V. Phạm vi nghiên cứu
e, ODA cung cấp với mục đích rõ ràng dưới dạng tài chính hay
2.2.2.3. Tác động của ODA tới giảm tỷ lệ thất nghiệp
Bảng 2.9 : Hệ số co giãn của tỷ lệ thất nghiệp theo ODA
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 5.3 4.82 4.55 4.65 4.66 2.88 ODA giải ngân (tỷ USD) 1,82 2,20 1,85 2,18 3,60 2,90
Hệ số co giãn -0.51 0.33 0.14 0.00 2.19
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ KH&DT
Thất nghiệp là vấn đề mà cả thế giới quan tâm. Bất kỳ nền kinh tế nào dù phát triển đến đâu thì vẫn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp nhất định. Nguyên nhân chính của thất nghiệp là do trình độ tay nghề của lao động thấp, tỷ lệ sinh đẻ cao, phân bổ nguồn vốn đầu tư, cơ cấu ngành không phù hợp hay cũng có thể do các chính sách của nhà nước… dẫn đến việc tăng giảm tỷ lệ thất nghiệp. Trong năm 2010 lượng vốn ODA giải ngân giảm hơn so với năm 2009 cộng với việc sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm lạm phát trong năm cùng với các nguyên nhân khác đã làm cho hệ số co giãn của tỷ lệ thất nghiệp theo ODA mang dấu dương.
Theo thống kê của Bộ LĐ-TBXH trong vòng 5 năm 2003-2007, nguồn vốn này đã tạo trên 7.525.000 việc làm, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,91% giảm 0,49% so với năm 2002. Trong năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị chỉ còn 4,43%. Tỷ lệ lao động khu vực nông thôn, lâm ngư nghiệp là 52,2% giảm 4,54% so với năm 2002 và chỉ còn 2,27% vào năm 2010. Thị trường lao động có những bước phát triển nhất định
2.2.3. Ưu và nhược điểm trong việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức thời gian quathức thời gian qua thức thời gian qua