Mục trêu giáo dụ cở những tầng bậc khác nhau đều có chức năng chung là:

Một phần của tài liệu TRIẾT LÍ GIÁO DỤC (Trang 35)

XII. Tư tưởng giáo dục của A.C Makarenko (188 8 1939) Nga

1. Mục trêu giáo dụ cở những tầng bậc khác nhau đều có chức năng chung là:

là:

- Làm cơ sở cho việc xác định nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục.

- Là trêu chí đánh giá kết quả hoạt động giáo dục.

(Nhà giáo dục Mỹ J.B. Macdonald đưa ra 5 chức năng của mục trêu giáo dục :

+ Xác định rõ phương pháp phát triển giáo dục

+ Chọn lọc kinh nghiệm giáo dục lý tưởng.

+ Giới hạn phạm vi kế hoạch giáo dục

+ Nêu rõ yếu điểm của kế hoạch giáo dục

+ Làm cơ sở quan trọng trong việc đánh giá).

(Năm 1976 Hội nghị bộ trưởng các nước thành viên tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Châu phi ở Hagos và đã ra tuyên ngôn qui định nhục trêu, tác dụng và tôn chỉ

của quá trình giáo dục bao gồm các vấn đề cơ bản: Giáo dục thanh niên hình thành chuẩn mực giá trị phù hợp với tình hình trong nước và xu thể của nền văn minh ; hình thành tinh thần phấn đấu vì lợi ích của dân tộc mình ; tăng cường hiểu biết và tình

đoàn kết giữa người với người ; phổ cập tri thức khoa học kỹ thuật, cung cấp hình thức giáo dục mới để xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường và đời sống").

(Liên Xô trong cải cách giáo dục 1984 đã xác định: Nâng cao chất lượng giao dưỡng và giáo dục, đảm bảo được việc thực hiện bài giảng có mức độ tương đối cao, củng cố nắm vững tri thức khoa học cơ sở, tư tưởng chính trị, cải thiện lao động và hoàn thiện sự phát triển của giáo dục đạo đức, năng lực thẩm mỹ và sức khỏe ; hoàn thiện giáo dục và giảng dạy lao động cũng như công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông ; tăng cường thái độ trách nhiệm của học sinh đối với chất lượng học tập, lao động, nâng cao tính tích cực xã hội của học sinh dựa trên cơ sở phát triển năng lực, tự quản tập thể của học sinh. Đề cao giá trị xã hội người thầy giáo, nâng cao mức

độ rèn luyện thực tiễn và lý tưởng của đội ngũ giáo viên, đáp ứng đủ nhu cầu giáo viên cho hệ thống giáo dục quốc dân ; tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trường học, các cơ sở giáo dục trểu học đường và giáo dục ngoài nhà trường ; hoàn thiện cơ

cấu các trường phổ thông, trường dạy nghệ và các ngànhq bản lý giáo dục).

(Nhật xác định các mục trêu cơ bản trong cải cách giáo dục: Dự toán tư tưởng cơ

bản của nền giáo dục thế kỷ 21 ; xóa bỏ những trêu cực xã hội trong quá trình giáo dục, xây dựng hệ thống cơ cấu giáo dục suất đời ; nâng cao chất lượng giáo dục cao cấp và phát huy các đặc tính của nó, tăng cường giáo dục trung học, THCS và trểu

học; nâng cao trình độ giáo viên ; xem xét đánh giá lại hành chính và tài chính giáo dục).

- Phương hướng và xu thế CCGD các nước phát triển, tr.168-173.)

- Xem xét một số mục trêu cụ thể trong giáo dục của các nước, và có những điểm khác biệt do trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước, song nhìn chung, các mục trêu đó đề cập tới các mặt: số lượng, chất lượng, cơ cấu, chếđộ và thể chế.

- Ở Việt Nam: Mục trêu giáo dục tổng thể mang tính xã hội là: nâng cao dân trí

đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.

Đây chính là mục trêu xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay.

