III. Một số giải pháp về đầu t góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của
3. Đầu t cho đào tạo nguồn nhân lực
Đối với đội ngũ công nhân, cần phải thờng xuyên tổ chức các lớp học bồi dỡng nâng cao tay nghề, giúp họ có những hiểu biết cần thiết đối với các máy móc thiết bị mà họ đang sử dụng và các máy móc thiết bị hiện đại mới đ- ợc đầu t. Chỉ có nh vâỵ máy móc thiết bị mới đợc sử dụng một cách triệt để nhất. Khai thác đợc những lợi ích tối đa từ máy móc này mang lại. Qua đó nâng cao đợc hiệu quả đầu t, sản xuất kinh doanh tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Công ty cần phải tổ chức cho những cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân giỏi nghề giàu kinh tế đi tham quan học tập thực tế tại các nớc công nghiệp phát triển để trực tiếp nắm bắt những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất áp dụng ngay vào thực tế của công ty mình.
Ngoài ra, ở các đơn vị thành viên nhất là các đơn vị trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, cần có chính sách u đãi thoả đáng để thu hút đợc các cán bộ kỹ thuật giỏi. Sự có mặt thờng trực của cán bộ kỹ thuật giỏi sẽ giúp các máy móc thiết bị hoạt động ổn định và chính họ sẽ là ngời có những ý kiến hợp lý nhất cho việc xácđịnh các công đoạn cần đợc đầu t chiều sâu nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty.
Hiện nay, công ty Cao su Sao vàng cha có cán bộ phụ trách đầu t XDCB đào tạo theo đúng chuyên ngành. Phòng XDCB là phòng phụ trách công tác đầu t XDCB tại công ty. Phòng hiện có 5 ngời trong đó bao gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và 3 nhân viên. Chỉ có 5 cán bộ phụ trách về côngg tác đầu t trong khi hoạt động đầu t của công ty ngày một gia tăng. Nên ngoài việc cử cán bộ đi học để nâng cao trình độ thì nhất thiết công ty phải tuyển chọn thêm cán bộ cho phòng. Cán bộ đợc tuyển chọn phải có trình độ chuyên môn
kinh nghiệm của công ty sẽ giúp cho hiệu quả của hoạt động đầu t đợc nâng cao.