LƯU QUANG VŨ VÀ VỞ KỊCH “ HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT” docx

19 1.4K 9
LƯU QUANG VŨ VÀ VỞ KỊCH “ HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LƯU QUANG VỞ KỊCHHỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT” I- TÁC GIẢ Lưu Quang (17 tháng 4 năm 1948 - 29 tháng 8 năm 1988) là nhà soạn kịch, nhà thơ nhà văn hiện đại của Việt Nam. Tiểu sử Ông sinh tại tại Phú Thọ nhưng quê ở Đà Nẵng, là con trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận bàVũ Thị Khánh, tuổi thơ sống tại Phú thọ cùng cha mẹ. Khi hoà bình lập lại (1954) gia đình ông chuyển về sống tại Hà Nội. Thiên hướng năng khiếu nghệ thuật của ông đã sớm bộc lộ từ nhỏ vùng quê trung du Bắc Bộ đó đã in dấu trong các sáng tác của ông sau này. Từ 1965 đến 1970 ông nhập ngũ, phục vụ trong quân chủng Phòng không - Không quân. Đây là thời kỳ thơ Lưu Quang bắt đầu nở rộ. Từ 1970 đến 1978: xuất ngũ làm đủ mọi nghề để mưu sinh, làm hợp đồng cho nhà xuất bảnGiải phóng, chấm công trong một đội cầu đường, vẽ pa-nô, áp- phích, Từ 1978 đến 1988: Lưu Quang làm biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói với vở kịch đầu tay Sống mãi tuổi 17 viết lại theo kịch bản của Duy Kỳ. Giữa lúc tài năng đang vào độ chín, Lưu Quang qua đời trong một tai nạn ô tô trên quốc lộ số 5 tại Hải Dương, cùng với người bạn đời là nhà thơ Xuân Quỳnh con trai Lưu Quỳnh Thơ. Sau khi ông mất, đã có nhiều dư luận xung quanh vụ tai nạn này. [1] Đánh giá Các tác phẩm của ông đã để lại một dấu ấn đáng kể trong lòng công chúng Việt Nam. Tác phẩm ông nổi bật lên từ những năm sau chiến tranh, đặc biệt là những năm 80. Ông đã từng sống những năm tháng tuổi trẻ trong chiến tranh, vào bộ đội chiến đấu trở về sống trong một thời kỳ khó khăn của nước nhà: thời hậu chiến, kinh tế bao cấp với chồng chất khó khăn, cơ cực. Các vở kịch, truyện ngắn, thơ của Lưu Quang giàu tính hiện thực nhân văn cũng như in đậm dấu ấn của từng giai đoạn trong cuộc sống của ông. Với tuổi đời còn khá trẻ, 40 tuổi ông đã là tác giả của gần 50 vở kịch hầu hết các vở kịch của ông đều được các đoàn kịch, chèo gây dựng thành công dưới sự chỉ đạo của nhiều đạo diễn nổi tiếng. Rất nhiều các tác phẩm của ông đã làm sôi động sân khấu Việt nam thời kỳ đó như: Hồn Trương Ba da hàng thịt, Lời thề thứ 9, Bệnh sĩ,Khoảnh khắc tận, Ông không phải bố tôi, Tôi chúng ta, Tin ở hoa hồng, Nàng Sita, v.v. Vở kịch đầu tay "Sống mãi tuổi 17" được trao tặng Huy chương vàng Hội diễn sân khấu. Lưu Quang được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 (năm 2000) về nghệ thuật sân khấu. Thơ Lưu Quang không chỉ bay bổng, tài hoa mà còn giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao. Rất nhiều bài thơ của ông được bạn đọc yêu thích như: anh tồn tại, Tiếng Việt, Vườn trong phố,Bầy ong trong đêm sâu Ông còn là tác giả của nhiều truyện ngắn mang đậm phong cách riêng. Gia đình Lưu Quang kết hôn 2 lần, lần thứ nhất với diễn viên điện ảnh Tố Uyên năm 1969. Hai người li hôn năm 1972. Ông kết hôn lần thứ hai với nữ thi sĩ Xuân Quỳnh năm 1973. Con trai ông (với Tố Uyên), Lưu Minh Vũ, hiện đang là một trong những người dẫn chương trình của Đài Truyền hình Việt Nam. Em gái Lưu Quang Vũ, PGS.TS. Lưu Khánh Thơ hiện đang công tác tại tòa soạn Tạp chí Nghiên cứu Văn học của Viện Văn học. Em trai của ong là GS.TS Lưu Quang Hiệp Hiệu trưởng Đại học TDTT Bắc Ninh Tác phẩm Thơ  Hương cây (1968 - in cùng Bằng Việt trong tập Hương cây - Bếp lửa).  