(Ngay từ những năm đầu của cách mạng tháng 8,nghị quyết của Hội nghị cán bộ

trung ương lần thứ 4 - tháng 41/1947 chủ trương của Đảng về giáo dục phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp là:

- Chương trình học phải thiết thực nhằm mục đích đào tạo nhân tài, cần dùng cho kháng chiến, trước hết về tất cả các ngành y tế, canh nông, quân mười cũng như

thương mại, ngoại giao, ...).

- Học sinh phải vừa học, vừa tham gia sản xuất để tự túc một phần nào. - Trếp tục phát triển bình dân học vụ.

- Chú ý mở trường ở các vùng quốc dân thiểu số.

(Đến cải cách giáo dục lần thứ 1 - 1950 đã xác định: Mục trêu đào tạo của nhà trường là giáo dục bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những người"Công dân là tương lai"). Tính chất của giáo dục của dân, do dân, vì dân trung thành với chế độ dân chủ nhân dân và có đủ phẩm chất năng lực phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân.

Nội dung giáo dục nhằm vào việc bồi dưỡng người học có tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, chỉ căm thù giặc, tinh thần yêu chuộc lao động, tôn trọng của công, tinh thần tập thể, phương pháp suy luân và thói quen làm việc khoa học.Tháng 7/1951 đại hộ

giáo dục toàn quốc đã chỉ rõ: phương châm giáo dục là giáo dục phục vụ kháng chiến chủ yếu là trền tuyến, giáo dục phục vụ nhân dân, chủ yếu là công nông binh, giáo dục phục vụ sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

(Cải cách giáo dục lần thứ 2 (1956) đặt cơ sở cho việc thành lập hệ thống giáo dục quốc dân theo tính chất GD XHCN).

Tính chất của nền giáo dục: Mang tính chất XHCN, lấy CN Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng nhằm phục vụ nhân dân lao động.

Mục đích của giáo dục Việt Nam là nhằm đào tạo bồi dưỡng thế hệ thanh niên va thiếu niên trở thành những người phát triển về mọi mặt, những công dân tết, trung thành với tổ quốc, những người lao động tết, cán bộ tết của nước nhà, có tài có đức để

phát triển chế độ dân chủ nhân dân trến lên xây dựng XHCN ở nước ta, đồng thời để

thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sởđộc lập và dân chủ.

Nội dung giáo dục mang tính toàn diện bao gồm 4 mặt là đức, trí, thể, mỹ. Đại hội lần thứ 3 của Đảng năm 1960 đã xác định: Sự nghiệp giáo dục phải nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những người lao động làm chủ đất nước, có giác ngộ XHCN, có văn hóa và kỹ thuật, có sức khỏe, những người phát triển toàn diện để xây dựng xã hội mới, đồng thời phải phục vụđắc lực cho việc đào tạo cán bộ xây dựng xã hội mới,

đồng thời phải phục vụ đắc lực cho việc đào tạo cán bộ xây dựng kinh tế và văn hóa XHCN và việc nâng cao không ngừng trình độ văn hóa của nhân dân lao động.

Cải cách giáo dục 1979 có 3 mục trêu lớn:

- Làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ thuở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành nhằm tạo ra cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện.

- Thực hiện phổ cập giáo dục toàn dân, góp phần xây dựng quyền làm chủ tập thể

của nhân dân lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trến hành 3 cuộc cách mạng. - Đào tạo và bồi dưỡng veắì qui mô ngày càng lý đội ngũ lao động mới có phẩm chất chính trị và cách mạng, có trình độ KHKT và quản lý phù hợp với yêu cầu phân công lao động trong nền sản xuất lớn XHCN. Cải cách giáo dục dựa trên những nguyên lý cơ bản của nền giáo dục XHCN: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liên với xã hội.

