C N Trung tâm Đánh giá & Kiểm định hất lƣợng Giáo dục
3. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
3.1. Biểu hiện tƣ duy sáng tạo
- Chuyển tải tri thức và kĩ năng từ lĩnh vực quen biết sang tình huống mới, vận dụng kiến thức đã học trong điều kiện, hồn cảnh mới.
95
- Nhìn thấy cấu trúc của đối tƣợng đang nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lí một tình huống.
- Khả năng đƣa ra các giả thuyết hay dự đốn khác nhau khi phải lí giải một hiện tƣợng.
- Nhìn nhận một vấn đề dƣới các gĩc độ khác nhau, xem xét đối tƣợng ở những khía cạnh khác nhau, đơi khi mâu thuẫn, tìm ra các giải pháp lạ.
3.2. Các yếu tố cần thiết cho việc rèn luyện năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh trong học tập sinh trong học tập
- Yếu tố quan trọng để nảy sinh sáng tạo là hứng thú, hứng thú gây ra sáng tạo và sáng tạo lại thúc đẩy hứng thú mới.
- Yếu tố cần thiết để sáng tạo là phải cĩ kiến thức cơ bản, vững chắc.
- Yếu tố để sáng tạo là học sinh cần phải cĩ tính “nghi ngờ khoa học” luơn đặt câu hỏi: “cách làm này hay phƣơng án này đã tối ƣu chƣa? Cịn cĩ cách giải quyết nào nữa khơng?”
- Một yếu tố nữa khơng thể thiếu là học sinh phải cĩ khả năng tƣ duy độc lập, đĩ là khả năng của con ngƣời trong việc xác định phƣơng hƣớng hoạt động của mình trong tình huống mới, tự phát hiện và nêu lên các vấn đề cần giải quyết, tự tìm ra con đƣờng giải quyết và thực hiện nĩ.
3.3. Phƣơng pháp đánh giá
Để đánh giá học sinh thơng qua hoạt động ngoại khĩa dựa trên nhiều phƣơng pháp khác nhau. Tuy nhiên, mục đích của đề tài nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo của học sinh thơng qua ngoại khĩa nên chúng tơi chỉ căn cứ vào hai phƣơng pháp chính sau:
* Quan sát
Quan sát là quá trình tri giác trực tiếp đối tƣợng nhằm thu thập thơng tin về đối tƣơng hoặc kiểm tra thơng tin về đối tƣợng, làm cơ sở đánh giá để đánh về đới tƣợng.
Quan sát cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Xác định rõ đối tƣợng quan sát. Quan sát phải đƣợc tiến hành trong điều kiện tự nhiên của hoạt động để đảm bảo tính khách quan của hiện tƣợng, quá trình nghiên cứu.
- Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ quan sát, từ đĩ phải xây dựng kế hoạch quan sát. Điều quan trọng cần xác định quan sát tồn bộ hay bộ phận cĩ chọn lọc.
96
- Cần ghi lại kết quả quan sát bằng máy ảnh, camêra, ghi âm, tốc ký, biên bản...