học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

203 747 2
học thuyết hình thái kinh tế - xã hội với vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang đi vào cuộc sống. Trong đờng lối đó, vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, ĐHXHCN là vấn đề đợc đặc biệt quan tâm xây dựng và hoàn thiện. Chủ trơng trên, đợc triển khai trong thực tiễn, đã thu đợc những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, đây là một hớng đi rất mới của con đờng CNXH. Con đờng đó cha có tiền lệ trong lịch sử. Do tính mới mẻ mà có những ngời hoài nghi vào sự thắng lợi của con đờng đó, thậm chí còn cho rằng con đờng đó là không thể thực hiện đợc, rằng thực hiện CNXH trong kinh tế thị trờng là "con đờng hầm" không có lối ra v.v Do tính mới mẻ của nó, hớng đi này sẽ có những khó khăn, thách thức và cũng chứa đựng những nguy cơ, trong đó nguy cơ chệch hớng XHCN nổi lên hàng đầu. Rõ ràng vấn đề ĐHXHCN cần đợc xem xét và khẳng định rõ hơn trong điều kiện mới. Vì vậy, ĐHXHCN trở thành vấn đề vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn cấp bách cần đợc nghiên cứu, làm sáng tỏ. ĐHXHCN Việt Nam đợc khẳng định dựa trên những cơ sở khoa học, trong đó cơ sở lý luận có tầm quan trọng đặc biệt là học thuyết Mác - Lênin về HTKT-XH. Tuy vậy từ sau khi CNXH hiện thực một số nớc tan rã, sụp đổ thì học thuyết Mác - Lênin nói chung, HTKT-XH nói riêng đang bị xuyên tạc và công kích từ nhiều phía. Kẻ thù của CNXH đang lớn tiếng cho rằng lý luận HTKT-XH đã lạc hậu lỗi thời, cần đợc thay thế. Các phần tử cơ hội dới mọi màu sắc, tìm mọi cách phủ nhận học thuyết. Có những ngời trong cán bộ, Đảng viên cũng tỏ ra nghi ngờ, kém tin tởng sức sống của học thuyết, do dự trong việc vận dụng học thuyết vào thực tiễn Vì vậy việc khẳng định những giá trị khoa học đích thực của học thuyết, từ đó mà có phơng hớng vận dụng đúng đắn và sáng tạo vào trong thực tiễn xây dựng CNXH là vấn đề đang đợc đặt ra. 5 Trong thực tiễn xây dựng CNXH Việt Nam những năm trớc đây, việc vận dụng học thuyết HTKT-XH cũng còn những sai lầm, hạn chế. Những sai lầm, hạn chế đó là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về nhận thức. Do trình độ nhận thức về học thuyết còn hạn chế, thậm chí còn lệch lạc một số vấn đề cụ thể, mặt khác do sự vận dụng còn mang tính giáo điều, thiếu sáng tạo, cha phản ánh đầy đủ hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nớc mà đã dẫn đến những sai lầm trong thực tiễn xây dựng CNXH, ảnh hởng tiêu cực tới tiến trình phát triển của đất nớc. Muốn đa đất nớc tiến lên CNXH phải đổi mới nhận thức, phải vận dụng sáng tạo học thuyết vào trong điều kiện cụ thể của Việt Nam và đặc điểm mới của thời đại. Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tôi chọn đề tài "Học thuyết hình thái kinh tế - hội với vấn đề định hớng hội chủ nghĩa Việt Nam" làm đề tài luận án của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài - Vấn đề nghiên cứu và vận dụng lý luận HTKT-XH vào công cuộc xây dựng CNXH từ lâu đã đợc nhiều nhà khoa học và chính trị Liên Xô (cũ) và các nớc XHCN khác quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt từ sau khi CNXH hiện thực ở Đông Âu khủng hoảng và sụp đổ thì vấn đề trên đợc nhiều nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đề cập tới. Chẳng hạn tác giả Du Thúy "Mùa đông và mùa xuân Matxcơva - Sự chấm dứt một thời đại" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995) đã đề cập đến một số nguyên nhân sụp đổ của CNXH hiện thực Liên Xô. Một tập thể tác giả do Mã Hồng Chủ chủ biên "Kinh tế thị trờng hội chủ nghĩa" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995) đã đa ra một số quan điểm về xây dựng CNXH trong điều kiện kinh tế thị trờng. Ngoài ra còn có một số bài nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài đăng trên các tạp chí Vấn đề trên đợc đặc biệt chú ý Việt Nam. Trớc đây các công trình nghiên cứu nớc ta tập trung giải quyết vấn đề quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Tuy vậy thời gian đó, hệ thống CNXH vẫn cha có khủng hoảng trầm 6 trọng, cha tan rã, nhận thức về CNXH vẫn cha có những biến đổi bớc ngoặt, cho nên vấn đề trên đợc đặt ra và giải quyết có những điểm khác so với hiện nay. Không thể nói những công trình nghiên cứu trớc đây không còn giá trị đối với ngày nay, song, đúng là thực tiễn đang đặt ra những vấn đề mới, cần đợc bổ sung làm sáng tỏ. Gần đây, trong nớc đã xuất hiện các công trình: - Đề tài khoa học cấp Nhà nớc KX10 "Dự thảo một số vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại hiện nay" (Hà Nội 1994) có một phần quan trọng đề cập đến giá trị của học thuyết HTKT-XH với tính cách là cơ sở khoa học của con đờng tiến lên CNXH Việt Nam. - Đề tài KX 05 - 04 "Đặc trng cơ bản của hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa hội" (1992 - 1994) của Khoa Triết học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do giáo s, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm - đã nêu những quan điểm có tính phơng pháp luận trong xây dựng hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH. Vấn đề nêu trên đã đợc đề cập tới một số khía cạnh trong các sách và bài viết của tác giả. - Đào Duy Tùng: "Quá trình hình thành con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994) đã khái quát các giai đoạn tiến hành cách mạng XHCN nớc ta. - Giáo s Trần Xuân Trờng: "Định hớng chủ nghĩa hội Việt Nam một số vấn đề lý luận cấp bách" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996) có đề cập đến một số vấn đề của lý luận hình thái và sự vận dụng nó trong tình hình mới. - Phó giáo s, tiến sĩ Nguyễn Đức Bách, tiến sĩ Lê Văn Yên, Nhị Lê: "Một số vấn đề về định hớng hội chủ nghĩa Việt Nam" (Nxb Lao động, Hà Nội 1998) đã xem xét những đặc thù của con đờng XHCN Việt Nam và một số nội dung của con đờng đó. 7 - Giáo s, tiến sĩ khoa học Nguyễn Duy Quý (chủ biên) "Những vấn đề về chủ nghĩa hội và con đờng đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998) đã trên cơ sở khái quát quan điểm của C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về CNXH làm sáng tỏ quan điểm đổi mới sự nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam của Đảng ta. - Giáo s Hồ Văn Thông: "Lý luận hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại ngày nay" (Tạp chí Cộng sản số 4-1994) đã nêu lên sự cần thiết phải bổ sung, phát triển nhận thức về một số vấn đề của lý luận đó. - Phó giáo s, tiến sĩ Tô Huy Rứa "Con đờng và điều kiện đảm bảo định h- ớng hội chủ nghĩa nớc ta" (Tạp chí Cộng sản số 6-1996) đã nêu lên một số điều kiện nhằm đảm bảo ĐHXHCN. - Giáo s, tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long "Triết học Mác - Lênin với việc nhận thức hội trong thế giới ngày nay" (Tạp chí Cộng sản số 23-1998) đã đa ra quan điểm khẳng định giá trị của chủ nghĩa Mác nói chung, lý luận hình thái nói riêng và vận dụng nó vào nhận thức xu thế hội hiện nay. - Giáo s, tiến sĩ Lê Hữu Nghĩa "Về nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và con đờng đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam" (Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 1-1999) đã khẳng định việc thực hiện kinh tế thị trờng theo ĐHXHCN là một bớc ngoặt trong nhận thức về CNXH và con đờng đi lên CNXH của Đảng ta. - Giáo s, tiến sĩ Phạm Ngọc Quang "Định hớng và giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa - một số vấn đề lý luận" (Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 1-1999) đã đa ra quan điểm trong nhận thức về vấn đề định hớng và giữ vững ĐHXHCN ở nớc ta. - Phó giáo s, tiến sĩ Nguyễn Tĩnh Gia: "Cách tiếp cận lịch sử bằng các nền văn minh" (Tạp chí Cộng sản số 1-2000) đã trên cơ sở chỉ rõ các hạn chế của cách tiếp cận bằng các nền văn minh để khẳng định giá trị của học thuyết HTKT-XH. 8 - Phó giáo s, tiến sĩ Vũ Văn Viên: "Sự chuyển đổi mô hình kinh tế nớc ta hiện nay và quan niệm của Mác về con đờng đi lên CNXH". - Tiến sĩ Nguyễn Thế Nghĩa: "Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội - cơ sở lý luận của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa". v.v Ngoài các sách và bài viết, trong thời gian gần đây cũng có một số luận án tiến sĩ tập trung nghiên cứu các đề tài gần gũi với vấn đề nh: - Nguyễn Văn Oánh: "Định hớng hội chủ nghĩa Việt Nam: nội dung cơ bản và những điều kiện chủ yếu để thực hiện" (Luận án Phó tiến sĩ Triết học, chuyên ngành CNCSKH, mã số 5.01.03, Hà Nội 1994). Tác giả đã phân tích nội dung và các điều kiện chủ yếu để thực hiện ĐHXHCN nớc ta. - Trơng Hữu Hoàn: "Quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với lực l- ợng sản xuất và vấn đề nhận thức, vận dụng quy luật này một số nớc hội chủ nghĩa" (Luận án Phó tiến sĩ Triết học, chuyên ngành CNDVBC và CNDVLS, mã số 5.01.02, Hà Nội 1995). Tác giả đã có khía cạnh đề cập đến sự vận dụng quy luật nói trên trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Việt Nam. - Đoàn Quang Thọ: "Lý luận hình thái kinh tế - hội với công cuộc đổi mới kinh tế - hội Việt Nam" (Luận án Phó tiến sĩ Triết học, chuyên ngành CNDVBC và CNDVLS, mã số 5.01.02, Hà Nội 1995). Tác giả đã trên cơ sở khẳng định giá trị của học thuyết hình thái kinh tế - hội để luận giải tính tất yếu và một số nội dung công cuộc đổi mới Việt Nam. Nhìn chung các công trình trên, đặc biệt là các công trình trong nớc đều tập trung vào việc bảo vệ lý luận HTKT-XH và vận dụng nó vào việc xác định mục tiêu, thực hiện mục tiêu XHCN Việt Nam trong điều kiện mới. Tuy nhiên thực tiễn luôn vận động, ĐHXHCN nớc ta đang đặt ra những vấn đề mới cần đ- ợc tiếp tục lý giải và khẳng định. 9 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 3.1 Mục đích: Dới góc độ lý luận HTKT-XH, luận án góp phần làm sáng tỏ thực chất vấn đề ĐHXHCN và việc giữ vững định hớng đó trong điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ: 1) Trên cơ sở khẳng định giá trị bền vững của lý luận HTKT-XH để luận giải tính đúng đắn của sự lựa chọn mục tiêu tiến lên CNXH của Việt Nam. 2) Xem xét làm sáng tỏ thuật ngữ "định hớng hội chủ nghĩa" và chỉ ra một số vấn đề từ thực tiễn vận dụng học thuyết HTKT-XH đặt ra đối với quá trình thực hiện ĐHXHCN Việt Nam. 3) Nêu lên những nguyên tắc và giải pháp cơ bản quán triệt học thuyết HTKT-XH để thực hiện ĐHXHCN trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận án Luận án không đi vào xem xét một cách toàn diện các vấn đề của học thuyết HTKT-XH, cũng không xem xét toàn diện các mặt của công cuộc xây dựng CNXH nớc ta. Luận án trên hớng tiếp cận của học thuyết HTKT-XH để đi vào luận giải một số khía cạnh của vấn đề ĐHXHCN và giữ vững ĐHXHCN hiện nay Việt Nam. - Cơ sở lý luận: Luận án dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về HTKT-XH, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng CNXH để giải quyết những vấn đề trong đề tài. - Cơ sở thực tiễn: Dựa vào thực tiễn xây dựng CNXH đã và đang diễn ra ở Việt Nam, tham khảo bài học kinh nghiệm về đảm bảo mục tiêu CNXH một số nớc khác trớc đây và hiện nay để luận chứng những vấn đề trong đề tài. Đồng thời đó cũng là những cơ sở thực tiễn quan trọng để luận án đa ra những giải pháp nhằm giữ vững ĐHXHCN trong điều kiện mới hiện nay. 10 5. Phơng pháp nghiên cứu của luận án Luận án vận dụng tổng hợp các nguyên tắc phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để luận giải các nội dung đặt ra, trong đó chú trọng sử dụng các phơng pháp lôgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, phơng pháp khảo sát thực tế v.v 6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án - Luận án góp phần làm rõ hơn vấn đề ĐHXHCN và tính đúng đắn của sự lựa chọn ĐHXHCN nớc ta hiện nay. - Luận án góp phần vào việc tìm ra các nguyên tắc và giải pháp lớn nhằm giữ vững mục tiêu XHCN trong điều kiện mới của Việt Nam. 7. ý nghĩa thực tiễn của luận án Với những đóng góp trên, luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy, nghiên cứu về học thuyết HTKT-XH và sự vận dụng học thuyết đó trong xây dựng CNXH các trờng Đại học, trờng Chính trị và những ngời quan tâm. 8. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án bao gồm 3 chơng 6 tiết và phần danh mục tài liệu tham khảo. 11 Chơng 1 : Học thuyết hình thái kinh tế - hội - cơ sở khoa học của sự lựa chọn con đờng đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam 1.1. Học thuyết hình thái kinh tế - hội trong nhận thức hội và xu thế chủ nghĩa hội của thời đại 1.1.1. Giá trị và ý nghĩa thời đại của học thuyết HTKT-XH Trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết HTKT-XH giữ một vị trí đặc biệt quan trọng. Học thuyết không những là cốt lõi, nền tảng cho một thế giới quan mới - chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà còn là cơ sở khoa học vững chắc cho toàn bộ các khoa học về hội nói chung. Học thuyết HTKT-XH là một hệ thống các quan điểm lý luận có liên hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhằm vạch ra cơ cấu và các quy luật phát triển cơ bản và phổ biến của hội loài ngời. Sự xuất hiện của học thuyết không phải là ngẫu nhiên hay là sản phẩm thuần túy chủ quan của C.Mác, nh một số ngời nào đó nhận định, mà là kết quả hợp quy luật của một quá trình nhận thức dựa trên sự khái quát thực tiễn hoạt động cách mạng, sự kế thừa mang tính phê phán các nguồn tri thức nhân loại và một khả năng t duy thiên tài của C.Mác và Ph.Ăngghen. Xuất phát từ quan điểm có ý nghĩa phơng pháp luận cho rằng hội không phải là tổ hợp ngẫu nhiên của các mặt, các yếu tố riêng biệt, không phải là tổng số máy móc của các nhân riêng rẽ mà là một chỉnh thể của các quan hệ xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khám phá ra các quy luật của sự phát triển hội. Tuy nhiên, từ quan điểm xuất phát đến chỗ vạch ra đợc các quy luật phát triển xã hội là không đơn giản. Nói một cách khác là để làm đợc điều đó phải chọn lựa đ- ợc con đờng nghiên cứu đúng đắn, khác về chất với tất cả các quan điểm trớc đó. Trớc C.Mác và Ph.Ăngghen, Hêghen cũng có quan điểm xuất phát tơng tự nhng ông lại luận giải sự thống nhất, tính chỉnh thể của hội dựa trên một bản 12 nguyên tinh thần. Do vậy, tuy có những đóng góp vào việc mở ra con đờng nghiên cứu lịch sử nhng Hêghen không thể đi đến những quy luật lịch sử đích thực. C.Mác và Ph.Ăngghen đã đi theo con đờng khác hẳn, đó là con đờng dựa trên một nền tảng thế giới quan và phơng pháp luận duy vật biện chứng trong nghiên cứu hội. Xuất phát từ tiền đề đầu tiên của lịch sử là những con ngời cụ thể, "đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ, và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện mà họ thấy có sẵn cũng nh những điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra" [39, tr. 28-29], C.Mác đã khám phá ra một chân lý hiển nhiên là con ngời có nhiều hoạt động nhng hoạt động đầu tiên phải là hoạt động để duy trì sự sống của con ngời. Nghĩa là con ngời trớc hết phải lao động sản xuất để tạo ra thức ăn, nhà ở, nớc uống, quần áo v.v trớc khi có những hoạt động khác. Do đó có thể khẳng định: hành động lịch sử đầu tiên của con ngời là hành động sản xuất ra của cải vật chất. Chính trong quá trình sản xuất vật chất đã buộc những con ngời, dù có nguyện vọng khác nhau, phải tham gia vào các mối quan hệ với nhau mà trớc hết là quan hệ với nhau trong sản xuất vật chất. Và đến lợt nó, sự vận động của nền sản xuất vật chất lại quy định diện mạo và sự vận động của các quan hệ hội. Với quan điểm đó, học thuyết HTKT-XH đã đi đến kết luận sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống hội, là cơ sở của tính thống nhất, tính chỉnh thể của hội. Nghiên cứu lịch sử trớc hết phải xuất phát từ cơ sở thực tại đó. Cơ sở thực tại đó là do con ngời tham gia vào và tạo ra. Tuy nhiên, con ngời tham gia vào quá trình sản xuất vật chất và đồng thời là vào các quan hệ xã hội, không phải với t cách là những cá nhân trừu tợng mà với t cách là những cá nhân hiện thực đã đạt đến một trình độ nhất định của LLSX. Các mối quan hệ xã hội, trớc hết là QHSX, cũng do con ngời tạo ra, nhng không phải tạo ra một cách tùy tiện mà là trên một trình độ nhất định của LLSX. Đến lợt mình, các quan hệ xã hội lại quy định nhu cầu của con ngời và sự vận động của nền sản xuất. Với 13 lập luận đó, lý luận HTKT-XH đã chỉ rõ nhân tố cốt lõi, quyết định trong nền sản xuất vật chất của hội là PTSX với hai mặt gắn bó hữu cơ là LLSX và QHSX. C.Mác nghiên cứu sâu sắc hơn các mặt của PTSX và đã chỉ rõ giữa LLSX và QHSX luôn luôn tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong đó LLSX bao giờ cũng giữ vai trò quyết định sự hình thành, phát triển của QHSX và QHSX có sự tác động trở lại LLSX. Do sự vận động của LLSX, một khi đạt đến trình độ mới, nó sẽ mâu thuẫn với những QHSX hiện đang tồn tại và, dù sớm hay muộn, mâu thuẫn đó sẽ đợc giải quyết bằng cách thay thế QHSX cũ bằng một QHSX mới cao hơn phù hợp với trình độ đã phát triển của LLSX. Khi đó cũng có nghĩa là PTSX cũ đã bị thay thế bởi một PTSX mới cao hơn. Cứ nh vậy, PTSX mới tới một chừng mực nào đó, lại bị thay thế bởi một PTSX cao hơn nữa Đó chính là quy luật phát triển phổ biến của lịch sử hội. C.Mác khẳng định: Những quan hệ hội đều gắn liền mật thiết với những lực l- ợng sản xuất. Do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất của mình và do thay đổi phơng thức sản xuất của mình, cách kiếm sống của mình, loài ngời thay đổi tất cả những quan hệ hội của mình [40, tr. 187]. Không dừng lại đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm sâu sắc hơn về quy luật bằng các tiếp tục xem xét sự tác động của nó trong các hội có giai cấp đối kháng. Các ông đã chỉ rõ rằng trong các hội có đối kháng giai cấp thì việc giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX vẫn là nguyên nhân sâu xa quyết định sự thay thế PTSX và sự phát triển hội. Tuy nhiên, trong các hội đó, việc giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX bao giờ cũng đợc giải quyết thông qua mâu thuẫn giai cấp, qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng xã hội. Các ông viết: Nh chúng ta đã thấy, mâu thuẫn ấy giữa lực lợng sản xuất và hình thức giao tiếp đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử từ trớc đến nay, song vẫn không làm biến đổi cơ sở cơ bản của nó, thì lần nào cũng đều phải nổ ra thành một cuộc cách mạng, đồng thời lại mang những hình 14 [...]... thể thấy học thuyết HTKT-XH là một học thuyết hoàn chỉnh, đa lại một cách tiếp cận về hội hoàn toàn mới Sự ra đời của học thuyết đã đa lại một thế giới quan và phơng pháp luận mới, mang bản chất khoa học và cách mạng trong nhận thức và cải tạo hội Với nội dung nh vậy, học thuyết "hình thái" có một giá trị khoa học và cách mạng sâu sắc Giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết gắn liền với nhau,... giai cấp - dân tộc - nhân loại, phải đánh giá đúng chức năng hội của nhà nớc Nếu đem so sánh các quan điểm và học thuyết đã từng phê phán nói trên với học thuyết HTKT-XH, chúng ta thấy những học thuyết đó, kể cả học thuyết "các nền văn minh", có thể có những giá trị nhất định trong nhận định diễn biến của hội hiện đại về mặt kinh tế - kỹ thuật, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công... tác động trở lại tới sự vận động của cơ sở kinh tế Việc xem xét hội nh một chỉnh thể đã cho phép C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng nên một học thuyết HTKT-XH hoàn chỉnh Vấn đề HTKT-XH lần