II- Đồ dùng dạy học:
HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ
Sinh hoạt lớp . Chơi trị chơi an tồn giao thơng I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua.
- Biết và tham gia và một số trị chơi an tồn giao thơng. - Giáo dục ý thức thực hiện ATGT.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
Hoạt động 1: Oånh định tổ chức. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 15’ Hoạt động 3: Trị chơi an tồn giao thơng * Bắt nhịp một bài hát. * Giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tổ tuần qua .
- Lớp trưởng báo cáo hoạt động của cả lớp trong tuần .
- Cả lớp theo dõi , nêu ý kiến của mình qua nhận xét của cán sự lớp .
- Nhận xét kết luận nhắc nhở một số em về ý thừc học tập , sự chuẩn bị …
* Đưa ra yêu cầu trị chơi - Phổ biến luật chơi .
- Một học sinh cầm đèn tín hiệu điều kiển cho cả lớp chơi.Bật đèn hình người đúng màu xanh được đi bộ ,đèn đỏ phải đứng lại.Nếu ai vi phạm
* Hát đồng thanh.
* Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua.
- Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình .
- Lớp trưởng báo cáo .
- Phát biểu ý kiến , thắc mắc qua báo cáo .
- Nghe , rút kinh nghiệm và hứa khắc phục .
* Lắng nghe nhận nhiệm vụ chơi trị chơi
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi trị chơi đèn xanh đèn đỏ
Xanh chạy nhanh ,đỏ đứng lại ,vàng chạy chậm
C – Tổng kết
bị phạt
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển.
- GV theo dõi , giúp đỡ , uốn nắn .
* Nêu lại nội dung tiết học - Dặn các em về thực hiện luật ATGT. - Nhận xét tiết học . - Cả lớp thực hiện . + Vệ sinh cá nhân sạch. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị - Nghe .
HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ
Sinh hoạt lớp thi đua tháng ơn tập – học hết chuẩn bị kiểm tra HKII. I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua.
- Ơn tập học hết chương trình chuẩn bị kiểm tra HKII. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Oånh định tổ chức. 2’ 2. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 15’ 3. Phương hướng của tháng ơn tập chuẩn bị thi HKII.
- Bắt nhịp một bài hát. - Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét kết luận: Chưa học bài bạnNhảu, Lâm, Thắng. Vệ sinh cá nhân chưa sạch Nhảu.
- Đưa ra yêu cầu phương hướng ơn tập để chuẩn bị thi cuối học kì II.
- Hát đồng thanh.
- Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua. - Tổ trưởng đọc báo cáo.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ xung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ xung cho các tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ thi đua giữa các tổ để ơn tập tốt chuẩn bị cho thi HKII.
4. Tổng kết. 2’ - Dặn dị chung.
nghỉ học xin phép.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Khơng cịn hiện tượng quên sách vở.
+ Vệ sinh cá nhân sạch.
Mơn: Hát nhạc
Bài8:Ơn 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đơn và Thiếu Nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu:
Giúp HS:
HS ơn tập và trình bày 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đơn và Thiếu nhi thế giới liên hoan Theo những cách hát như hồ giọng, lĩnh xứong và đối đáp.
HS tập trình bày theo các hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ Quen dùng. Vở ghi, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Ơn lại 2bài
hát 25’ Chú voi con ở Bản Đơn..GV bắt nhịp. -Hát kết hợp gõ đệm -Cho Hát thầm.
Thiếu nhi thế giới liên hoan.. -Bắt nhịp
-Cho HS hát thầm. Cơ giáo
-Bắt nhịp.
-Gõ tiết tấu của lời ca bài hát,
Cả lớp hát
Hát kết hợp múa phụ hoạ.
-Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát đồng thanh.
-Hát kết hợp với động tác múa đơn giản.
-Tay gõ theo tiết tấu lời ca. Hát đồng Thanh
-Hát kết hợp với múa hoạc vận động phụ hoạ.
HĐ 2: Trình bày bát hát theo cách lĩnh xướng. 15’ HĐ 3:Kiểm tra việc trình bày bài hát. 3.Củng cố dặn dị: đố HS nhận ra đĩ là câu nào trong bài? -Tổ chức: -Nhận xét tuyên dương. -Gọi HS từng tốp, nhĩm, cá nhân lên hát và biểu diễn theo lới bài hát.
