future economic

o Dùng để sử dụng hoặc bán (Intention to use/sell)

o Có đủ nguồn lực để hoàn thành hoặc để bán (Resources to complete/use/

sell development)

o Có khả năng hoàn thành hoặc bán (Ability to complete/use/sell)

o Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành (Technicalfeasibility)

o Chi phí xác định được một cách đáng tin cậy (Expense reliably

measured)

Trang 11

e Lợi thế thương mại (Goodwill)

Một trường hợp đặc biệt của Tài sản vô hình là lợi thế thương mại (Goodwill) Đây là kháiniệm ám chỉ sự khác biệt tại một thời điểm nào đó giữa giá trị thị trường của một doanhnghiệp và tổng giá trị sổ sách của tài sản ròng mà nó nắm giữ.

Trong trường hợp một doanh nghiệp khác muốn mua lại doanh nghiệp này, thì lợi thếthương mại chính là khoản mà bên mua phải trả thêm ngoài giá trị tài sản của nó,do doanh nghiệp đó có các mối quan hệ thương mại, danh tiếng, kỹ năng quản lý vàcông nghệ đặc biệt nào đó mà xứng đáng với mức giá cao hơn giá trị trên sổ.

Ngược lại, khi một công ty có tiếng xấu thì giá trị thị trường của nó đối với ngườimuốn mua công ty có thể nhỏ hơn giá trị sổ sách ghi trong bảng tổng kết tài sản.Trong trường hợp đó, lợi thế thương mại bị coi là âm (< 0).

Lợi thế thương mại chỉ được tạo ra theo hai cách như sau:

Tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp (Internally generated Goodwill)

Có được từ việc sáp nhập kinh doanh (Purchased Goodwill)

Lợi thế thương mại (Goodwill) tạo ra

từ nội bộ doanh nghiệp khôngđược ghi nhận là tài sản Bởi vì:

o Nó không phải là nguồnlực có thể xác địnho Không đánh giá được

một cách đáng tin cậyo Doanh nghiệp không

kiểm soát được.

Lợi thế thương mại (Goodwill) cóđược từ việc sáp nhập kinh

doanh được ghi nhận là tài sản vàđược ghi nhận trên báo cáo hợpnhất.

Goodwill là sự chênh lệch giữa giáthu mua Doanh nghiệp (Purchaseprice) so với giá trị thị trường củatài sản ròng trong doanh nghiệpđược thu mua (Fair value of netassets of purchased company).

Trang 12

Goodwill không tính khấu hao, mà

phải được đánh giá lại giá trị hàng

3 Ghi nhận chi phí (Recognition of an expense)

Tất cả chi phí liên quan đến tài sản vô hình không đáp ứng điều kiện ghi nhận tài sản thì được

ghi nhận là chi phí phát sinh trong kỳ, như:

Chi phí khởi nghiệp (start-up costs)Chi phí đào tạo (training costs)Chi phí quảng cáo (advertising costs)

Chi phí di dời doanh nghiệp (business relocation costs)

4 Giá trị sau ghi nhận ban đầu (Subsequent measurement)

Doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng:

Mô hình giá gốc (cost model):Mô hình đánh giá lại (revaluation model)

Sau ghi nhận ban đầu, tài sản vô hình được xácđịnh bằng:

Nguyên giá (Cost) - Khấu hao lũykế (Accumulated amortisation) - Lỗ tổn thất lũykế (Accumulated Impairment losses).

Sau ghi nhận ban đầu, tài sản vô hình được xác địnhbằng:

Giá trị hợp lý tại thời điểm đánh giá lại (FV at thedate of revaluation) - Khấu hao lũykế (Accumulated amortisation) - Các khoản lỗ tổnthất tài sản (được tính toán lại) sau thời điểm đánhgiá lại (Accumulated impairment losses).

Khi tài sản vô hình bị suy giảm giá trị, khoản tổn thất đó sẽ được hạch toán theo IAS 36(Impairment of asset)

Ví dụ minh hoạ:

At 30 September 20X9 Sandown's trial balance showed a brand at cost of $30 million, lessaccumulated amortisation brought forward at 1 October 20X8 of $9 million Amortisation is

Trang 13

based on a ten-year useful life An impairment review on 1 April 20X9 concluded that thebrand had a value in use of $12 million and a remaining useful life of three years However,on the same date Sandown received an offer to purchase the brand for $15 million.

What should be the carrying amount of the brand in the statement of financial positionof Sandown as at 30 September 20X9?

A $12,500,000B $14,250,000C $15,000,000D $10,000,000

Hướng dẫn giải:

Theo IAS 36, khi giá trị thu hồi được (recoverable amount) của tài sản nhỏ hơn giá trị ghi sổ(Carrying amount) thì tài sản sẽ ghi nhận giảm giá trị đúng bằng chênh lệch giữa recoverableamount và Carrying amount.

Thực tế trong bài tập này, các chỉ số trên sẽ được tính như sau:Carrying amount

o Đề bài cho nguyên giá của tài sản là $30m, và được trích khấu hao trong10 năm

=> Khấu hao trong mỗi năm = $30m/10 = $3m

o Mà tại ngày 1/10/20X8 (đầu kì), khấu hao luỹ kế đã đạt đến $9m, nghĩalà thời điểm đó tài sản đã được khấu hao 3 năm ($9m = $3m * 3) Suy rađến thời điểm 1/4/20X9, tài sản sẽ khấu hao được 3 năm 6 tháng, tươngđương với khấu hao luỹ kế sẽ đạt $3m * 3.5 = $10.5m

=> Carrying amount tại 1/4/20X9 = $30m - $10.5m = $19.5m

Recoverable amount: là giá trị cao hơn giữa value in use và Fair value less cost to sello Value in use: $12m

Ngày đăng: 22/05/2024, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan