Chủ điểm 4: Thay đổi khí hậu toàn cầu Nội dung chính:

Một phần của tài liệu Quyết tâm phấn đấu phát triển nhà trường về mọi mặt, đặc biệt về quy mô và chất lượng (Trang 54)

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐIỂM THỰC TẬP PHIÊN DỊCH

2.3.4. Chủ điểm 4: Thay đổi khí hậu toàn cầu Nội dung chính:

Nội dung chính:

* Chính sách của Việt Nam và thay đổi khí hậu - Các bước tiến hành:

+ Đẩy mạnh các nghiên cứu về sự dâng lên của mực nước biển, kiểm soát hệ sinh thái ven biển và xem xét việc bảo vệ đa dạng sinh học.

+ Xem xét các chiến lược khác nhau về bảo vệ những người dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu và sự dâng lên của mực nước biển.

+ Đẩy mạnh các nghiên cứu về biến đổi khí hậu và biện pháp phòng chống. + Xem xét tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khoẻ con người và tăng cường nhận thức xã hội.

+ Tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt là trong số các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á cùng chia sẻ khí hậu gió mùa, khuyến khích hoạt động hữu ích của các tổ chức quốc tế.

- Thực trạng và hậu quả của việc nóng lên toàn cầu.

+ Chỉ số nhiệt độ toàn cầu cho thấy trong thế kỷ qua nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khá nhanh.

lên khoảng 0.50C.

+ Lượng bức xạ của trái đất cũng thay đổi rõ rệt.

+ Nhiệt độ nước biển tăng, các núi sông băng đang tan chảy và diện tích băng bao phủ ở địa cực giảm xuống.

+ Mực nước biển dâng cao sẽ tăng tình trạng lũ lụt và xói mòn ven biển, nhiệt độ tối đa sẽ lên cao và mưa lớn có khả năng xảy ra nhiều hơn trong thế kỷ 21.

- Thay đổi khí hậu có thể gây ra những hậu quả sâu rộng tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người.

+ Cây ra hoa sớm hơn vào thời điểm trong năm và sự suy giảm một số loài động vật sống phụ thuộc vào môi trường đóng băng ở biển làm cho quá trình nóng lên của trái đất diễn ra mạnh mẽ.

+ Sự tàn phá của bão táp đang gia tăng và sự tan ra của những vùng đất đóng băng ở Nam Cực. Thực trạng này đang phá huỷ cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng tới nhà cửa, đường xá và hệ thống thoát nước trên toàn thế giới.

+ Hiện tượng sốc nhiệt, sự ô nhiễm không khí và sự khan hiếm lương thực do hạn hán và những yếu tố ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp.

+ Do các tác nhân gây bệnh và người bệnh chịu ảnh hưởng rất lớn của nhiệt độ, độ ẩm và những biến độ khác của khí hậu nên sự thay đổi khí hậu có thể cũng ảnh hưởng tới việc lây lan các bệnh truyền nhiễm hoặc sự bùng phát bệnh.

- Hoạt động của con người và tự nhiên khiến cho khí nhà kính khác ngoài khí cacbon dioxit, như metal (CH4) và Nito Oxit (N2O) tăng lên.

+ Metal có nguồn gốc tự nhiên và cũng do con người tạo ra, và mức độ khí metal đã tăng lên một cách đáng kể.

+ Thực tế khí metal bắt nguồn từ các ruộng trồng lúa. Khi các cánh đồng bị ngập nước, chất hữu cơ trong đất bị phân huỷ, sẽ phải thải khí metal vào khí quyền, chủ yếu thông qua hoạt động trồng lúa.

+ Hơn nữa, một nguồn khí metal khác chúng ta phải kể đến đó là phân bón. Càn có nhiều người thì càng phải có nhiều lương thực, điều đó có nghĩa là sẽ càng có nhiều metal hơn bởi vì sẽ có nhiều hoạt động nông nghiệp hơn.

nhiệt đới.

+ Các nguồn nitơ oxit do con người tạo ra gồ có hoạt động sản xuất ra chất nylon và axit nitric, việc sử dụng phân bón hoá học trong nông nghiệp, quá trình đốt cháy chất hữu cơ.

- Nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu. + Nguyên nhân do tự nhiên gây ra

+ Nguyên nhân khác là do con người gây ra.

+ Sự biến đổi hay sự nóng lên trong những thập niên gần đây chủ yếu là do các hoạt động của con người gây ra làm tăng lượng khí nhà kính thải vào khí quyển.

+ Cacbon dioxide là loại khí nhà kính chủ yếu gây ra biến đổi khí hậu. + Nguyên nhân của sự tăng khí cacbon dioxide là:

 Do việc đốt cháy nhiên liệu hoá thạch (dầu hỏa, ga tự nhiên, và than đá)  Do việc phá rừng và những thay đổi trong sử dụng đất.

 Do hoạt động của quá trình công nghiệp, giao thông vận tải.

- Một vài giải pháp nhằm giảm lượng khí thải cacbon dioxit ra môi trường: + Thay thế các nhiên liệu khác mà sản sinh ra ít hay thậm chí không có cacbon hoặc sử dụng năng lượng một cách hiệu quả hơn.

+ Sử dụng năng lượng nguyên tử và kỹ thuật năng lượng có khả năng tái sử dụng (ví dụ: mặt trời, gió, thủy điện và khối sinh học (nhiên liệu được chiết xuất ra từ một loài cây chuyên biệt).

+ Giảm khí thải cacbon dioxide từ các nhà máy năng lượng sử dụng than đá và chôn vùi chúng vào lòng đất và đáy đại dương.

+ Sử dụng nhiều nguồn khác như điện nguyên tử, gió hoặc là quá trình trao đổi sinh học và hiệu quả của nó sử dụng trong các phương tiện giao thông chạy bằng pin.

+ Hạn chế sử dụng các phương tiện cá nhân, điều tiết lượng khí thải.

Một phần của tài liệu Quyết tâm phấn đấu phát triển nhà trường về mọi mặt, đặc biệt về quy mô và chất lượng (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w