- Lấy đối xứng qua mặt phẳng x z Lấy đối xứng qua gốc tọa độ (0,0, 0)
I= Iaka+ Is kd cosθ
d 2
Ia - cường độ
ka - tham số của ánh sáng môi trường d - khoảng cách từ nguồn sáng tới vật thể - Với nguồn sáng môi trường và nhiều nguồn sáng ta có:
• Nhận xét m I = I a ka + ∑ j =1 I j k d cos θ D 2 m =I a ka + ∑ j =1 I j d k ( i j L j ) D 2
- Nếu đối tượng cấu tạo bằng các mặt đa giác thì phương pháp này tạo ra các cường độ sáng như nhau cho các điểm trên cùng mặt. Do vậy sẽ có ảnh bao gồm nhiều ô sáng.
- Giải pháp này có tốc độ nhanh
• Thí dụ tính toán
Cho ba điểm A(0,0,1), B(1,0,0) và C(0,1,0) và nguồn sáng có cường độ là 9 đặt tại khoảng cách xa theo hướng: ( 2i + 3 j + 4k )
Hãy xác định cường độ bức xạ lý tưởng tô bóng với hệ số phản chiếu là 0.25. - Giải: I s = 9
L = ( 2 i + 3 j + 2 2 4k ) = ( 2 i + 3 j + 4 k )
3 3
k d = 0.25
- Vector pháp tuyến của mặt ABC: AB = i - k và AC = j - k n = ABAB x x AC AC
4.2.2. Phương pháp Gauraud
Ý tưởng của phương pháp này là tính toán cường độ ánh sáng tại một số điểm và sau đó dùng phương pháp nội suy để suy ra cường độ sáng của các điểm khác trên mặt. Cụ thể hơn, ở đây cường độ ánh sáng tại các nút mạng lưới được tính dựa vào các vector pháp tuyến đã tính được. Sau đó sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính để suy ra cường độ của các đường biên của đa giác. Bằng phương pháp nội suy tuyến tính tính ra cường độ sáng của các điểm nằm bên trong đa giác.
Ví dụ: một mặt trong mạng lưới ABCD, vector pháp tuyến tại A, B, C, D đã tính được (không phải làm nội suy) và dựa vào góc tới của tia sáng sẽ tính được độ sáng tại các điêm đó. Cường độ sáng tại các điểm còn lại trên bề mặt được xác định bằng phương pháp nội suy qua cường độ sáng của đỉnh góc của bề mặt như sau:
yyA