Nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, trung thực, hợp tác khi giao kết hợp đồng?

Một phần của tài liệu BỘ ÔN LUẬT DÂN SỰ 2 CHUẨN (Trang 25)

- Khi các bên không thỏa thuận hoặc pháp luật không quy định thì biện pháp bảo đảm

6. Nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, trung thực, hợp tác khi giao kết hợp đồng?

Phụ lục hợp đông Hợp đồng phụ

nội dung phụ lục hđ ko đc trái với nd hđ, chỉ để giải thích và đính kèm theo hợp đồng chính

- ko nhất thiết có nội dung giống hđ chính.

ko có tính độc lập với hđ chính. Khi HĐ chính vô hiệu thì đương nhiên phụ lục cũng chả có hiệu lực

có tính độc lập tương đối với hđ chính, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Nhưng HD chính vô hiệu thì hợp đồng phụ chưa chắc đã vô hiệu

-nhất thiết phải thực hiện cùng 1 lúc với hđ chính.

ko nhất thiết phải thực hiện cùng lúc với hđ chính.

6. Nguyên tắc bình đẳng, thiện chí, trung thực, hợp tác khi giao kết hợpđồng? đồng?

Khoản 2 Điều 369:

- Bình đẳng: tất cả các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, không ai được lấy màu da, sắc tộc, những khác biệt về thành phần xã hội... để làm biến dạng các qian hẹ pháp luật dân sự

- Thiện chí: đòi hỏi các bên tham gia kí kết hợp đồng mong muốn thực hiện hợp đồng đến cùng. Nếu có tranh chấp thì cùng nhau giải quyết một cách có tình có lý.

- Trung thực: các bên tham gia giao kết hợp đồng không được lừa dối, cung cấp cho nhau tất cả các thông tin cần thiết...nhằm phục vụ cho việc giao kết hợp đồng.

- Hợp tác: các bên giao kết với thái độ chân thành, cầu thị.

Pháp luật dân sự quy định nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho các bên tham gia giao kết hợp đồng không ai bị ép buộc, cản trở trong khi giao kết, để họ đều bình đẳng trước pháp luật.

Một phần của tài liệu BỘ ÔN LUẬT DÂN SỰ 2 CHUẨN (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w