III/ HƯỚNG DẪN: 1/ Khởi đ ộng:
MÔN HỌC: LAØM QUEN VĂN HỌC Đ
nhà”.
- Cô có 3 ngôi nhà mang số 4, 5, 6. Mỗi trẻ 1 thẻ có gắn 4, 5, hoặc 6 chấm tròn.
- Cháu đi vòng tròn và hát, khi có lệnh cháu sẽ về nhà có chữ số tương ứng với số chấm tròn của mình.
- Cho cháu chơi 2, 3 lần. Đổi thẻ.
3/ Kết thúc:
- Cô hỏi: “Vừa rồi cô cho các cháu nhận biết chữ số mấy?
- cháu nào chỉ cho cô và các bạn xem số 6 ở xung quanh lớp.
- Cô nói: Hôm sau cô sẽ cho các cháu chia số 6 thành 2 nhóm số lượng nhé!
- Cô nhận xét giờ học, trẻ nghỉ.
-Thưa cô số 6
-Cháu xung phong chỉ số 6
MÔN HỌC: LAØM QUEN VĂN HỌCĐ Đ
Ề TAØI: BA CÔ GÁI (Tiết 1)
I/ YÊU CẦU:
- Các cháu chú ý lắng nghe và hiểu được những tình tiết của câu chuyện “Ba cô gái”
- Giáo dục trẻ có tình cảm yêu thương cha mẹ khi cha mẹ bị ốm.
- Giáo dục tính kỷ luật trong khi học. II/ CHUẨN BỊ:
- Bộ tranh truyện Ba cô gái - Bộ rối minh họa.
III/ H ƯỚNG DẪN:
* Hoạt động của cô * Hoạt động của chá u
1/ Ổn định:
- Cho cả lớp hát một bài.
* Giới thiệu: Cô nói: “Có một người đàn bà nghèo sinh được ba cô
- Cháu hát cùng cô.
con gái. Bà rất yêu thương các con đó là câu chuyện “Ba cô gái” bây giờ các cháu chú ý lắng nghe cô kể chuyện để xem các con của bà có yêu thương bà không nhé”.
2/ Dạy bài mới: a/ Kể diễn cảm:
- Cô kể chuyện diễn cảm lần 1.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến về thăm ta ngay Sóc nhé.
Đoạn này cô kể chậm rãi.
+ Đoạn 2: Tiếp đó đến bò ra khỏi nhà đi mất.
Giọng của Sóc hối hả, lo âu khi báo tin và giận dữ tức giận khi nói “Thương mẹ, thương mẹ”
Giọng của chị cả ngạc nhiên “Thật ư Sóc mẹ chị đang ốm đấy à” và tỏ ra phân trần “Ôi chị buồn quá…cái chậu này cái đã”
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến suốt đời giăng tơ
Giọng của Sóc hối hả, lo âu khi báo tin cho chị Hai và giận dữ câu “thương mẹ, thương mẹ”
Giọng của chị Hai ban đầu tỏ ra ngạc nhiên, sau đó tỏ ra phân trần.
+ Đoạn 4: Phần còn lại
Giọng của Sóc chậm rãi rõ ràng bộc lộ sự vui vẻ, âu yếm.
Cô chú ý đoạn “đọc xong thư cô Út tất tả về thăm mẹ ngay”
- Lần 2 cô kể kèm theo trang minh họa, kể đến đâu giở tranh đến đấy.