0
Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TẬP LÀM VĂN LỚP 4 TRỌN BỘ_CKTKN_BỘ 2 (Trang 110 -110 )

Tuần: 31

Tiết: 61 Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I/- Mục tiêu :

1- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.

2- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.

II/-Chuẩn bị :

- Bảng lớp viết đoạn văn Con ngựa. - Bảng nhóm.

III/-Hoạt động dạy - học :

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động : Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ :

- KT sự chuẩn bị của HS.

3/-Bài mới :

a/-Giới thiệu : Trực tiếp.

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b/-Phát triển bài :

• Hoạt động 1: BT1-2.

+ Mong đợi : HS luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.

+ Mô tả :

- GV yêu cầu HS đọc nội dung BT 1- 2. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm những bộ phận nào của con ngựa được tả và ghi lại những đặc điểm chính của mỗi bộ phận. Các bộ phận + Hai tai + Hai lỗ mũi + Hai hàm răng + Bờm + Ngực + Bốn chân + Cái đuôi - Cả lớp tham gia.

- HS kiểm tra chéo sự chuẩn bị về quan các bộ phận của con vật.

- HS đọc nội dung BT 1- 2.

- HS thảo luận hoàn thành trên bảng nhóm.

- Đại diện trình bày.

Từ ngữ được miêu tả

to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. ươn ướt, động đậy hoài

trắng muốt.

được cắt rất thẳng. nở

khi đứng cũng cứ dậm lộp độp

- GV nhận xét – tuyên dương.

• Hoạt động 2 : BT3.

+ Mong đợi : HS biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.

+ Mô tả : Yêu cầu HS đọc nội dung BT3 và mẫu.

- Một vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát.

+ GV treo một số ảnh con vật.

- Yêu cầu HS viết lại những từ ngữ để miêu tả theo 2 cột như ở BT 2.

- GV nhận xét và ghi điểm. c/-Tổng kết nhận xét- dặn do ø: - Nhận xét –Tuyên dương. - Liên hệ giáo dục HS. - Dặn dò. - Lớp nhận xét chia sẻ.

- HS nói tên con vật em chọn để quan sát.

- HS quan sát. - HS viết bài.

- Đọc kết quả trước lớp.

- HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật BT3.

- HS quan sát trước con gà trống chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật”.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Tuần : 31

Tiết: 62 Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/- Mục tiêu :

1- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.

2- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ miêu

tả để viết đoạn văn.

II/-Chuẩn bị :

- Tranh ảnh con gà trống.

- Phiếu bài tập ( BT3 ) – Bảng nhóm.

III/-Hoạt động dạy - học :

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động : Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ :

Gọi 2 HS đọc lại nững ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT3 )tiết TLV trước. - GV nhận xét và ghi điểm.

3/-Bài mới :

a/-Giới thiệu : Trực tiếp.

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b/-Phát triển bài :

• Hoạt động 1: BT1.

+ Mong đợi : HS tìm được các đoạn văn cũng như ý chính của mỗi đoạn trong bài “ Con chuồn chuồn nước”. + Mô tả : HS đọc bài “ Con chuồn chuồn nước” .

- Thảo luận xác định đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn.

- GV nhận xét và chốt ý.

Đoạn

Đoạn 1 : ( Từ đầu...phân vân ). Đoạn 2 : ( phần còn lại )

- Cả lớp.

- HS nêu cá nhân.

- HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận,hoàn thành trên bảng nhóm.

- Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét chia sẻ.

Ý chính của mỗi đoạn

- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.

• Hoạt động 2 : BT 2.

+ Mong đợi : HS biết sắp xếp các câu thành 1 đoạn văn.

+ Mô tả : HS đọc đề bài , yêu cầu HS sắp xếp đúng thứ tự các câu để tạo thành đoạn văn hợp lí.

- Treo PBT3 (viết 3 câu văn). - GV nhận xét và tuyên dương.

• Hoạt động 3 : BT3.

+ Mong đợi : HS iết viết đoạn văn có chứa câu mở đoạn.

+ Mô tả :

- Một HS đọc nội dung bài tập 3. - GV đính tranh con gà trống.

- Thảo luận nhóm viết đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn – Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống ( theo gợi ý ).

- GV nhận xét – tuyên dương.

c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét –Tuyên dương.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 3 viết lại vào vở.

- Liên hệ giáo dục HS.

cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.

- HS làm việc cá nhân.

Mời 1 HS lên đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng, đọc lại đoạn văn.

- Câu b a c - Lớp chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS làm việc theo nhóm. - Viết đoạn văn theo gợi ý.

- Đại diện các nhóm đọc đoạn viết. - Lớp chia sẻ tìm cái hay ở đoạn văn nhóm bạn.