• Nội dung giáo dục nhằm hình thành con người lao động mới, làm chủ tập thể

XHCN, phát triển toàn diện đáp ứng yêu cáu của công cuộc xây dựng XHCN từ một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ. Giáo dục Mác - Lênin, lý tưởng CSCN, đường lối chính sách của Đảng, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lòng yêu nước chân chính và tinh thần quốc tế XHCN. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học hiện đại và tính thực tiễn (chọn lọc có hệ thống những kiến thức cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt Nam, làm cho vốn văn hóa, khoa học và kỹ thuật, khoa học và kỹ thuật giảng dạy ở

nhà trường có tác dụng thật sự trong việc hình thành thế giới quan khoa học, phát triển tư duy khoa học, phát triển năng lực hành động của học sinh). Nội dung giáo dục quán triệt nguyên tắc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, coi trọng việc giáo dục lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thực hành, học tapạ với lao động sản xuất. Nội dung giáo dục

được hoàn thiện theo nguyên tắc toàn diện và cân đối trong nội dung giáo dục phải bao hàm giáo dục tư tưởng văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể

chất.

• Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 (711 99 1 ) đã đề ra mục trêu cho ngành giáo dục đó là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ

lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu CNXH. Nhà trường đào tạo thế hệ

trẻ theo hướng toàn diện, có năng lực chuyên môn, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

• Bước vào thế kỷ XXI, mục trêu giáo dục được đặt ra trên 4 mặt cơ bản: học để

biết (nắm được công cụ của sự nhận thức) ; học để làm (tác động lên môi trường sống một cách chủđộng) ; học để cùng chung sống hòa nhập (tham gia vào các mối quan hệ

xã hội) ; học đem tồn tại, để phát triển (là con đường chủ yếu để thâm nhập vào 3 mục trêu trên). Những mục trêu cơ bản này đặt ra nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu trang bị ngày càng nhiều và hiệu quả cho người học các tri thức và kỹ năng sống để có thể phát triển phù hợp với nền văn minh trí tuệ với giới hạn về thời gian và không gian mà tuổi trẻđược tích lũy hành trang trong học đường. Dưới đây chúng ta sẽ xem xét cụ

thể 4 mục trêu cơ bản đó:

Học để biết: có thể xem mục trêu này vừa là phương trện, vừa là mục đích của cuộc sống, nhờ có việc học mà con người hiểu được thế giới xung quanh mình - từđơn giản đến phức tạp, từ quá khứ đến hiện đại để có thể chủ động kế tục sự nghiệp của các thế hệđi trước, vững bước tới tương lai. Nội dung của sự hiểu biết rất phong phú, nó đòi hỏi mỗi người phải biết mình, biết đòi hỏi của hiện thực, là cơ sở cho sự rèn luyện bản ngã vềđạo đức, về tư tưởng, trí tuệ.

Để hiểu biết, con người phải học thường xuyên, suất đời. Nhà trường sẽ là nơi cung cấp cho thế hệ trẻ công cụ, phương pháp để họ có thể trếp tục học tập và phát triển suất đời trong mọi hoạt động mà họ tham gia.

Học để làm: Không chỉ dừng lại ở mức độ tay nghề, kỹ năng nghề đối với một nghề nghiệp mà còn là sự hình thành cho họ năng lực thực hành nghề để đáp ứng sự

biến động của công nghệ, kỹ thuật. Sự gia tăng của hoạt động trí tuệ và hoạt động dịch vụ trong sản xuất và trong đời sống xã hội, đòi hỏi người lao động phải được chuẩn bị để có được các kỹ năng giao trếp, ứng xử, các phẩm chất nhân văn, kỹ năng thiết lập

được những quan hệ bền vững các yếu tố về mối quan hệ giữa người và người).

Sản xuất ở trình độ công nghệ cao hơn đòi hỏi những kỹ năng trí tuệ kết hợp với kỹ năng ứng xử, sự phân bổ hài hòa giữa lao động và giải trí lành mạnh để công việc

đạt hiệu quả. Có thể nói học để làm luôn dựa trên học để biết trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân trong xã hội phát triển.

