RCOOH RCOO H 3O+

Một phần của tài liệu CHƯƠNG VI AXITCARBOXYLIC (Trang 31)

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :

RCOOH RCOO H 3O+

Tuy nhiên so với các hợp chất có hidro linh động như

ancol, phenol thì tính axit của axit carboxylic mạnh hơn.

Axit carboxylic làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng được với kim loại, bazơ, oxy muối + H2O

VD : CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2

Axit carboxylic đẩy được các axit yếu ra khỏi muối :

VD : CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

Các nhóm đẩy điện tử làm giảm tính axit, ngược lại các nhóm hút điện tử làm tăng tính axit :

HCOOH CH3COOH CH3CH2COOH (CH3)2CHCOOHpKa 3,75 4,75 4,87 4,85 pKa 3,75 4,75 4,87 4,85

- Nhóm thế cho hiệu ứng – I, - C làm tăng tính axit. Các nhóm này sẽ làm giảm mật độ e ở vị trí octo và para nhiều hơn so với meta. Ơû vị trí meta bị ảnh hưởng hư –I là chủ yếu.

- Các nhóm cho hư –I, +C ngược chiều như : OH, OCH3, halogen : khi chúng ở vị trí meta (do ở vị trí meta, hư –I còn halogen : khi chúng ở vị trí meta (do ở vị trí meta, hư –I còn tác dụng hơn ở para) làm tăng tính axit, ở vị trí para làm giảm tính axit

Nhận xét :

-Nhóm thế đẩy điện tử (+I, +C) và cho hiệu ứng siêu liên hợp làm giảm tính axit (do làm giảm độ phân cực của liên kết O – H

VD1 : Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit của các hợp chất sau :

FCH2COOH BrCH2COOH

ICH2COOH ClCH2COOH

(1) (2) (3) (4) a) 1 > 2 > 3 > 4 b) 1 > 4 > 2 > 3 c) 3 > 2 > 4 > 1 d) 4 > 3 > 2 > 1

Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính axit tăng dần : CH2 = CH – COOH CH2 = CH – CH2 – COOH (1) (2) CH3 – CH2 – COOH CH3 – CH2 – CH2 – COOH (3) (4) a) 3 < 4 < 1 < 2 b) 2 < 1 < 4 < 3 c) 1 < 2 < 4 < 3 d) 3 < 4 < 2 < 1

Một phần của tài liệu CHƯƠNG VI AXITCARBOXYLIC (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)