Ví dụ: Chú gà trống nhà em dã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vồng lên rồi uốn cong xuống nom vừa mỉ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khỏe với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại.

con vật mình yêu thích để chuẩn bị bài “Luyện tập doạn văn miêu tả con vật”.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Tuần : 32

Tiết: 63 Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/- Mục tiêu :

- Củng cố kiến thức về đoạn văn.

- Thực hành vận dụng viết đoạn văntả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.

II/-Chuẩn bị :

- Ảnh con tê tê trong SGK.

- Ảnh các con vật khác ( gợi ý cho HS làm bài tập 2 ). III/-Hoạt động dạy - học :

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động : Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống .

( BT3 tiết trước ).

- GV nhận xét và ghi điểm.

3/-Bài mới :

a/-Giới thiệu : Trực tiếp.

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b/-Phát triển bài :

• Hoạt động 1: BT1

+ Mong đợi : HS củng cố kiến thức về đoạn văn.

+ Mô tả :

- GV đính tranh con tê tê. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý. Câu a : Bài văn gồm 6 đoạn

* Nội dung mỗi đoạn :

Đ1:MB – Giới thiệu chung về con tê tê. Đ 2 :TB – Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. Đ 3 : Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi.

Đ 4 : Miêu tả chân, bộ móng của têtê. Đ 5 : Miêu tả nhược điểm của tê tê.

- Cả lớp.

- 2 HS đọc đoạn văn tả con gà trống.

- HS quan sát tranh con tê tê. - HS phát biểu ý kiến.

Câu b : Các bộ phận ngoại hình được miêu tả bộ vẫy – miệng hàm lưỡi – bốn chân. Tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất phù hợp, nêu được những khác biệt khi so sánh.

Câu c : Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều lí thú .

Đ 6 : KB – Tê tê là con vật có ích , con người cần bảo vệ nó.

• Hoạt động 2 : BT2.

+ Mong đợi : HS viết được đoạn văn tả ngoại hình của một con vật.

+ Mô tả : Một HS đọc yêu cầu.

- GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật.

- GV lưu ý HS quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mình yêu thích - Viết đoạn văn tả ngoại hình của con vật – chú ý chọn những đặc điểm riêng, nổi bật.

- GS chọn 1-2 đoạn viết tốt , dán lên bảng để cả lớp nhận xét.

• Hoạt động 3 : BT 3.

+ Mong đợi : HS viết được một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó. + Mô tả : 1 HS đọc to yêu cầu. - GV lưu ý HS .

+ Quan sát hoạt động của con vật mình thích – Viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật, cố gắng chọn tả những hoạt động lí thú.

- Nên tả hoạt động của con vật vừa tả ngoại hình ở BT 2.

c/-Tổng kết nhận xét- dặn dòø:

- Nhận xét –Tuyên dương. - Liên hệ giáo dục HS.

- Cách tê tê bắt kiến : Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa,...

- Cách tê tê đào đất : Khi đào đất nó dũi đầu xuống...

- HS quan sát. - HS lắng nghe.

- HS viết đoạn văn vào vở. - Làm việc cá nhân.

- HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp theo dõi – nhận xét.

- HS thực hành. - Viết đoạn văn.

- Vài HS đọc trước lớp. - Lớp chia sẻ.

- Những em chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập xây dựng MB-KB trong bài văn miêu tả con vật”.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Tuần : 32

Tiết: 64 Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI, KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I/- Mục tiêu :

1- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết ) để hoàn

chỉnh bài văn miêu tả con vật. II/-Chuẩn bị :

- SGK – Vở HS. III/-Hoạt động dạy - học :

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động : Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ :

- GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đã quan sát ( BT 2 )

- GV nhận xét và ghi điểm.

3/-Bài mới :

a/-Giới thiệu : Trực tiếp.

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b/-Phát triển bài :

• Hoạt động 1: BT1.

+ Mong đợi : HS ôn lại các kiến thức về đoạn mở bài – kết bài trong bài văn miêu tả con vật.

+ Mô tả : YC HS đọc nội dung BT1 . - GV yêu cầu HS nhắc kại các kiến thức về các kiểu

+ Mở bài : trực tiếp, gián tiếp.

+ Kết bài : mở rộng, không mở rộng. - Yêu cầu HS đọc thầm bài Chim công

múa và yêu cầu trả lời lần lượt các câu

hỏi.

- GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.

- Cả lớp tham gia.

- 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ( BT3 ) tiết TLV trước .

- HS hỏi đáp lẫn nhau - Lớp nhận xét bổ sung.

- Đọc và trả lời câu hỏi(cá nhân). - HS phát biểu ý kiến.

Ý a, b :

Đoạn MB ( 2 câu đầu ) : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn hoa khoe sắc sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa. ( MB gián tiếp ).

Đoạn KB ( câu cuối ) : Quả không ngoa khi...nghệ sĩ múa của rừng xanh.