Mây trắng của đời tôi (1989).  Bầy ong trong đêm sâu (1993)  Nhiều bài thơ khác chưa được in thành tập. Kịch  Sống mãi tuổi 17  Nàng Sita  Hẹn ngày trở lại  Nếu anh không đốt lửa  Hồn Trương Ba da hàng thịt  Lời thề thứ 9  Khoảnh khắc tận  Bệnh sĩ  Tôi chúng ta II- MỘT SỐ ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Triết lý sống trong "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Từ sự so sánh về quan điểm triết lý giữa truyện cổ dân gian “Hồn Trương Ba, da Hàng thịt” vở kịch cùng tên của Lưu Quang Vũ, bài viết đã nêu lên những nét mới, rất có ý nghĩa trong tác phẩm của nhà soạn kịch nổi tiếng này. Nếu cốt truyện dân gian chỉ đơn giản đề cao, tuyệt đối hoá vai trò của linh hồn đối với thể xác, thì đến vở kịch của Lưu Quang Vũ, vấn đề đã được ông đào sâu, mở rộng phát triển hơn rất nhiều. Ông có quan niệm khác về mối quan hệ giữa linh hồn thể xác - đó là mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau. Hơn nữa, ông còn mở rộng tầm triết lý sang cả những vấn đề nhân sinh khác, như vấn đề xung đột giữa nhu cầu tự nhiên nhân cách, vấn đề đấu tranh trong bản thân mỗi con người để hoàn thiện nhân cách làm người, v.v Vở kịch của Lưu Quang Vũ, vì thế, không chỉ là thành quả to lớn của nền kịch nói hiện đại Việt Nam, mà còn là một đóng góp đặc sắc của ông vào quan niệm triết lý nhân sinh nói chung. Trong bài viết này, chúng tôi không so sánh một cách toàn diện giữa một truyện cổ dân gian một vở kịch dài hiện đại, cũng không so sánh về toàn bộ nội dung tư tưởng, mà chỉ so sánh về tư tưởng triết học - phần cốt lõi của cả hai tác phẩm. Truyện cổ dân gian: Ngày xưa, có một người tên là Trương Ba, người còn trẻ tuổi nhưng đánh cờ tướng rất giỏi. Nước cờ của anh dễ thường thiên hạ không có người nào địch nổi. Bao nhiêu giải cờ trong những hội hè mùa xuân đều về tay anh. Tiếng đồn vang khắp nước, sang đến tận Giang Nam. Buổi ấy, ở Trung Quốc, có ông Kỵ Như cũng nổi tiếng cao cờ. Khi nghe tiếng Trương Ba, Kỵ Như liền khăn gói sang Nam tìm đến nhà địch thủ. Hai người đọ tài nhau trong mấy ván vẫn không phân thua được. Nhưng đến ván thứ ba, Trương Ba dồn Kỵ Như vào thế bí. Thấy đối phương đầu suy nghĩ, Trương Ba kiêu hãnh bảo: - Nước cờ này dù có Đế Thích xuống đây cũng không thể gỡ nổi. Bấy giờ Đế Thích là thần cờ ở thiên đình, bỗng nghe câu nói hỗn xược của Trương Ba xúc phạm đến mình, liền cưỡi mây xuống trần định cho y biết tay. Trương Ba Kỵ Như đang đánh, chợt có một ông cụ già đến ngồi bên cạnh bàn cờ. Ông cụ thủng thỉnh mách cho Kỵ Như mấy nước. Tự nhiên, bên Kỵ Như cờ bại thành thắng. Trương Ba cau có, trong bụng tức giận ông già ở đâu đến làm cho mình lâm vào thế bí. Nhưng nhìn thấy ông cụ râu tóc trắng xóa, mặt mũi không có vẻ là người trần tục, chợt hiểu, liền sụp xuống lạy mà rằng: “Ngài hẳn là thần Đế Thích đây rồi, tôi người trần mắt thịt không biết, xin thứ lỗi”. Đế Thích cười bảo: “Ta nghe như nhà ngươi tự phụ là cao cờ nên xuống xem cho biết”. Trương Ba liền giữ Đế Thích lại mua rượu, giết gà, khoản đãi rất chu tất. Đế Thích tuy mới gặp cũng rất yêu mến Trương Ba. Thấy anh khẩn