Sù chuyÓn hoị vộ bờo toộn nẽng l-ĩng

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng Lý THCS phần 3 (Trang 60 - 65)

Ị CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

CHỦ đỀ MỨC đỘ CẦN đẠT GHI CHÚ 1. Sự chuyển hoá và bảo toàn năng lượng a) Sự chuyển hoá các dạng năng lượng b) định luật bảo toàn năng lượng

Kiến thức

- Nêu ựược một vật có năng lượng khi vật ựó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác. - Kể tên ựược các dạng năng lượng ựã học.

- Nêu ựược vắ dụ hoặc mô tả ựược hiện tượng trong ựó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng ựã học và chỉ ra ựược rằng mọi quá trình biến ựổi ựều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác. - Phát biểu ựược ựịnh luật bảo toàn và chuyển hoánăng lượng.

Không ựưa ra ựịnh nghĩa năng lượng. Chỉ yêu cầu HS nhận biết một vật có năng lượng dựa vào khả năng thực hiện công cơ học hoặc làm nóng các vật khác. 2. động cơ nhiệt. Hiệu suất của ựộng nhiệt. Sự chuyển hóa ựiện năng trong các loại máy phát ựiện Kiến thức

- Nêu ựược ựộng cơ nhiệt là thiết bị trong ựó có sự biến ựổi từ nhiệt năng thành cơ năng. động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh.

- Nhận biết ựược một số ựộng cơ nhiệt thường gặp. - Nêu ựược hiệu suất ựộng cơ nhiệt và năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì.

- Nêu ựược vắ dụ hoặc mô tả ựược thiết bị minh hoạ quá trình chuyển hoá các dạng năng lượng khác thành ựiện năng.

Kĩ năng

- Vận dụng ựược công thức tắnh hiệu suất

Q A

H= ựể giải ựược các bài tập ựơn giản về ựộng cơ nhiệt.

- Vận dụng ựược công thức Q = q.m, trong ựó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệụ

- Giải thắch ựược một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng ựịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

IỊ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

50. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

STT

Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy ựịnh trong chương

trình

Mức ựộ thể hiện cụ thể của chuẩn

kiến thức, kĩ năng Ghi chú

1 Nêu ựược một vật có năng lượng khi vật ựó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác.

[NB]. Một vật nặng ở ựộ cao h so

với mặt ựất, một chiếc ô tô ựang chạy trên ựường,... chúng ựều có khả năng thực hiện công, nghĩa là chúng có năng lượng. Năng lượng của chúng tồn tại dưới dạng cơ năng

- Một vật có thể làm một vật khác nóng lên thì vật ựó có năng lượng. Năng lượng của vật ựó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.

Không ựưa ra ựịnh nghĩa năng lượng, chỉ yêu cầu HS nhận biết một vật có năng lượng dựa vào khả năng thực hiện công cơ học hoặc làm nóng các vật khác.

2 Kể tên ựược những dạng năng lượng ựã học.

[TH]. Các dạng năng lượng là cơ năng (thế năng và ựộng năng), nhiệt năng, ựiện năng, quang năng, hoá năng.

3 Nêu ựược vắ dụ hoặc mô tả ựược hiện tượng trong ựó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng ựã học và chỉ ra ựược rằng mọi quá trình biến ựổi ựều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

[TH]. Khi bánh xe ựạp quay làm

cho núm của ựinamô quay và phát ra dòng ựiện làm bóng ựèn sáng. Như vậy, cơ năng của bánh xe ựã chuyển hoá thành ựiện năng. - Vắ dụ :

+ Thế năng chuyển thành ựộng năng khi quả bóng rơi và ngược lạị

+ Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng trong các ựộng cơ nhiệt. + điện năng biến ựổi thành: nhiệt năng qua các dụng cụ ựiện như bàn

cơ năng qua các ựộng cơ ựiện; thành quang năng các ựèn ống, ựèn LED.

+ Quang năng biến năng biến ựổi thành ựiện năng ở pin quang ựiện. + Hoá năng biến ựổi thành ựiện năng thông qua pin, ăcquỵ

- Ta nhận biết ựược các dạng năng lượng như hoá năng, quang năng, ựiện năng khi chúng ựược biến ựổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Nói chung, mọi quá trình biến ựổi trong tự nhiên ựều có kèm theo sự biến ựổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

51. đỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

STT T

Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy ựịnh trong chương

trình

Mức ựộ thể hiện cụ thể của

chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chú

1 Phát biểu ựược ựịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

[TH]. Năng lượng không tự sinh

ra hoặc tự mất ựi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

2 Giải thắch một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng ựịnh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.

[VD]. Giải thắch ựược một số hiện

tượng liên quan ựến ựịnh luật.