-Nhận xét đánh giá.
Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ơn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
-Thực hiện hát theo hình thức lĩnh xướng, đối đáp, hồ giọng, kết hợp động tác phụ hoạ. -Nhận xét bình chọn. -Thực hiện. -Nhận xét bình chọn. -Thực hiện. -Nghe. THỂ DỤC Bài:59
Kiểm tra nhảy dây I.Mục tiêu:
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao
II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an tồn sân trường.
-Chuẩn bị:1 cịi, mỗi HS 1 dây nhảy,bàn ghế để GV ngồi kiểm tra, đánh dấu 3-5 điểm, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 2m là vị trì ban đầu khi HS lên đứng chuẩn bị III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hơng, vai, cổ tay. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn do GV hay cán sự điều khiển -Ơn các động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy bài thể dục phát triển chung đã học. T:1 lần mỗi động tác 2 x8 nhịp. Tập theo đội hình trên
-Ơn nhảy dây.Từ đội hình đang tập, GV cho HS dãn ra cách nhau tối thiểu 1,5m để tự ơn
6-10’ ×××××××××
××××××××× ××××××××× ×××××××××
nhảy dây B.Phần cơ bản.
a)Nội dung kiểm tra: Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau
b)Tổ chức và phương pháp kiểm tra
-Kiểm tra thành nhiều đợt mỗi đợt 3-5 HS. Mỗi HS được nhảy từ 2-3 lần do GV quy định và 1 lần chính thức tính điểm. GV cử 3- 5 HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn nhảy được
-Những HS đến lượt kiểm tra cầm dây tiến vào vị trí quy định. Thực hiện tư thế chuẩn bị. Khi cĩ lệnh của GV bằng lời, cịi,các em bắt đầu nhảy, khi bị dây vướng chân, thì dừng lại. GV quan sát cách thực hiện động tác của từng HS cùng với kết quả số lần nhảy được của HS để đánh giá xếp loại c)Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức độ sau:
-Hồn thành tốt:Nhảy cớ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần liên tục trở lên (Nữ) 5 lần (Nam)
-Hồn thành:Nhảy cơ bản đúng kiểu , thành tích đạt tối thiểu 4 lần (Nữ)3 lần (Nam) -Chưa hồn thành:+Trường hợp 1 nhảy sai kiểu
+Trường hợp 2:Nhảy cơ bản đúng kiểu, nhưng thành tích đạt dưới 4 lần đối với nữ và dưới 3 lần đối với nam
-Những trường hợp khác do GV quyết định C.Phần kết thúc.
-Một số động tác và trị chơi hồi tĩnh -GV nhận xét cơng bố kết quả kiểm tra, tuyên dương nhắc nhở một số HS
-Giao bài tập về nhà (Nội dung do GV quy định) 19-22’ 4-6’ ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ×××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× Mỹ thuật Bài 30
Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn. I Mục tiêu:
-HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
-HS biết cách nặn và nặn được một hay hai người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
-HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II Chuẩn bị
Giáo viên -SGV, SGK
-Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ.. nếu cĩ. -Ảnh về người hoặc con vật và ảnh các hình nặn.
-Bài tập nặn của HS các lớp trước. -Đất nặn
Học sinh
-Ảnh về người, các con vật.
-SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Đất nặn, màu vẽ, hoặc giấy màu, hồ dán… III Các hoạt động dạy học.
ND_TL Giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 1 Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét. HĐ2: Cách nặn.
-Chấm một số bài của tuần trước. -Nhận xét chung. -Gv giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị -Gợi ý HS nhận xét +Các bộ phận chính của người hoặc con vật. +Các dáng: đi đứng, ngồi nằm… -GV cho HS xem các hình nặn người và con vật. -GV thao tác cách nặn con vật hoặc người. +Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân,… rồi dính ghép thành hình +Nặn từ một thỏi đất bằng cách vẽ, vuốt thành các bộ phận. +Nặn thêm các chi tiết phụ cho hình đùng và sinh động hơn.