khoản muốn học nước cờ của mình, Đế Thích bảo anh: “Ta thấy nhà ngươi có bụng chân thành, vậy ta cho một bó hương này, mỗi lần cần đến ta thì thắp lên một cây, ta sẽ xuống”. Nói đoạn, cưỡi mây bay lên trời. Từ đó, Trương Ba thỉnh thoảng lại dọn cờ mời thầy Đế Thích xuống chơi. Hai bên rất tương đắc. Nhưng một hôm, Trương Ba bị cái chết mang đi một cách đột ngột. Sau khi chôn cất chồng, người vợ dọn dẹp nhà cửa, thấy có nén hương giắt ở mái nhà, chị ta tình lấy xuống đốt lên cắm trước bàn thờ chồng. Ở thiên đình, thần Đế Thích nhận được tin bằng mùi hương liền xuống ngay. Thấy vắng mặt Trương Ba, Đế Thích ngạc nhiên: “Trương Ba đâu?”. Vợ Trương Ba sụt sịt: “Nhà tôi chết đã gần một tháng nay rồi!” - “Chết rồi! Sao lúc mới tắt thở không gọi ta xuống ngay, để đến bây giờ còn làm thế nào được nữa?”. Suy nghĩ một chút, Đế Thích lại hỏi thêm: “Trong xóm hiện nay có ai mới chết không?”. Vợ Trương Ba đáp: “Có một người Hàng thịt mới chết tối hôm qua”. Thần Đế Thích bảo chị ta dẫn mình đến nhà người Hàng thịt mà bảo: “Ta sẽ kiếm cách làm cho chồng nhà ngươi sống lại”. Nói xong, thần hóa phép rồi trở về trời. Nói chuyện trong nhà người Hàng thịt lúc đó, mọi người đang xúm quanh linh sàng khóc lóc kể lể thì tự nhiên thấy người chết ngồi nhỏm dậy. Hắn ta vứt tất cả mọi đồ khâm liệm rồi chẳng nói chẳng rằng đi thẳng một mạch về nhà Trương Ba. Vợ Trương Ba thấy người Hàng thịt, biết là thần Đế Thích đã làm cho chồng mình sống lại, mừng rỡ đón vào. Giữa lúc đó, thì vợ con người Hàng thịt cũng chạy theo níu lấy chồng nhưng không những bị vợ Trương Ba giằng lại, mà ngay chính chồng mình cũng nhất định không chịu về. Đôi bên cãi cọ nhau, cuối cùng biến thành cuộc đấu khẩu rất kịch liệt. Xóm làng không biết phân xử ra sao, đành đem việc đó lên quan. Quan cho đòi các nhà hàng xóm tới hỏi cung thì ai cũng bảo người sống lại đó là anh Hàng thịt. Nhưng chỉ có vợ Trương Ba thì nhất định nhận ra là chồng mình”. Quan hỏi rằng: Chồng chị ngày thường hay làm gì?”. Đáp: “chồng tôi chỉ thạo đánh cờ mà thôi”. Quan lại hỏi vợ người Hàng thịt: “chồng chị ngày thường hay làm nghề gì?”. Đáp: “chồng tôi chỉ thạo nghề mổ lợn”. Nghe đoạn, quan sai đem một con lợn vào công đường cho anh Hàng thịt mổ, nhưng anh ta lúng túng không biết làm thế nào cả. Quan lại sai mấy người giỏi cờ vào tỉ thí với người Hàng thịt thì không ngờ, con người đó đi những nước cờ rất cao không ai địch nổi. Quan bèn phán cho về nhà Trương Ba. Vì thế mới có câu Hồn Trương Ba, da Hàng thịt”(1). Như vậy, truyện cổ dân gian Hồn Trương Ba, da Hàng thịt cũng quan niệm linh hồn phải có thể xác mới có chỗ trú ngụ thể xác phải có linh hồn mới sống được, mới không rữa nát. Nhưng truyện cổ dân gian tuyệt đối hóa vai trò của linh hồn, coi nhẹ thể xác, nên khi Trương Ba mượn được thể xác của người Hàng thịt thì Trương Ba coi mình là Trương Ba 100% trong ý thức, trong tình cảm, trong tính cách, tuyệt nhiên không băn khoăn gì về hình dạng của mình. Vợ Trương Ba cũng vậy, khi thấy chồng là thân xác anh Hàng thịt nhưng tâm trí là Trương Ba - chồng mình - thì cũng không băn khoăn gì, nhận ngay vui vẻ chung sống. Vợ anh Hàng thịt chỉ thấy đơn giản là hình dạng chồng mình sống lại nên đấu tranh khiếu kiện giành giật về cho mình, mặc dù anh ta đã nói anh ta là Trương