0
Tải bản đầy đủ (.docx) (199 trang)

THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THUCHI TRONG GIA ĐÌNH (T2)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 11 (Trang 165 -165 )

- Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

ÔN TẬP CHƯƠNG II (T1)

THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THUCHI TRONG GIA ĐÌNH (T2)

(T2)

I- MỤC TIÊU: Thông qua bài thực hành HS nắm được:

a) Về kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu và chi của gia đình trong một tháng, một năm.

b)Về kỹ năng: Biết xác định được mức thu, chi của gia đình trong một tháng và một năm, biết cân đối thu Ờ chi trong gia đình.

c) Về thái độ: Có ý thức tiết kiệm chi tiêu giúp đỡ gia đình. II- CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - HS: Đọc SGK bài 27, chuẩn bút mực, bút chì

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp.

IV- TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.

2/ Kiểm tra bài cũ: Không

3/ Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chi tiêu của gia đình.

GV: cho học sinh tắnh toán các khoản thu nhập trong một tháng và một năm của mỗi gia đình rồi dựa vào đó giáo viên hướng dẫn học sinh tắnh các khoản chi tiêu của mỗi gia đình trong một tháng rồi tắnh ra năm.

- Như chi cho ăn, mặc... - Học tập

- Chi cho đi lại

- Chi cho vui trơi, giải trắ..

HS: Thực hiện tắnh các khoản chi dưới sự giám sát chỉ bảo của giáo viên.

HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi.

GV: Hướng dẫn học sinh cách tắnh cân

II. Xác định chi tiêu của gia đình.

- Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, giày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình.

- Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phắ, mua báo, tạp chắ...

- Chi cho việc đi lại: Tau xe, xăng.. - Chi cho vui chơi...

- Chi cho đám hiếu hỉ...

III. Cân đối thu Ờ chi.

GV: Nhận xét bài thực hành thể tiết kiệm ắt nhất được 100.000 đồng.

4/ Củng cố và luyện tập:

GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc của học sinh. GV: Đánh giá kết quả đạt được của học sinh sau đó cho điểm.

5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Về nhà học bài và tắnh toán lại các khoản thu nhập của gia đình. - Đọc và xem trước phần ôn tập để giờ sau thực hành.

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

Tiết 69 ÔN TẬP

I- MỤC TIÊU: Thông qua bài ôn tập HS nắm được:

a) Về kiến thức: - Nhớ lại các phần nội dung đã được học trong chương IV và một số kiến thức trọng tâm của chương III.

- Củng cố và luyện tập và luyện tập và khắc sâu kiến thức về tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình, quy trình tổ chức bữa ăn, các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình, cân đối thu - chi trong gia đình.

b)Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện tốt những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn, phục vụ ăn uống, thu chi trong gia đình.

c) Về thái độ: - Có ý thức vân dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống. - Có ý thức tiết kiệm chi tiêu giúp đỡ gia đình.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị bài soạn, câu hỏi ôn tập - HS: Nghiên cứu lại toàn bộ chương III+IV

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, thực hành cá nhân, thực hành nhóm, vấn đáp.

IV- TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.

2/ Kiểm tra bài cũ: Không

3/ Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Phân công học sinh ôn tập. Mỗi tổ 4 học sinh được phân 2 câu tương ứng với số thư tự ở chương III và chương IV.

GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.

GV: Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK

I. Vai trò của các chất dinh dưỡng. - Chất đạm

- Chất béo - Chất khoáng - Chất xơ

+ Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể.

trọng. Muốn có tắch luỹ phải biết cân đối thu chi.

GV: Nhận xét đánh giá cho điểm từng nhóm.

Hỏi HS trả lời + Bữa sáng + Bữa trưa + Bữa tối

* Nhu cầu các thành viên trong gia đình + Điều kiện tài chắnh

+ Sự cân bằng chất dinh dưỡng + Thay đổi món ăn

+ Thực đơn là gì ?

+ Nguyên tắc xây dựng thực đơn + Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tắnh chất của bữa ăn

+ Thực đơn phải có đủ các món ăn chắnh theo cơ cấu của bữa ăn

+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

+ Đối với thực đơn thường ngày + Đối với thực đơn dùng trong các bữa ăn chiêu đải

+ Sơ chế thực phẩm + Chế biến món ăn + Trình bày món ăn

+ Chuẩn bị dụng cụ + Bày bàn ăn

+ Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn

+ Thu nhập bằng tiền + Thu nhập bằng hiện vật

+ Thu nhập của gia đình CNVC + Thu nhập của gia đình sản xuất + Thu nhập của người buôn bán, dịch vụ

trong gia đình.

III. Quy trình tổ chức bữa ăn - Xây dựng thực đơn

- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

- Chế biến món ăn

- Bày bàn và thu dọn sau khi ăn

IV. Thu nhập của gia đình

- Thu nhập của gia đình là gì? - Các nguồn thu nhập của gia đình

- Thu nhập của các loại hộ gia đình Việt Nam.

Cho HS thảo luận nhóm

+ Phát triển kinh tế gia đình bằnh cách làm thêm nghề phụ.

+ Em có thể làm gì để tăng thu nhập cho gia đình

- Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình

4/ Củng cố và luyện tập:

- Nhận xét đánh giá giờ ôn tập

GV: gợi ý HS trả lời một số câu hỏi

? Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào? ? Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình em.

5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Về nhà học bài và ôn tập toàn bộ câu hỏi câu hỏi chương III và IV chuẩn bị thi học kỳ II.

Tiết 70

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 11 (Trang 165 -165 )

×