Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 112)

2.1. Với Bộ Giáo dục- Đào tạo

- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý trƣờng học nhằm nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất cho đội ngũ HT các trƣờng THCS, phù hợp với xu thế phát triển GD hiện nay.

- Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị dạy học đồng bộ cho các trƣờng, có chế độ ƣu tiên, ƣu đãi thỏa đáng cho GD theo tinh thần nghị quyết của Đảng “đầu tƣ cho GD là đầu tƣ cho phát triển”.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra của ngành đối với các trƣờng, các cơ sở quản lý GD. Quan tâm tới công tác nghiên cứu giáo dục,

111

nghiên cứu khoa học, với phƣơng châm góp phần vào việc phục vụ cho nền GD Việt Nam phù hợp với xu thế và thời đại.

2.2.Với Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo

- Có chế độ chính sách thu hút nhân tài, nhanh chóng ổn định về số lƣợng GV; hỗ trợ động viên đội ngũ cán bộ, GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (đào tạo đại học, thạc sỹ).

- Dành sự ƣu tiên nhiều hơn nữa trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất cho ngành GD, hoàn thiện việc xây dựng cơ bản tối thiếu, xóa bỏ phòng học tạm, phòng học cấp 4. Đầu tƣ có trọng điểm, tạo điều kiện giúp đỡ, đẩy nhanh tiến độ xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia tại một số trƣờng tiên tiến trong huyện. Đầu tƣ mua sắm trang thiết bị dạy học hiện đại cho các nhà trƣờng. Có chiến lƣợc hợp lý hơn trong việc thuyên chuyển công tác với đội ngũ cán bộ QL nhằm kích thích sự phát triển tiến bộ trong công tác QL trƣờng học.

2.3. Với Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Tam Đảo

- Về công tác chuyên môn:

Cần xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác chuyên môn một cách cụ thể, giúp HT các nhà trƣờng có kế hoạch chỉ đạo và thực hiện hiệu quả.

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra- đánh giá hoạt động dạy học tại các trƣờng THCS, kịp thời phát hiện uốn nắn những sai sót. Xây dựng kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ QL cho đội ngũ HT, tổ chức tham quan, giao lƣu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm QL giữa các HT các huyện khác về năng lực QL, tổ chức, tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy học.

Thƣờng xuyên nâng cao phẩm chất chính trị, tƣ tƣởng đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ QL, đặc biệt là đội ngũ cán bộ QL trẻ.

- Về công tác tổ chức cán bộ:

Cần có cơ chế cho HT nhà trƣờng đƣợc chủ động việc tuyển chọn GV có năng lực và luân chuyển những cán bộ QL, GV không đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ, cử đi đào tạo lại những GV không đạt yêu cầu giảng dạy.

Có kế hoạch, chƣơng trình cụ thể bồi dƣỡng năng lực QL, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ QL, GV. Có sự bố trí hợp lý nhiệm vụ công tác đối với những GV sau khi đƣợc đào tạo ở trình độ cao hơn. Thực hiện

112

việc tham mƣu cho UBND huyện tốt hơn trong việc bổ nhiệm cán bộ QL. - Về công tác thi đua khen thưởng:

- Thƣờng xuyên tổ chức các kỳ thi GV dạy giỏi, thi đồ dùng dạy học, thi khảo sát HS giỏi nhằm phát hiện ra những nhân tố, động viên khích lệ kịp thời đồng thời khích lệ đƣợc sự cố gắng trong tập thể GV, HS.

- Cần quan tâm xây dựng chế độ khen thƣởng thỏa đáng với những GV có thành tích xuất sắc trong công tác GD, đặc biệt là những GV có nhiều đóng góp và đạt thành tích cao trong bồi dƣỡng HS giỏi, HS yếu kém.

2.4. Với các nhà trường trung học cơ sở trong huyện

- HT các trƣờng cần tham gia tích cực các lớp bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng nghiệp vụ QL, nắm bắt các thông tin giáo dục, các phƣơng pháp giáo dục mới, các vấn đề chính sách xã hội có liên quan đến giáo dục, QL nhà trƣờng, QL hoạt động day học theo chƣơng trình mới.

- HT nhà trƣờng cần đầu tƣ thích đáng thời gian, tâm huyết trong việc chỉ đạo QL hoạt động dạy học tại các nhà trƣờng.

- Cần đặc biệt quan tâm, tăng cƣờng công tác xã hội hóa GD, công tác tham mƣu cho các cấp chính quyền về đầu tƣ cơ sở vật chất cho GD, huy động tối đa sự đầu CSVC từ các cấp lãnh đạo, từ các tổ chức kinh tế trên địa bàn, phát huy nội lực nhà trƣờng, trong nhân dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ QLGD, Đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội,1997.

2. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý; Sự phát triển các quan điểm Giáo dục hiện đại, Giáo trình Cao học QLGD khóa 6, ĐHQG ,Hà Nội, 2007.

3. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Giáo trình Cao học QLGD khóa 6, ĐHQG Hà Nội 2007.

4. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng cao học QLGD khóa 6, ĐHQG, Hà Nội, 2007.

5. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

113 Hà Nội, 1997.

7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.

8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.

9. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.

10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TƯ khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997.

11. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCH TƯ khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

12. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tam Đảo lần thứ nhất nhiệm kỳ 2005-2010, Tam Đảo, 2005.

13. Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục , Hà Nội, 2000.

14. Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục, hà Nội, 2004.

15. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

16. Đặng Xuân Hải, Vai trò của Cộng đồng , xã hội trong Giáo dục và quản lý Giáo dục. Giáo trình Cao học QLGD khóa 6 ĐHQG, Hà Nội.

17. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, Hệ thống Giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI , NXB Giáo dục.

18. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về GD và khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986.

19. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Giáo dục thế giới đi vào thế kỳ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

20. Hà Sĩ Hồ, Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984; tập 2,3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985; tập 4, NXB Giáo dục, Hà nội, 1989.

21. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

114

23. Trần Kiểm, QLGD và QL trường học, Viện KHGD, Hà Nội, 1990. 24. Harold Koontf, Những vấn đề cốt yếu của quản lý (bản tiếng Việt), NXB Khoa học kỹ thuật , Hà Nội, 1992.

25. M.I. Kondacov, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý GD, 1984.

26. Đặng Bá Lãm, Các quan điểm phát triển GD trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

27. Nguyễn Văn Lê, Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học quản lý, Giáo trình Cao học QLGD, ĐHQG, Hà Nội, 2007.

29. Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.

30. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

31. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2006.

32. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về QLGD, trƣờng cán bộ QLGD, Đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội, 1997.

33. Nguyễn Cảnh Toàn, Quá trình dạy, Tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

34. Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

35. Phạm Viết Vƣợng, Phương pháp nghiên cứu khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)