Ba chạy về nhà Trương Ba. Quan phủ sau khi kiểm tra kỹ năng mổ thịt lợn nhất là kỹ năng chơi cờ thì quyết định xử ngay cho anh - Hàng - thịt - mang - hồn Trương Ba về với vợ Trương Ba. Phép thử mổ thịt có thể không chính xác, vì anh Hàng thịt nếu thích vợ Trương Ba có thể giả vờ mổ vụng; nhưng phép thử chơi cờ thì không thể sai được, vì nó thuộc về trí tuệ, về năng khiếu tính toán trong loại hình thể thao trí tuệ đặc biệt, cũng chính là một biểu hiện, một phương diện đặc sắc của linh hồn. Nó xác định, khẳng định linh hồn đó chỉ có thể là Trương Ba - người sinh thời chơi cờ rất giỏi. Với cốt truyện ngắn gọn, mang một tư tưởng triết học có phần hơi đơn giản - đề cao, tuyệt đối hóa linh hồn, không để ý đến mối quan hệ giữa thể xác linh hồn, tách rời linh hồn thể xác, coi thể xác chỉ như cái túi đựng linh hồn - truyện cổ dân gian Hồn Trương Ba, da Hàng thịt phù hợp với quan niệm xưa, qua bao thế kỷ vẫn được kể, được yêu thích không hề gây tranh cãi. Nhưng ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, của con người khoa học (sinh lý học tâm lý học), tư tưởng triết học về con người cũng trở nên phong phú hơn, sâu sắc hơn toàn diện hơn. Từ đó, tư tưởng triết học trong truyện cổ dân gian đã được Lưu Quang Vũ, nhà viết kịch tài năng của thời hiện đại, nhìn nhận lại phát triển theo trình độ nhận thức của thời đại, theo yêu cầu nhân sinh thẩm mỹ của thời hiện đại. Tóm tắt vở kịch của Lưu Quang Vũ. “Nam Tào, Bắc Đẩu đang ngồi chấm người phải chết trong ngày. Đế Thích đến tỏ ý muốn xuống hạ giới để tìm người cao cờ đánh cho vui. Vì vội đi dự tiệc ở bên dinh Thái thượng nên Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba. Trương Ba đang chăm vườn trò chuyện cùng vợ, cháu gái nội, con trai, con dâu thì Trưởng Hoạt đến chơi cờ. Đế Thích xuất hiện, giúp Trưởng Hoạt gỡ thế cờ. Đế Thích cho Trương Ba mấy nén hương bảo nếu cần thì thắp một nén là Đế Thích xuống, thắp ba nén thì có thể lên thiên đình gặp Đế Thích. Sau đó, Trương Ba thấy trong người khó chịu chết. Nam Tào, Bắc Đẩu Đế Thích đang trò chuyện thì vợ Trương Ba lên (bà ta vô tình thắp ba nén hương cho chồng). đòi trả mạng sống cho chồng. Nhân có anh Hàng thịt mới chết, thân xác chưa tan rữa, Nam Tào, Bắc Đẩu cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh Hàng thịt để sống lại. Gia đình người Hàng thịt đang ngồi bên quan tài thì người Hàng thịt đội nắp quan tài lên, đòi về nhà Trương Ba, không chịu ở lại nhà Hàng thịt. Vợ Trương Ba đến xem phép mầu nghiệm ứng để đón chồng. Lúc đầu, mọi người đều ngỡ ngàng nhưng hồn Trương Ba đã nói được những điều chỉ có Trương Ba xưa mới biết, nên vợ Trương Ba nhận chồng, Trưởng Hoạt nhận bạn. Hồn Trương Ba (trong xác anh Hàng thịt) về nhà Trương Ba. Nhưng vợ băn khoăn vì thân xác chồng khác xưa nhiều quá. cũng thắc mắc về việc chồng phải sang giúp chị Hàng thịt mổ lợn mặc dù vụng về. Anh con trai thì hy vọng với sức vóc mới, bố có thể cùng đi buôn lậu với mình. Hồn Trương Ba đã tát con với sức mạnh của cánh tay anh Hàng thịt. Lý trưởng vào bắt hồn Trương Ba phải về nhà Hàng thịt. Anh con trai hối lộ, Lý trưởng xử: ban ngày ở nhà Trương Ba, đêm về nhà Hàng thịt. Anh con trai lại có lời, Lý trưởng cho phép Trương Ba chỉ phải ở nhà Hàng thịt đến nửa đêm thì được về. Trời đã khuya, hồn