-Tạo dáng phù hợp với hoạt động:
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát và nhắc lại tên bài học. -Nêu: -Nêu: -Quan sát kĩ mẫu. -Quan sát và lắng nghe. -Quan sát và lắng nghe.
HĐ3: thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 3 Củng cố dặn dị
đi, cúi, chay…
-Bài này cĩ thể tiến hành theo những cách sau:
+Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích.
+Một vài nhĩm nặn theo đề tài, cịn lại nặn theo cá nhân.
+Cả lớp chia ra nhiều nhĩm và nặn theo đề tài tự chọn.
-GV gợi ý HS.
+Tìm nội dung nặn người hay con vật? Trong hoạt động nào?
+Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng.
+Sắp xếp các hình nặn cây nhà, núi, người… để tạo thành đề tài -Cĩ thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu.
-GV cùng HS chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn.
-GV bổ sung, động viên HS và thu một số bài đẹp để cĩ thể sử dụng làm đồ dùng dạy học
-Nhận xét tiết học
-Quan sát đồ vật cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
-Nghe và thực hành theo yêu cầu.
-2Nhĩm thực hiện nặn theo đề tài của GV yêu cầu. -Hình thành nhĩm nhỏ 4 – 6 HS chọn đề tài và thực hiện. -Trả lời câu hỏi, theo hình thức nối tiếp. -Nghe. -Trưng bày sản phẩm. -Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. -Bình chọn sản phẩm đẹp nhất theo gợi ý. +Hình rõ đặc điểm. +Dáng sinh động, phù hợp với hoạt động +Sắp xếp rõ nội dung. -Nghe. -Nghe.
-Về nhà thực hiện theo yêu cầu.
THỂ DỤC Bài:60
Mơn tự chọn-Trị chơi “kiệu người” I.Mục tiêu:
-Ơn một số nội dung của mơn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Trị chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động và đảm bào an tồn
II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an tồn sân trường.
-Chuẩn bị:kẻ sân để tổ chức trị chơi và dụng cụ để tập mơn tự chọn III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hơng, cổ tay. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn, do GV hoặc cán sự điều khiển -Ơn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do Gv chọn động tác
*Kiểm tra bài cũ hoặc 1 trị chơi khởi động do GV chọn
B.Phần cơ bản a)Mơn tự chọn -Đá cầu
+Ơn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn, chữ U, hình vuơng, hình chữ nhật. GV nêu tên động tác, cĩ thể cho 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác, sau đĩ chia tổ và địa điểm cho các em tự tập, GV kiểm tra uốn nắn sai, nhắc nhở kỷ luật tập
+Khi tâng cầu bằng đùi (Chọn vơ địch tổ tập luyện). Tuỳ theo địa điểm cho phép, cĩ thể cho từng hàng ngang hoặc tất cả tổ cùng thi theo lệnh thống nhất, ai để rơi cầu thì dừng laị, người đá rơi cầu cuối cùng là vơ
địch.Trước khi cho HS thi, GV cĩ thể cho HS thi thử 2-3 lần để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi
+Ơn chuyển cầu theo nhĩm 2 người.Đội hình tập và cách dạy như bài 57
-Ném bĩng
+Ơn 1 số động tác bổ trợ do GV chọn.Tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang hoặc vịng trịn hay các đội hình khác phù hợp với thực tế sân tập Gv nêu tên động tác, làm mâũ cho HS tập, uốn nắn động tác sai
6-10’ 18-22’ 9-11’ ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× × ××××××× × × × × ×××××××
+Ơn cầm bĩng đứng chuẩn bị-ngắm đích ném bĩng vào đích.Tập hợp HS thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt, tiến vào sát vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị, khi cĩ lệnh mới được ném hoặc lên nhặt bĩng b)Trị chơi vận động
-Trị chơi “Kiệu người” .GV nêu tên trị chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử 1-2 lần .Sau đĩ cho HS chơi chính thức 2-3 lần.GV chú ý nhắc nhở HS bảo đảm kỷ luật
C.Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi đềi theo 2-4 hàng dọc và hát trên sân trường hoặc trong nhà tập
*Một số động tác hồi tĩnh hoặc trị chơi do GV chọn
-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 9-11’ 4-6’ ××××××××× ××××××××× ××××××××× ×××××××××