• Hoạt động 2 :

+ Mong đợi : HS viết tốt đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả con vật trong tiết trước.

+ Mô tả : Yêu cầu HS đọc YC BT2 . * GV nhắc HS : Các em viết 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động tả con vật

( tiết trước ) đó là phần thân bài – cần thiết mở bài gián tiếp cho đoạn thân bài đó.

- GV nhận xét – tuyên dương.

• Hoạt động 3 : BT3.

+ Mong đợi : HS viết tốt đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật tiết trước. + Mô tả : GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.

- GV nhắc HS : đọc nhẩm lại các phần đã hoàn thành – viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật.

- Cho điểm những đoạn kết hay. c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét –Tuyên dương. - Dặn dò.

Ý c :

Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn những câu văn sau :

Mùa xuân là mùa công múa.

Để kết bài theo kiểu không mở rộng có thể chọn những câu văn :

Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

- HS lắng nghe.

- HS viết đoạn mở bài vào vở(cá nhân).

- HS lần lượt đọc kết bài vừa viết. - Lớp nhận xét và chia sẻ.

- Lớp theo dõi. - HS lắng nghe.

- HS viết đoạn kết bài vào vở(cá nhân).

- HS lần lượt đọc kết bài vừa viết.

- Viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.

- Chuẩn bị giấy bút để kiểm tra viết (miêu tả con vật) ở tiết sau.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Tuần : 33

Tiết: 65 Bài : MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )

I/- Mục tiêu :

HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật, bái viết đúng với yêu cầu của đề có đầy đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) diễn đạt thành câu, lời tự nhiên chân thực.

II/-Chuẩn bị :

- Tranh minh hoạ các con vật trong SGK.

- Ảnh các con vật ( HS và GV sưu tầm ).

- Giấy bút làm kiểm tra (nếu cần )

- Bảng lớp viết dàn bài và dàn ý của bài văn tả con vật. III/-Hoạt động dạy - học :

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động : Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra khâu chuẩn bị của GV.

3/-Bài mới :

a/-Giới thiệu : Trực tiếp.

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b/-Phát triển bài :

• Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.

+ Mong đợi : HS chọn đề bài để viết bài và tìm ý cho bài văn viết.

+ Mô tả :

- Yêu cầu HS đọc đề bài ở SGK.

- GV có thể gợi ý thêm 1 số đề bài để HS tham khảo.

+ Ví dụ:

1) Viết một bài văn tả con vật em yêu thích( mở bài theo kiểu gián tiếp).

2) Tả một con vật nuôi trong nhà em (kết bài theo kiểu mở rộng).

3) Tả Tả con vật lần đầu em thấy trong rạp xiếc (hoặc xem ti vi ) gây cho em ấn tượng mạnh.

- GV quan sát và hỗ trợ.

- Cả lớp.

- HS đọc đề.

- Lựa chọn đề bài.

- Tìm ý cho bài viết(lập dàn bài). - Trao đổi bài nháp với bạn.

• Hoạt động 2 : Viết bài.

+ Mong đợi : HS viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối phù hợp với yêu cầu đề.

+ Mô tả :

- GV yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV theo dõi hỗ trợ. c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: - Thu bài. - Nhận xét –Tuyên dương. - Liên hệ giáo dục HS. - HS viết bài.

- Chuẩn bị bài “ Điền vào tờ giấy in sẵn”.

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

Tuần : 33

Tiết: 66 Bài : ĐIỀN VAØO GIẤY TỜ IN SẴN

I/- Mục tiêu :

1- Hiểu các trang thư chuyển tiền.

2- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền. II/-Chuẩn bị :

Po to mẫu thư chuyển tiền. III/-Hoạt động dạy - học :

Giáo viên Học sinh

1/-Khởi động : Hát vui

2/-Kiểm tra bài cũ :

3/-Bài mới :

a/-Giới thiệu : Trực tiếp.

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

b/-Phát triển bài :

• Hoạt động 1: BT 1.

+ Mong đợi : HS hiểu và điền đúng vào các yêu cầu trong thư chuyển tiền. + Mô tả : 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu. GV treo mẫu thư lên bảng.

- GV giải nghĩa các chữ viết tắt:

+ SVĐ, TBT, ĐBT( mặt trước, cột phải, phía trên): là kí hiệu riêng của ngành bưu điện.

+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện.

+ Căn cước( mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư.

+ Người làm chứng(mặt sau, cột giữa, dưới):người chứng nhận việc đẫ nhận đủ tiền.

- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.

- GV phát phiếu cho từng HS.

- GV nhận xét.

- Cả lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TẬP LÀM VĂN LỚP 4 TRỌN BỘ_CKTKN_BỘ 2 (Trang 110 -110 )

×