cáo tài chính tại Tổng công ty thép Việt Nam
1. Đánh giá chung về hoạt động tài chính của Tổng công ty thép.
Tổng công ty thép Việt Nam trong mấy năm gần đây chuyển sang mô hình hoạt động kinh doanh mới đã có nhiều thay đổi nh nói về qui mô, cơ cấu tổ chức... Còn nói về hoạt động tài chính thì cũng có không ít những thay đổi nh : với một doanh nghiệp lớn nh Tổng công ty thép thì việc chiếm lĩnh thị trờng trong cơ chế cạnh tranh là hết sức cần thiết và đáng để quan tâm.Thế nhng trong vài năm trở lại đây, thị trờng có bị thu hẹp do sức cạnh tranh lớn, nhu cầu thị trờng giảm. Qua quá trình phân tích ở trên ta có thể đánh giá và rút ra một số nhận xét nh sau:
- Qui mô, cơ cấu tài sản, nguồn vốn tăng lên 0,03% so với đầu năm. Chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn, làm tăng qui mô sản xuất. Nhng trong đó khoản phải thu tăng khá cao mà doanh thu tăng không đáng kể.
- Nợ phải trả tăng chậm hơn khoản thu cho thấy mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp thấp hơn so với mức độ bị chiếm dụng.
- Qui mô tài sản cố định cũng tăng cho thấy doanh nghiệp chú trọng vào đầu t chiều sâu, đảm bảo phát triển vững mạnh, tạo chỗ đứng trên thị trờng. Bên cạnh đó doanh nghiệp áp dụng chính sách khấu hao nhanh, cho thấy việc thúc đẩy thu hồi vốn nhanh.
- Nguồn vốn chủ sở hữu giảm mà các khoản nợ dài hạn tăng cho thấy doanh nghiệp có gặp khó khăn về vốn.
- Trong cơ cấu tài sản ta thấy khoản hàng hóa tồn kho giảm cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng tăng cờng giải phóng hàng tồn kho.
- Tình hình huy động vốn có nhiều khả quan thể hiện rõ nét sự cố gắng vợt bậc trong việc tăng cờng tính chủ động trong sản xuất kinh doanh.
- Mức độ huy động và đảm bảo vốn lu động của Tổng công ty cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tự chủ về tài chính, thiếu vốn đầu t.
2. Một số phơng hớng nhằm hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tàichính chính
- Nh trên đã phân tích khả năng thanh toán của đơn vị vào tình trạng thấp. Đây tuy là tình trạng chung nhng doanh nghiệp cũng cần phải lập kế hoạch tài chính theo từng kỳ ngắn hạn nhằm ngăn ngừa các rủi ro có thể gặp phải trong thời gian trớc mắt
do thiếu nguồn tiền thanh toán cho các khoản công nợ ngắn hạn dồn đến một lúc. Doanh nghiệp cần phân tán thời điểm thanh toán và dự trữ phù hợp với chu kỳ kinh doanh và thanh toán của đơn vị.
Khoản công nợ phải thu tuy phản ánh chính sách xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp nhng đơn vị cũng cần phaỉ có chính sách tín dụng thích hợp, trong đó có đề ra những chính sách khuyến khích thởng, phạt trong việc thanh toán các khoản tín dụng mua hàng này. Đồng thời để đảm bảo phản ánh đúng tình hình tài chính, đơn vị cũng cần theo dõi theo tuổi nợ để có thể dự phòng nợ khó đòi một cách thích hợp. Nếu chính sách tài chính cha cho phép, có thể sử dụng các khoản lợi nhuận sau thuế để trích lập quỹ dự phòng này.
- Trong cơ chế thị trờng hiện nay, chính sách bán hàng (trong đó có chính sách u đãi trong thanh toán) phải đợc đặc biệt quan tâm vì một khi chính sách này đợc áp dụng hợp lý thì sẽ thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa và sản phẩm, chiếm vị trí, tạo thế cạnh tranh trên thị trờng. Song với Tổng công ty thép Việt Nam thì việc u đãi trong việc thanh toán đã khiến cho doanh nghiệp bị chiếm dụng một lợng vốn quá lớn và lợng vốn này nằm tại khoản phải thu và tài sản lu động khác, lớn hơn nhiều so với khoản phải trả. Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải khắc phục và sắp xếp lại đối t- ợng hởng u đãi, cũng nh đánh giá chính xác đối tợng đợc hởng, tăng cờng việc thu hồi vốn.