Vắ dụ 1. Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ ựang nằm yên. Sau va chạm miếng gỗ chuyển ựộng. Như vậy, ựộng năng của hòn bi ựã truyền cho miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển ựộng.

Vắ dụ 2. Thả một miếng ựồng ựược nung nóng vào cốc nước lạnh. Miếng ựồng ựã truyền nhiệt năng cho nước làm nước nóng lên.

Vắ dụ 3. Thế năng có thể chuyển hoá thành ựộng năng khi quả bóng rơi xuống, nhưng cơ năng của nó ựược bảo toàn (nếu ma sát là rất nhỏ).

Vắ dụ 4. Cọ xát miếng ựồng lên mặt bàn, miếng ựồng và mặt bàn nóng lên, trong trường hợp này thì cơ năng ựã chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng của miếng ựồng và mặt bàn.

52. NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

STT

Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy ựịnh trong chương

trình

Mức ựộ thể hiện cụ thể của

chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chú

1 Nêu ựược năng suất toả nhiệt là gì.

[NB]. đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị ựốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệụ

- đơn vị năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là J/kg.

- Biết tra bảng năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu (Bảng 26.1 - SGK)

2 Vận dụng ựược công thức Q = q.m, trong ựó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu

[TH]. Công thức tắnh nhiệt

lượng do nhiên liệu bị ựốt cháy toả ra :

Q = m.q, trong ựó: Q là nhiệt lượng toả ra có ựơn vị là J;

m là khối lượng của nhiên liệu có ựơn vị là kg;

Q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có ựơn vị là J/kg.

[VD]. Vận dụng ựược công

thức Q = q.m ựể giải ựược các bài tập về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, khi biết giá trị của hai trong ba ựại lượng Q, q, m và tìm giá trị của ựại lượng còn lạị

53. đỘNG CƠ NHIỆT

STT

Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy ựịnh trong chương

trình

Mức ựộ thể hiện cụ thể của chuẩn

1 Nêu ựược ựộng cơ nhiệt là thiết bị trong ựó có sự biến ựổi từ nhiệt năng thành cơ năng.

[NB]. động cơ nhiệt là ựộng cơ

trong ựó một phần năng lượng của nhiên liệu bị ựốt cháy ựược chuyển hoá thành cơ năng.

2 động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh.

[NB]. Cấu tạo của ựộng cơ nổ bốn kì gồm ba bộ phận cơ bản là: nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh.

3 Nhận biết ựược một số ựộng cơ nhiệt thường gặp.

[NB]. động cơ xăng thường ựược lắp trên xe ôtô du lịch vì so với ựộng cơ ựiezen, ựộng cơ xăng gọn nhẹ hơn nên phù hợp với nhưng xe loại nhỏ. động cơ xăng còn dùng ựể chạy máy phát ựiện gia ựình vì nó gọn nhẹ và ắt tiếng ồn.

- động cơ ựiezen thường ựược lắp trên xe tải vì ựộng cơ có hiệu suất cao hơn nên tiết kiệm ựược nhiên liệụ

4 Nêu ựược hiệu suất ựộng cơ nhiệt là gì.

[TH]. Hiệu suất của ựộng cơ nhiệt là khả năng của ựộng cơ biến ựổi nhiệt lượng do nhiên liệu bị ựốt cháy thành công có ắch.

- Công thức tắnh hiệu suất của ựộng cơ nhiệt :

QA A

H= .100%, trong ựó :

H là hiệu suất của ựộng cơ nhiệt, tắnh ra phần trăm;

A là công mà ựộng cơ thực hiện ựược (có ựộ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công), có ựơn vị là J;

Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị ựốt cháy tỏa ra, có ựơn vị là J. 5 Nêu ựược vắ dụ hoặc mô tả

ựược thiết bị minh hoạ quá trình chuyển hoá các dạng năng lượng khác thành ựiện năng.

[TH].

Nhiệt năng của nhiên liệu (than, xăng, dầu, khắ ga,Ầ) ựược chuyển hoá thành ựiện năng trong các nhà máy ựiện, máy phát ựiện của ôtô, xe máỵ

Cơ năng của dòng nước ựược chuyển hoá thành ựiện năng trong các nhà máy thuỷ ựiện, máy phát ựiện loại nhỏ.

hoá thành ựiện năng trong nhà máy ựiện hạt nhân.

6 Vận dụng ựược công thức

Q A

H= ựể giải ựược các bài tập ựơn giản về ựộng cơ nhiệt.

[VD]. Vận dụng ựược công

thức

Q A

H= , ựể giải ựược các bài tập khi biết trước giá trị của hai trong ba ựại lượng và tắnh ựại lượng còn lạị

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng Lý THCS phần 3 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)