Trương Ba giúp chị Hàng thịt mổ lợn, pha thịt xong, chuẩn bị về thì chị ta giữ lại mời rượu rồi mời ở lại. Hồn Trương Ba lúc đầu định xuôi theo nhưng đã đấu tranh tư tưởng, gỡ tay chị ta, về nhà. Trưởng Hoạt sang phê phán Trương Ba bắt đầu đổi tính: uống rượu, đòi ăn ngon, nước cờ đi cũng khác. Lý trưởng lại đến sách nhiễu. Cháu gái không nhận ông, người con dâu cũng than phiền bố chồng thay đổi. Một cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba xác người Hàng thịt diễn ra; qua đó, xác người Hàng thịt khẳng định thế lấn tới của y đối với hồn Trương Ba. Hồn Trương Ba đốt một nén hương gọi Đế Thích xuống giải thoát cho mình. Lúc đó, cu Tỵ nhà hàng xóm bị ốm nặng, sắp chết. Đế Thích bảo hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tỵ. Trương Ba từ chối, xin cho cu Tỵ sống, còn mình xin trả lại xác cho người Hàng thịt chấp nhận cái chết. Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cây vườn trò chuyện với vợ”. Trước hết, Lưu Quang có kế thừa tư tưởng của truyện cổ dân gian. Ông cũng nhấn mạnh vai trò cao hơn của linh hồn so với thể xác. Trương Ba khi sống lại trong thân xác anh Hàng thịt thì nhận biết mình là Trương Ba (dựa vào ký ức, tình cảm ý thức của hồn Trương Ba) về ngay nhà mình (nhà Trương Ba). Vợ Trương Ba, sau khi kiểm tra ký ức của Trương Ba (mới), cũng nhận là chồng mình giữ lại. Trưởng Hoạt, bạn của Trương Ba, khi kiểm tra ký ức của Trương Ba (mới) về tình bạn giữa hai người, cũng xúc động ôm hôn ngay bạn mình, mặc dù anh ta lúc này đã mang thân xác xa lạ. Cô con dâu thì lại càng thương cha chồng, mặc dù cha lúc này mang [...]... thuật các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ý nhất là vở "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Bằng nghệ th đáo, cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân v xác anh hàng thịt B THÂN BÀI Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch được Lưu Quang viết năm 1981, công diễn lần đ được diễn lại nhiều lần trong ngoài nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang đã xây... thiện ĐỀ 2: PHÂN TÍCH BI KỊCH "HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT" – LƯU QUANG GỢI Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VỞ KỊCH "HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT" – LƯ A.MỞ BÀI Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang - một hiện tượng đặ trường những năm tám mươi của thế kỉ XX Tuy có tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn, soạn nhưng ông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của... vào người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác chất trong sạch, ngay thẳng của mình Ý thức được điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ quyết tách ra khỏi xác thịt Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên một mạch truyện dẫ hơn về Trương Ba 1 Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt:Có thể nói Trương Ba đã chết một c chết của Trương Ba là do sự tâm và. .. thể xác chồng mình không phải là của chồng mình mà là của Trương Ba, nhưng chị ta càng quý hơn vì nó tốt đẹp dịu dàng, điều mà chị ta không thấy ở người chồng thô bạo đã khuất Sự cô đơn về thân xác linh hồn khiến chị càng khao khát hồn Trương Ba Hồn Trương Ba cũng bị rung động trước sự gần gũi