- Đơn vị cần lập kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo cho việc cung cấp kịp thời đầy đủ phơng tiện thanh toán tránh tính trạng mất khả năng thanh toán ngắn hạn.
- Doanh nghiệp cần đẩy nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển vốn lu động, giảm lợng hàng hóa, nguyên vật liệu tồn kho nhng vẫn đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ, cung ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, có nh vậy mới tiết kiệm đợc lợng vốn lu động này cho quá trình đầu t vào sản xuất,kinh doanh.
- Doanh nghiệp cần xây dựng cho mình định mức tiền tồn quỹ cho thích hợp nhằm tăng khả năng thanh toán thông suốt, hoặc làm giảm rủi ro.
- Tỷ trọng của tài sản cố định thấp so với toàn ngành vì thế doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa việc đầu t trang thiết bị có nh vậy mới tạo ra chỗ đứng trong thị trờng có nhiều sức cạnh tranh. Cùng với việc mở rộng quy mô doanh nghiệp bằng việc đầu t trang thiết bị để tạo chỗ đứng trên thị trờng, đòi hỏi doanh nghiệp cần tìm các đối tác, mở rộng liên doanh, liên kết.
Việc chiếm lĩnh thị trờng là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp nên buộc doanh nghiệp phải mở rộng thị trờng cung ứng sản phẩm tăng doanh thu bán hàng, tăng lợi nhuận bằng cách áp dụng những chính sách xúc tiến bán hàng, thay đổi kiểu dáng công nghệ. Đối với sản phẩm công nghiệp là thép thì đòi hỏi phải có chỉ tiêu
kỹ thuật cao, có nhiều sản phẩm thay thế, nghiên cứu mức giá cả phù hơp mới có thể cạnh tranh với sản phẩm nhập lậu, trốn thuế, hàng nhập ngoại.
- Việc thiếu nguồn vốn đầu t gây những khó khăn cho doanh nghiệp vì vậy cần thiết phải tìm ra nhiều biện pháp giảm thiếu hụt nguồn tài sản lu động nh đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa tồn kho, khoản phải thu...
- Để thực hiện đợc những giải pháp trên thì nhà nớc cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh nh: Tạo môi trờng và hành lang pháp lý trong khuôn khổ Luật đầu t sao cho thuận lợi nhằm thu hút các đối tác và các bên liên doanh đầu t vào lĩnh vực sản xuất thép. Nhà nớc cần tạo mức lãi suất u đãi hơn cho việc vay vốn đầu t vào sản xuất thép. Nhà nớc cần ban hành ngay qui chế tài chính riêng phù hợp với đặc điểm ngành sản xuất thép - ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam.
- Về phía Tổng công ty cần phải xây dựng qui chế tài chính riêng cho mình, dựa vào qui định chung của Bộ Tài chính. Xây dựng các định mức, chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp với qui trình sản xuất. Tìm kiếm nhiều cơ hội đầu t, cơ hội liên doanh, liên kết. Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ra các nớc trên thế giới.
Kết luận
Tình hình tài chính của một doanh nghiệp là điều quan trọng và đáng quan tâm tới nhiều đối tợng liên quan. Thông qua số liệu thực tế tại Tổng công ty thép Việt Nam ta biết đợc tình hình tài chính nh qui mô, cơ cấu tài sản, nguồn vốn, hiệu quả qúa trình sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời. Từ đó ta có thể thấy những mặt tích cực đáng khích lệ, cung nh những điểm còn tồn đọng cần phải đợc khắc phục trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vấn đề hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Bởi thông qua đó, doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản thấy rõ đợc thực trạng tài chính và đa ra những giải pháp hữu hiệu để tăng cờng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (Trờng Đại học KTQD) 2. Tạp chí kế toán (số 1 - 13)
3. Tạp chí tài chính.