Phƣơng phỏp thu thập thụng tin

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 43)

Cỏc phương phỏp thu thập thụng tin sử dụng là: Phương phỏp thu thập thụng tin bàn giấy và phương phỏp thu thập thụng tin hiện trường.

Bước 1: Thu thập tài liệu

Thu thập tài liệu là một giai đoạn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc hiện tượng kinh tế, xó hội. Tuy nhiờn việc thu thập tài liệu lại tốn nhiều thời gian, cụng sức và chi phớ; do đú cần phải nắm chắc cỏc phương phỏp thu thập số liệu để từ đú chọn ra cỏc phương phỏp thớch hợp với hiện tượng.

Cú nhiều phương phỏp khỏc nhau để thu thập dữ liệu. Người ta cú thể chia thành hai loại: phương phỏp bàn giấy và phương phỏp hiện trường.

• Phương phỏp thu thập dữ liệu bàn giấy là phương phỏp thu thập cỏc dữ liệu sẵn cú bờn trong và bờn ngoài cụng ty, tức là dữ liệu thứ cấp. Tuy nhiờn, bằng cỏc phương tiện viễn thụng hiện đại như web, e-mail, điện thoại, mỏy ghi hỡnh nối mạng..., người nghiờn cứu cú thể tiếp cận giỏn tiếp với đối tượng cần nghiờn cứu để thu thập cả dữ liệu sơ cấp.

Như vậy, người thu thập dữ liệu cú thể ngồi tại văn phũng để tỡm kiếm cả dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Trong thời đại Internet phỏt triển như hiện nay thỡ phương phỏp này dễ thực hiện.

• Phương phỏp hiện trường bao gồm nhiều hỡnh thức khỏc nhau để thu thập dữ liệu sơ cấp, bao gồm cỏc phương phỏp: phương phỏp quan sỏt, phương phỏp phỏng vấn, phương phỏp thực nghiệm.

Tuy nhiờn, nhược điểm của phương phỏp này là chi phớ cao, tốn kộm thời gian và nhiều khi người được phỏng vấn khụng trả lời hoặc trả lời khụng trung thực cỏc cõu hỏi hay người nghiờn cứu sẽ khụng thấy được mối liờn hệ giữa hiện tượng và bản chất của sự việc thụng qua việc quan sỏt.

35

Trong luận văn, tỏc giả sử dụng kết hợp cả 2 phương phỏp: phương phỏp thu thập dữ liệu bàn giấy và phương phỏp hiện trường (phương phỏp điều tra xó hội học)thụng qua việc phỏng vấn nghiệm thể để tỡm kiếm thụng tin phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu của mỡnh.

Phƣơng phỏp thu thập dữ liệu bàn giấy:

Thu thập dữ liệu sơ cấp:

Khỏi niệm: Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu và thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiờn cứu.

Phương phỏp này dựng để thu thập toàn bộ thụng tin, số liệu liờn quan tới tỡnh hỡnh phỏt triển tại ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam núi chung và hoạt động cho vay tại ngõn hàng núi riờng thụng qua bỏo cỏo tài chớnh và bỏo cỏo thường niờn giai đoạn 2010-2014.

Thu thập dữ liệu thứ cấp:

Khỏi niệm: Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khỏc thu thập, sử dụng cho cỏc mục đớch cú thể là khỏc với mục đớch nghiờn cứu của chỳng ta. Dữ liệu thứ cấp cú thể là dữ liệu chưa xử lý (cũn gọi là dữ liệu thụ) hoặc dữ liệu đó xử lý. Như vậy, dữ liệu thứ cấp khụng phải do người nghiờn cứu trực tiếp thu thập.

Trong đề tài dữ liệu thứ cấp được thu thập được bao gồm: cỏc bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo thường niờn, bỏo cỏo quản lý rủi ro và cỏc quyết định liờn quan đến hoạt động cho vay tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam và một số ngõn hàng điển hỡnh tại cỏc thời điểm và khụng gian khỏc nhau... Từ những dữ liệu này ta cú thụng tin để nghiờn cứu về thực trạng quản lý danh mục cho vay tại ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam so với cỏc ngõn hàng thương mại khỏc.

Phƣơng phỏp hiện trƣờng.