với vợ người Hàng thịt phải tự đấu tranh để thoát ra khỏi vòng tay âu yếm của thị Vợ Trương Ba cũng... hơn, linh hồn Trương Ba dần dần bị nhiễm độc bởi cái tầm đồ tể Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng cùng bức bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắ nguyện khắc khoải) Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm Hồn còn là mình nữa Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm Hồn Trương Ba cũng càng lú đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức được điều đó linh hồn Trương Ba dằn vặt,... anh hàng thịt của Trương Ba là một hành động đúng đắn, một hành động dũng cảm đạo đức Từ sự lý giải lại một cách biện chứng về quan hệ giữa thể xác linh hồn trên triết lý nhân sinh của thời đại, Lưu Quang đã đi đến một quan niệm sống đẹp: sống chân thật, mình phải chính là mình, cả linh hồn thể xác, sống vì mọi người, vì hạnh phúc sự tốt đẹp của con người Trương Ba chết, nhưng hồn Trương. .. nhưng sự sống linh hồn của con người là bất tử Tư tưởng triết lý của Lưu Quang về con người vừa biện chứng, vừa lạc quan cao thượng Điều này, cùng với tài năng sáng tạo nghệ thuật tác giả, đã làm cho vở kịch có giá trị nhân văn cao, vươn tới tầm nhân loại Vấn đề quan hệ giữa linh hồn thể xác trong Hồn Trương Ba, da Hàng thịtcòn có thể làm ta liên tưởng đến mối quan hệ giữa nội dung hình thức... trách của Nam Tào Nhưng sự sửa sai của Nam Tào của Đế Thích nhằm trả lại công bằng cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào một nghịch cảnh lí h trú nhờ trong thể xác của kẻ khác Do phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành ph cầu hiển nhiên của xác thịt Linh hồn nhân hậu, trong sạch, bản tính ngay thẳng của Trương Ba x mượn, lắp, tạm bợ lệ thuộc nên chẳng những đã không sai khiến... cảm thấy chồng khác trước nảy sinh mặc cảm, tự ti về sức khỏe nhan sắc trước hình vóc trẻ khỏe của hồn Trương Ba Đến đây, ta đã thấy sự tồn tại độc lập của thân xác đối với linh hồn, sự chi phối của thân xác đối với linh hồn cùng những phiền toái do sự không hòa hợp, không thống nhất giữa linh hồn thân xác Đỉnh cao của tư tưởng triết lý trong vở kịch là sự đối thoại giữa linh hồn thân xác... của Trương Ba vào cuộc đối thoại của Trương Ba với những người thân Các cuộc đối thoại với vợ làm cho Trương Ba đau khổ hơn ông hiểu những gì mình đã, đang sẽ gây ra cho người thân là rấ hề muốn điều đó Thái độ của vợ trương Ba, con đâu cháu gái trước sự biến đổi tha hoá của Tr • Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba • Chị con dâu là người sâu sắc, . LƯU QUANG VŨ VÀ VỞ KỊCH “ HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT” I- TÁC GIẢ Lưu Quang Vũ (17 tháng 4 năm 1948 - 29 tháng 8 năm 1988) là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà văn hiện đại. sống trong " ;Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Từ sự so sánh về quan điểm triết lý giữa truyện cổ dân gian Hồn Trương Ba, da Hàng thịt” và vở kịch cùng tên của Lưu Quang Vũ, bài viết đã. nhà Trương Ba. Vì thế mới có câu “ Hồn Trương Ba, da Hàng thịt”( 1). Như vậy, truyện cổ dân gian Hồn Trương Ba, da Hàng thịt cũng quan niệm linh hồn phải có thể xác mới có chỗ trú ngụ và thể

Ngày đăng: 01/04/2014, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan