Quan điểm, đƣờng lối chớnh sỏch chiến lƣợc phỏt triển của Đảng và nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 98)

7. Bố cục luận văn

3.1.2. Quan điểm, đƣờng lối chớnh sỏch chiến lƣợc phỏt triển của Đảng và nhà nƣớc

nhà nƣớc

Nhận thức đƣợc vai trũ của việc phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ và vai trũ của cộng đồng trong phỏt triển du lịch, Nhà nƣớc Việt Nam luụn xỏc định phỏt triển du lịch phải gắn liền với mục tiờu tạo bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ gúp phần phỏt triển bền vững. Tƣ tƣởng này đó đƣợc cụ thể hoỏ trong nội dung của Phỏp lệnh Du lịch, 1999, theo đú : “Nhà nƣớc Việt Nam xỏc định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hoỏ sõu sắc, …” ; đồng thời “… bảo đảm phỏt triển du lịch theo hƣớng du lịch văn hoỏ, du lịch sinh thỏi, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ, thuần phong mỹ tục của dõn tộc Việt Nam” cũng nhƣ trong Luật Du lịch, 2005, theo đú một trong những nguyờn tắc cơ bản để phỏt triển du lịch là “phỏt triển cú trọng

tõm, trọng điểm theo hƣớng du lịch văn húa – lịch sử, …..bảo tồn, tụn tạo, phỏt huy giỏ trị của tài nguyờn du lịch”.

Dựa trờn quan điểm về phỏt triển bền vững và kế thừa những tƣ tƣởng và kết quả đạt đƣợc từ Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030 đƣa ra một số quan điểm phỏt triển trong đú quan điểm về “Phỏt triển du lịch phải gắn với bảo tồn và phỏt huy văn hoỏ truyền thống dõn tộc..tụn trọng văn hoỏ trong mối quan hệ với cộng đồng điểm đến…”; “Phỏt triển du lịch gắn với giảm nghốo..” đƣợc nhấn mạnh.

Để thực hiện những quan điểm trờn, Chiến lƣợc về tổ chức lónh thổ du lịch trong giai đoạn tới sẽ tập trung vào một số địa bàn trọng điểm, trong đú cú những địa bàn ƣu tiờn nơi cú tiềm năng du lịch, đặc biệt về văn hoỏ truyền thống song cuộc sống của cộng đồng cũn nhiều khú khăn nhƣ địa bàn miền nỳi phớa Bắc với giỏ trị văn hoỏ cỏc dõn tộc Tày, Thỏi, Mƣờng, Dao, v.v.; địa bàn Tõy Nguyờn với khụng gian cồng chiờng Tõy Nguyờn và văn hoỏ dõn tộc Ba Na, ấ Đờ, v.v.; địa bàn duyờn hải Nam Trung Bộ với cỏc di sản văn hoỏ thế giới và văn hoỏ dõn tộc Chăm và Đồng bằng sụng Cửu Long với giỏ trị văn hoỏ sụng nƣớc.

Với định hƣớng ƣu tiờn phỏt triển du lịch văn hoỏ và du lịch văn hoỏ trong Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam và với sự hỗ trợ của Chớnh phủ phủ thụng qua Chƣơng trỡnh Hành động quốc gia về du lịch và nõng cấp hạ tầng du lịch, hoạt động phỏt triển du lịch núi chung, du lịch văn hoỏ và du lịch văn hoỏ núi riờng sẽ tiếp tục cú cơ hội phỏt triển. Trong kế hoạch phỏt triển tới đõy, du lịch Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn việc nghiờn cứu khai thỏc cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc thiểu số, phỏt triển những sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn và cú sức cạnh tranh để thu hỳt nhiều hơn nữa khỏch du lịch, đặc biệt là khỏch du lịch quốc tế, gúp phần thực hiện những mục tiờu chiến lƣợc đặt ra.

Một số định hƣớng cơ bản đối với phỏt triển du lịch gắn với bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa và phỏt triển cộng đồng bao gồm:

– Khai thỏc cú hiệu quả cỏc giỏ trị cỏc di sản văn hoỏ để phỏt triển những sản phẩm du lịch đặc thự cú tớnh cạnh tranh cao, thu hỳt khỏch du lịch.

Hiện nay, một trong những hạn chế cơ bản của du lịch Việt Nam là thiếu cỏc sản phẩm du lịch đặc thự cú tớnh cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế. Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn tới sẽ ƣu tiờn khắc phục hạn chế này. Trong trƣờng hợp này, bản thõn cỏc di sản văn hoỏ, đặc biệt là cỏc di sản thế giới là những tài nguyờn du lịch cú giỏ trị. Vấn đề là cần cú quy hoạch và đầu tƣ hợp lý để biến những giỏ trị di sản văn hoỏ thành sản phẩm du lịch cú sức cạnh tranh, thu hỳt khỏch du lịch. Sự tăng trƣởng về khỏch du lịch đến cỏc điểm di sản sẽ đồng nghĩa với việc những giỏ trị di sản này sẽ càng đƣợc phỏt huy.

Cộng đồng là một phần khụng thể thiếu của di sản văn húa, trong nhiều trƣờng hợp cộng đồng chớnh là linh hồn, là tõm điểm của di sản. Chớnh vỡ vậy phỏt triển du lịch di sản khụng thể tỏch rời phỏt triển cộng đồng ở khu vực di sản và lợi ớch cú đƣợc từ du lịch di sản phải đƣợc chia sẻ với cộng đồng. Trong trƣờng hợp này, cộng đồng sẽ là nhõn tố tớch cực gúp phần bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản trờn quờ hƣơng của họ.

Bờn cạnh ý nghĩa trờn, phỏt triển du lịch văn hoỏ gắn với cộng đồng sẽ cũn khai thỏc đƣợc những giỏ trị văn hoỏ bản địa gúp phần làm đa dạng và phong phỳ hơn sản phẩm du lịch điểm đến, làm tăng tớnh hấp dẫn và hiệu quả kinh doanh du lịch.

– Phỏt triển du lịch văn húa, đặc biệt là du lịch di sản phải gắn với phỏt triển du lịch quốc gia và khu vực.

Để phỏt huy cú hiệu quả cỏc giỏ trị di sản văn húa, đặc biệt là cỏc di sản thế giới, hoạt động xỳc tiến du lịch văn húa thụng qua sự hợp tỏc với cỏc nƣớc trong khu vực sẽ cú ý nghĩa quan trọng. Sự hợp tỏc này trƣớc hết sẽ tạo ra cỏc tuyến du lịch văn hoỏ cú tớnh liờn vựng và khu vực nhƣ tuyến du lịch di sản miền Trung, tuyến du lịch di sản Tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng (GMS), tuyến du lịch di sản Hành lang Đụng Tõy (WEC), v.v. Để cỏc ý tƣởng gắn kết du lịch di sản văn hoỏ, cần thiết phải cú liờn kết phỏt triển du lịch giữa cỏc vựng du lịch; giữa du lịch Việt Nam với cỏc nƣớc trong khu vực thụng quan một số chƣơng trỡnh cụ thể. Việc quảng bỏ và phỏt triển cỏc chƣơng trỡnh này chớnh là phƣơng thức phỏt huy cú hiệu quả cỏc giỏ trị di sản văn húa ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Khai thác di sản văn hóa dân tộc Tày ở Cao Bằng phục vụ phát triển du lịch (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)