Học để chung sống: Giáo dục phải giúp cho mỗi con người biết chung sống theo huyết tộc, trong cộng đồng làng xóm, trong nước và quốc tế. Muốn vậy phải cung cấp cho họ biết rõ vị trí, thứ bậc của bản thân trong các mối quan hệ để hiểu mình, hiểu người trong việc hướng tới mục trêu chung. Như vậy, học để chung sống sẽ làm cho người không chỉ có ý thức về trách nhiệm, quyền lợi của một công dân mà còn là một thành viên tích cực của xã hội. Muốn biết chúng sống, mỗi người phải có tri thức, phải có các cảm xúc và sự nhạy cảm để tạo nên các giá trị, thái độ, tín ngưỡng trong các mối quan hệ xã hội ; phải có lòng tự trọng về mặt cá nhân và xã hội để biết lắng nghe

người khác, biết đời sống cộng động. Như vậy, giáo dục để chung sống một mặt nó xác định và cổ văn cho một tập hợp các giá trị cơ bản được mọi cá nhân, mọi công

đồng, mọi dân tộc thừa nhận, song mặt khác nó hình thành cho cá nhân biết thừa nhận và tôn trọng sự khác biệt của người khác.

Học để làm ngư để phát triển: Giáo dục phải góp phần vào sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân trên các mặt thể lực và trí tuệ, sự thông minh, tính nhạy cảm, khiếu thẩm mỹ, trách nhiệm cá nhân, các giá trị tinh thần và tâm linh. Giáo dục phải hình thành tính chủ động, độc lập. Sáng tạo để có thể tự xác định mình phải làm gì trong những hoàn cảnh sống riêng biệt - làm được điều này chính là giáo dục đã đem lại sự tự do về tư tưởng để họ phát triển tài năng và làm chủ số phận mình.

Bốn mục trêu trên đây của giáo dục hiện đại được đặt ở vị trí ngang nhau trong sự phát triển của mỗi cá nhân, nó đem đến sự cân bằng về tầm qua trọng của trí tuệ, của lý thuyết, của thực tiễn. Hội nghị giáo dục quốc tế về "học để chung sống" (2001)

đã nhấn mạnh "học để biết", "để làm", "để phát triển", là những mặt chủ yếu cho sự

phát triển cá nhân, của các cộng đồng hoặc của từng dân tộc. Học để chung sống có mộc bản chất khác và có tính toàn cầu hơn: thiếu cột trụ này có thể dẫn tới hệ quả là sẽ

thủ trêu mọi cố gắng khác nhằm phục vụ giáo dục, phục vụ sức khỏe và sự phát triển, nhằm hạn chế các tranh chấp giữa các dân tộc, các cuộc nội chiến, chủ nghĩa khủng bố

dưới mọi hình thức, sự lãng phí của các nguồn lực, tài chính, tự nhiên, ...

BÀI 3: MÔ HÌNH GIÁO DỤC 1. Khái niệm:

* Mô hình theo nghĩa hẹp là một hình mẫu ước đoán về một sự vật, một hiện tượng trong tương lai. Mô hình là một khái niệm có tính đàn hồi: một phương thúc dạy học cũng có thểđược coi là một mô hình.

* Mô hình theo nghĩa rộng bao gồm trong nó những đặc trưng cơ bản, phương thức cơ bản của một nền giáo dục của một quốc gia trong một giai đoạn.Mô hình giáo dục là căn cứ của GCGD.

2.Thuyết mô hình giáo dục.

+ Thuyết này cho rằng mô hình giáo dục chủ yếu là sự phản ánh của kinht ế và trình độ KHKT, mô hình GD luôn thích ứng với từng giai đoạn phát triển xã hội. Theo

đó, xã hội khi có sự biến đổi thì mô hình giáo dục cũng có sự biến đổi tương ứng.

+ Sự phát triển xã hội phân thành ba giai đoạn: trểu công nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp. Tương ứng với các giai đoạnt rên tồn tại 3 mô hình giáo dục.

2.1. Mô hình giáo dc thòi k tiu công nghip: Giáo dục phục vụ một số ít người trong dòng hộ quí tôi địa chỉ và người giàu có. Giáo dục nhà trường là hình thức giáo dục duy nhất.

- Mục đích việc trếp thu giáo dục không ở việc con người học được điều gì ở nhà trường mà bản thân việc giáo dục đã là một mục đích, một tượng trưng cho quyền

Một phần của tài liệu TRIẾT LÍ GIÁO DỤC (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)