- Phần điều khiển gồm các nút nhấn: Run/Stop, motor chạy thuận (1), motor chạy ngược(0), tăng tốc, giảm tốc và nút reset.
- Khởi động chương trình, khởi tạo PWM, khởi tạo Timer/Counter, khởi tạo chương trình ngắt, lời chào sẽ được hiển thị LCD, sau đó nhấn nút đầu tiên sẽ vào chương trình điều khiển.
- Màn hình LCD hiển thị 2 dòng: dòng 1 là tốc độ đặt (SP) và chiều quay hiện tại của motor (DIR), dòng 2 là tốc độ thực tế (PV) được đo về qua Encoder và RUN hoặc STOP tùy thuộc vào trạng thái motor.
- Nhấn nút BTN 1(đầu tiên) để khởi động giá trị des_Speed cho motor đồng thời motor chạy theo chiều thuận. Đểđổi chiều ta nhấn nút nhấn thứ 5 (BTN 5)
- Cài đặt tốc độ cho motor bằng cách nhấn nút tăng hoặc giảm, mỗi lần nhấn tốc độ sẽđược tăng lên hoặc giảm theo mức mà chúng ta quy định trong chương trình.
- Dùng chương trình tạo PWM để thay đổi chu kỳ xung để thay đổi tốc độ cho motor.
- Áp dụng giải thuật PID để ổn định tốc độ cho motor. Khi tốc độ được cài đặt, thì motor phải chạy bám theo 1 tốc độ nhất định đó.
4. Sơđồ mạch in
Trường Đại Học Trà Vinh 37
5. Board mạch hoàn chỉnh
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Ị KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC.
− Mô hình tuy nhỏ nhưng đã giúp em hiểu sâu hơn về chuyên ngành tự động hóa, gồm tất cả những phần: điều khiển, chấp hành, tín hiệu hồi tiếp,…
− Hiểu và nắm rõ được cấu trúc của vi điều khiển, lập trình C cho vi điều khiển, các phương pháp điều khiển tốc độđộng cơ như PWM, PID.
− Tìm hiểu và biết thêm về các loại động cơ, các IC driver cho động cơ, cảm biến, encoder,LCD…
− Biết thêm về phương pháp thiết kế và thi công mạch in bằng Orcad.
− Thi công và lập trình được mạch chạy đúng như yêu cầụ
IỊ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI:
- Lập trình C còn rời rạc, không được logic.
- Chưa ứng dụng hết chức năng của 89S52 ( bộ capture đọc giá trị ).
- Không thể nhập tốc độđặt bằng phím mà phải sử dụng nút nhấn để tăng giảm 1 giá trịđược lập trình.
- Chưa hiểu thật rõ ràng về PID nên còn hạn chế trong lập trình.
IIỊ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI:
− Ứng dụng vi điều khiển vào điều khiển động cơ bước, servọ
− Ứng dụng encoder để đo tốc độ của motor, đo chiều dài của các cuộn giấy quấn, máy quấn lại,… từđó ứng dụng vào PLC để điều khiển trong công nghiệp.
− Ứng dụng giải thuật PID để điều khiển các thiết bị khác trong công nghiêp như: điều khiển nhiệt độ, robot,…
Trường Đại Học Trà Vinh 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu VI ĐIỀU KHIỂN CẤU TRÚC-LẬP TRÌNH VÀ ỨNG DỤNG _ Kiều Xuân Thực (Chủ biên). Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2. Giáo trình 89C51,89S52 trường Đại Học SPKT TP HCM. 3. Tài liệu học AVR – Internet (www.hocavr.com)
4. Website: www.codientụbiz, www.electronicctụnet