Đõy là phương phỏp điều tra về đối tượng nghiờn cứu thụng qua trao đổi với nghiệm thể (cỏn bộ phũng Tớn dụng tại Agribank) bằng hệ thống cõu hỏi được xõy dựng trước như:

36

Phiếu điều tra về chất lƣợng quản lý hoạt động cho vay tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn CN Tõy Nam - Quảng Ninh

Phần I. Thụng tin chung

1.Họ và tờn………Tuổi……….

- Giới tớnh: Nam  Nữ 

2. Làm việc tại cơ quan/đơn vị/doanh nghiệp: ……….. 3. Chức vụ:...

Phần II. Đỏnh giỏ hoạt động cho vay tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam.

Xin Anh/chị cho biết đỏnh giỏ của mỡnh về hoạt động cho vay tại Ngõn hàng anh/chị đang làm việc.

(Tốt: 20 điểm – Bỡnh thường: 10 điểm – Kộm: 0 điểm)

1 .Quy trỡnh cho vay :

Quy trỡnh cho vay tại Ngõn hàng Agribank?

Tốt Trung bỡnh Kộm Phõn cụng trỏch nhiệm cỏc bộ phận trong quy trỡnh cho vay?

Tốt Trung bỡnh Kộm

2. Thu thập thụng tin về đối tƣợng vay và tài sản thế chấp:

Cụng tỏc thu thập thụng tin về khỏch hàng vay:

Tốt Trung bỡnh Kộm Cụng tỏc điều tra về tài sản thế chấp:

Tốt Trung bỡnh Kộm Kết luận và trả lời khỏch hàng theo đỳng thời gian quy định

37

Thỏi độ và tỏc phong của nhõn viờn Agribank khi tiếp xỳc với khỏch hàng Tốt Trung bỡnh Kộm

3. Đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý hoạt động cho vay

Quản lý cỏc khoản nợ vay của ngõn hàng

Tốt Trung bỡnh Kộm Thực hiện cỏc khõu quy trỡnh quản lý hoạt động cho vay

Tốt Trung bỡnh Kộm Phõn chia trỏch nhiệm quản lý cho cỏc khõu

Tốt Trung bỡnh Kộm Xử lý cỏc khoản nợ xấu

Tốt Trung bỡnh Kộm Chất lượng làm việc của bộ phận giỏm sỏt hoạt động cho vay

Tốt Trung bỡnh Kộm Chất lượng kiểm toỏn của bộ phận kiểm toỏn nội bộ

Tốt Trung bỡnh Kộm

Phần III: Thụng tin bổ sung

1. Agribank thường tập trung cho cỏc đối tượng vay thuộc lĩnh vực nào? khu vực nào?

………

2. Quy trỡnh thực hiện việc cho khỏch hàng vay tại Agribank được thực hiện như thế nào?

……… 3. Trong từng khõu quy trỡnh, ai đúng vai trũ là người giỏm sỏt, ai đúng vai trũ là

người thực hiện?

38

4. Anh/chị thường tỡm kiếm thụng tin về khỏch hàng từ những nguồn nào?

……… 5. Anh/chị thường quản lý cỏc khoản vay mà mỡnh được phõn cụng phụ trỏch như

thế nào?

... 6. Khi cỏc khoản vay bắt đầu cú dấu hiệu khụng thể thu hồi thỡ anh/chị sẽ làm gỡ?

...

Xin chõn thành cảm ơn Anh/chị!

Ngày...thỏng...năm 201

Phỏng vấn viờn

(Ký và ghi rừ họ tờn)

Ngƣời đƣợc phỏng vấn

(Kớ và ghi rừ họ tờn)

Kết quả: Số phiếu phỏt ra: 30 phiếu Số phiếu thu về: 30 phiếu

Số phiếu trờn 80 điểm: 18 phiếu, tỉ lệ 60% Số phiếu dưới 80 điểm: 12 phiếu, tỉ lệ 40%

Ngoài ra với phần cõu hỏi bổ sung tỏc giả cũng đó thu thập thờm được một số thụng tin về việc quản lý hoạt động cho vay tại ngõn hàng Agribank làm cơ sở để nghiờn cứu và hoàn thiện luận văn.

Bước 2: Thống kờ tài liệu

Thống kờ là cụng cụ phõn tớch cỏc con số của cỏc hiện tượng số lớn nhằm tỡm ra bản chất và tớnh quy luật vốn cú của nú. Trong hoạt động ngõn hàng, kết quả của hoạt động này được thể hiện qua cỏc con số cụ thể, thụng qua cỏc con số này chỳng ta cú thể đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh hoạt động của từng bộ phận, từng chi nhỏnh và của toàn ngõn hàng. Thống kờ thường nghiờn cứu 2 lĩnh vực là thống kờ mụ tả và thống kờ suy diễn (thống kờ suy luận).

39

Thống kờ mụ tả bao gồm cỏc phương phỏp liờn quan đến việc thu thập số liệu, túm tắt, trỡnh bày, tớnh toỏn cỏc đặc trưng khỏc nhau để phản ỏnh một cỏch tổng quỏt đối tượng nghiờn cứu.

Thống kờ suy diễn bao gồm cỏc phương phỏp ước lượng cỏc đặc trưng của tổng thể nghiờn cứu, phõn tớch mối liờn hệ giữa cỏc hiện tượng nghiờn cứu, dự đoỏn hoặc đề ra cỏc quyết định trờn cơ sở cỏc số liệu thu thập được.

Xuất phỏt từ mục đớch nghiờn cứu tỏc giả đó lựa chọn sử dụng phương phỏp thống kờ mụ tả cho luận văn của mỡnh.

Sau khi thu thập được số liệu, tỏc giả sử dụng phương phỏp thống kờ để sắp xếp, trỡnh bày số liệu thu thập được theo những chỉ tiờu phự hợp như thời gian cho vay, đối tượng vay, số lượng khoản vay... Qua đú ta sẽ cú cỏi nhỡn hệ thống về thực trạng hoạt động cho vay tại ngõn hàng thương mại núi chung và ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam núi riờng, giỳp cho việc nghiờn cứu để đưa ra cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý danh mục cho vay tại ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam một cỏch dễ dàng hơn.

Bước 3: Phõn tớch tài liệu

Phõn tớch tài liệu được ỏp dụng phổ biến trong cỏc đề tài nghiờn, giỳp cỏc nhà phõn tớch khai thỏc cú hiệu quả những số liệu và phõn tớch một cỏch cú hệ thống theo chuỗi thời gian liờn tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đú nguồn thụng tin kinh tế và tài chớnh được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn.

Để kết quả phõn tớch được rừ ràng tỏc giả đó sử dụng kết hợp giữa so sỏnh và phõn tớch. So sỏnh là phương phỏp được sử dụng rộng rói trong phõn tớch kinh tế. Mục đớch của so sỏnh là làm rừ sự khỏc biệt, những đặc trưng riờng cú của đối tượng nghiờn cứu hay xỏc định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiờu phõn tớch; từ đú, giỳp cho cỏc đối tượng quan tõm cú căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn. Cụ thể số liệu về danh mục cho vay của năm 2014 tại Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam sẽ được tỏc giả sử dụng để so sỏnh với danh mục cho vay của năm 2010, 2011, 2012, 2013 cả về số tương đối, tuyệt đối và bỡnh quõn. Ngoài ra, tỏc giả cũn tiến hành so sỏnh một số chỉ tiờu trong danh mục cho vay của Ngõn hàng Agribank với một số ngõn hàng khỏc như: BIDV, VIETINBANK, SHB... để từ đú cú thể đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện, tiến độ thực hiện, quỏ trỡnh quản trị danh mục cho vay nhằm xỏc định cỏc vấn đề tồn tại vướng mắc. Từ những hạn chế trong cụng tỏc quản lý danh mục cho vay

40

của Ngõn hàng No&PTNT Việt Nam, tỏc giả phõn tớch hai nhúm nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan tỏc động đến cụng tỏc quản lý danh mục cho vay tại Ngõn hàng. Từ đú đưa ra cỏc giải phỏp đối với việc quản lý danh mục cho vay tại ngõn hàng, cũng như một số kiến nghị với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền để quản lý tốt hơn nữa danh mục này tại cỏc ngõn hàng núi chung.

Một phần của tài liệu Quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)