Hs nhắc lại một số cách so sánh p.số

Một phần của tài liệu GẠ LỚP 5 T1 (Trang 32)

- GV tổng kết tiết học – dặn dò HS.

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNHI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung Ghi nhớ).

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy

phần? là những phần nào?

- GV: Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống hay khác bài văn chúng ta đã học? Mỗi phần của bài văn có nhiệm vụ gì? các em cùng tìm hiểu ví dụ.

2. Phần Nhận xét:

* Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong

ngày?

- GV: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế. Chúng ta cùng tìm hiểu xem tác giả đã quan sát dòng sông theo trình tự nào? Cách quan sát ấy có gì hay?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi về mở bài, thân bài, kết bài. Sau đó xác định các đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó.

- GV yêu cầu nhóm trình bày. - Nhận xét nhóm trả lời đúng.

- HS nêu suy nghĩ, dựa vào bài văn đã học: bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là mở bài, thân bài, kết bài.

- HS đọc yêu cầu.

- Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn.

- 4 HS 1 nhóm thảo luận, viết câu trả lời ra giấy nháp.

- Các nhóm trình bày kết quả và đọc phiếu của mình, nhóm khác bổ sung.

- Bài văn có có 3 phần :

+ Mở bài( Đoạn 1): cuối buổi chiều.... yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.

H: Em có nhận xét gì về phần thân bài

của bài văn?

* Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu hoạt động theo nhóm.

+ Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc

ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương.

+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài. + So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với nhau.

- Các nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét bổ xung

- KL lời giải đúng:

H: Qua ví dụ trên em thấy:

+ Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào?Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì?

3. Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

4. Luyện tập.

- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- HS thảo luận theo cặp với hướng dẫn sau;

+ Đọc kỹ bài văn Nắng trưa. + Xác định từng phần của bài văn. + Tìm nội dung chính của từng phần.

dứt:: Sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn.

+ Kết bài: Huế thức dậy ....ban đầu của nó: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

- Thân bài của đoạn văn có 2 đoạn:

+ Đoạn 1: tả sự thay đổi màu sắc của Sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hônđến lúc tối hẳn.

+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4.

- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

+ mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

+ Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở bài.

+ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

- 3 HS đọc.

- HS đọc bài Nắng trưa.

+ xác định trình tự miêu tả của bài văn: mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung từng đoạn.

- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận.

5. Củng cố, dặn dò:

H: Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế

nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS. - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ.

- 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS trả lời: Gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.

LỊCH SỬ

"BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI" TRƯƠNG ĐỊNHI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).

+ Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chến.

+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình vẽ trong SGK. - Bản đồ hành chính VN.

Một phần của tài liệu GẠ LỚP 5 T1 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w