đầu tiên đợc các ông đặt ra và xem xét trong "Hệ t tởng Đức" Các ông quan niệm HTKT-XH là hội "ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một hội có tính độc đáo riêng biệt" [41, tr 553] Và trong "Tuyên... trên: Hình thái kinh tế - hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ hội từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy [27, tr 59] HTKT-XH là khái niệm bao quát các hội cụ thể những mặt cơ bản... không bị thay thế bởi một hội khác cao hơn, kể cả hình thái TBCN hiện nay CNTB không thể là hình thái cuối cùng của lịch sử mà sớm muộn nó sẽ bị phủ định bởi một hình thái cao hơn đó là chủ nghĩa cộng sản Vận dụng quan điểm về sự phát triển lịch sử - tự nhiên vào nghiên cứu hội TBCN đơng thời, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã đa ra những phân tích khách quan và khoa học Các ông luôn xem... ấy đã quyết định sự sống còn của CNTB Các nhân tố trên càng phát triển cũng có nghĩa những tiền đề vật chất chuẩn bị cho sự ra đời của một hội cao hơn - chủ nghĩa cộng sản - càng hoàn thiện, đầy đủ hơn Bởi vì không có một hội nào ra đời từ h không mà chính là từ những tiền đề do hội cũ tạo ra Chủ nghĩa cộng sản cũng vậy, nó là một hội phát triển cao hơn CNTB nhng những tiền đề vật chất... của hội, chẳng hạn tuyệt đối hóa một chiều quan hệ từ khoa học công nghệ tới kinh tế, hội mà không thấy đầy đủ chiều ngợc lại Thực chất, quan điểm đó vẫn trong quỹ đạo tiếp cận "hình thái" nhng phiến diện hơn, thiếu tính khoa học hơn Hai là: Học thuyết HTKT-XH đã chỉ rõ những động lực cơ bản của sự phát triển lịch sử Dựa trên cơ sở thực tiễn lịch sử, bằng sự phân tích khoa học, học thuyết "hình. .. bao giờ cũng đợc hình thành trên một cơ sở hiện thực, đó là CSHT của hội Xem xét quan hệ giữa CSHT và KTTT, học thuyết HTKT-XH đã chỉ ra rằng: "Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của hội, tức là cái cơ sở hiện thực, trên đó xây dựng nên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị, và tơng ứng với cơ sở thực tại đó thì có những hình thái ý thức hội nhất định" [42, tr... ý thức, đấu tranh t tởng, đấu tranh chính trị v.v [39, tr 107] Từ nghiên cứu về PTSX, C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục xem xét tới các mặt khác của hội Các ông chỉ rõ bất kỳ hội cụ thể nào cũng có những QHSX hợp thành cơ sở kinh tế của hội đó và tơng ứng với nó là một KTTT hội phù hợp KTTT là một khái niệm có nội dung rộng lớn bao quát các t tởng hội, các thể chế hội và mối quan hệ qua... khoa học đã bao hàm tính cách mạng và ngợc lại Giá trị khoa học và cách mạng của học thuyết bao hàm nhiều vấn đề, song có thể nhận thức giá trị của nó những điểm chính Một là: Học thuyết đã đa lại một cách tiếp cận khoa học và cách mạng trong nhận thức về hội Trớc khi học thuyết HTKT-XH xuất hiện, tất cả các quan điểm giải thích về lịch sử đều lúng túng trớc tính phức tạp của đời sống hội và . Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - cơ sở khoa học của sự lựa chọn con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.1. Học thuyết hình thái kinh tế -. đờng đó. 7 - Giáo s, tiến sĩ khoa học Nguyễn Duy Quý (chủ biên) "Những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam& quot;

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:47

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

    4. Phạm vi nghiên cứu của luận án

    5. Phương pháp nghiên cứu của luận án

    6. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án

    7. ý nghĩa thực tiễn của luận án

    8. Cấu trúc của luận án

    Chương 1: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - cơ sở khoa học của sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

    1.1. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội trong nhận thức xã hội và xu thế chủ nghĩa xã hội của thời đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan