Chuẩn 10BaseFL:

Một phần của tài liệu BG_Mangcanban pot (Trang 51 - 58)

IV. Các chuẩn mạng:

d. Chuẩn 10BaseFL:

- Các đặc điểm của 10BaseFL:

o Tốc độ tối đa 10Mbps

o Truyền qua cáp quang. - Ưu điểm:

o Do dùng cáp quang nối các repeater nên khoảng cách tối đa cho mỗi đoạn cáp là 2000m.

o Khơng sợ bị nhiễu điện từ.

o Số nút tối đa trên một đoạn cáp lớn hơn nhiều so với 10Base2, 10Base5, 10BaseT.

e. Chuẩn 100VG-AnyLAN:

- 100VG (Voice Grade) AnyLAN là cơng nghệ mạng kết hợp các thành phần của Ethernet và Token Ring, dùng qui cách kỹ thuật 802.12.

- Các đặc điểm kỹ thuật :

o Tốc độ truyền dữ liệu tối thiểu 100Mbps

o Sử dụng cáp xoắn đơi gồm 4 cặp xoắn (UTP cat 3, 4, 5, 5e, 6 hoặc STP) và cáp quang

o Khả năng hỗ trợ sàng lọc từng khung cĩ địa chỉ tại Hub nhằm tăng cường tính năng bảo mật

o Chấp nhận cả khung Ethernet lẫn gĩi Token Ring

o Định nghĩa trong IEEE 802.12

o Mơ hình vật lý: cascaded star, mọi máy tính được nối với một hub. Cĩ thể mở rộng mạng bằng cách thêm hub con vào hub trung tâm, hub con đĩng vai trị như máy tính đối với hub mẹ

o Chiều dài tối đa của đoạn chạy cáp nối 2 hub là 250m.

f. Chuẩn 100BaseX:

- Tiêu chuẩn 100BaseX Ethernet cịn được gọi là Fast Ethernet là sự mở rộng của tiêu chuẩn Ethernet cĩ sẵn. Tiêu chuẩn này dùng cáp UTP cat5 và phương pháp truy cập CSMA/CD trong

cấu hình star bud với mọi đoạn cáp nối vào một hub tương tự 10BaseT. Tốc độ 100Mbps.

- Chuẩn 100BaseX cĩ các đặc tả ứng với các loại đường truyền khác nhau:

o 100 BaseT4: dùng cáp UTP cat 3, 4, 5, 5 cĩ 4 cặp xoắn đơi

o 100BaseTX: dùng cáp UTP cat5 cĩ 2 cặp xoắn đơi hoặc STP.

o 100BaseFX: dùng cáp quang cĩ 2 dây lõi.

2. Token Ring:

- Phương pháp truy nhập vịng chuyển thẻ bài (token) là đặc điểm giúp phân biệt mạng Token Ring với các mạng khác.

- Các đặc tính cơ bản:

 Cấu hình vịng cáp hình sao (star ring)

 Phương pháp truy nhập chuyển thẻ bài (token passing)

 Cáp UTP và STP loại 1, 2, 3  Tốc độ truyền 4Mbps và 16Mbps  Truyền dài gốc (baseband)

 Qui cách kỹ thuật 802.5.

- Dạng thức khung: kích thước các trường khơng đại diện cho kích thước trường khung thật. Trường dữ liệu chiếm phần lớn khung.

Phương thức vận hành của vịng chuyển thẻ bài:

 Khi máy tính đầu tiên trong mạng Toke Ring đăng nhập mạng, mạng tạo ra một thẻ bài (Token Ring). Thẻ bài này chuyển vịng trên mạng, thăm dị từng máy tính một đến khi cĩ một máy phát tín hiệu cho biết nĩ muốn truyền dữ liệu và giành quyền điều khiển thẻ bài

 “Thẻ bài” là một luồng bit định sẵn, cho phép máy tính đặt dữ liệu lên cáp mạng. Máy tính cĩ thể khơng truyền dữ liệu trên cáp trừ khi nĩ đoạt được quyền sở hữu thẻ bài: trong khi thẻ bài đang sự chịu sự điều khiển của một máy tính, những máy tính cịn lại khơng thể tiến hành truyền dữ liệu

 Sau khi đã đoạt được thẻ bài, máy tính gởi đi một khung dữ liệu lên mạng. Khung dữ liệu này chuyển quanh vịng rồi dừng lại máy tính cĩ địa chỉ khớp với địa chỉ đích trên khung. Máy tính đích sao chép khung dữ liệu sang vùng nhớ đệm của nĩ rồi

đánh dấu vào trường trạng thái của khung để thơng báo rằng dữ liệu đã được tiếp nhận

 Khung dữ liệu quay vịng trở lại máy tính gởi, tại đây cuộc truyền được xác nhận là đã thành cơng. Máy gởi sẽ loại bỏ khung dữ liệu ra khỏi vịng và gởi lên vịng một thẻ bài mới. Mỗi lần chỉ cĩ một thẻ bài hoạt động trên mạng và thẻ bài chỉ xoay vịng theo một chiều

 Chuyển thẻ bài mang tính quyết định, cĩ nghĩa là máy tính khơng thể truy nhập mạng như nĩ vẫn cĩ thể truy nhập mạng như trong mơi trường CSMA/CD. Nếu thẻ bài cĩ sẵn, máy tính cĩ thể sử dụng thẻ bài để gởi dữ liệu. Mỗi máy tính đĩng vai trị như một bộ chuyển tiếp một chiều, tái tạo thẻ bài và chuyển nĩ đi.

- Giám sát hệ thống: khi máy tính đầu tiên đăng nhập mạng, hệ thống Token Ring phân cơng giám sát hoạt động mạng. Bộ giám sát này kiểm tra nhằm đảm bảo khung dữ liệu được truyền – nhận đúng nơi đúng chỗ, bằng cách kiểm tra để tìm xem cĩ khung dữ liệu nào luân chuyển từ một vịng trở lên và bảo đảm mỗi lần chỉ cĩ một thẻ bài trên mạng

- Nhận biết máy tính: khi một máy tính mới đăng nhập mạng, hệ thống Token Ring kết nạp máy tính đĩ để nĩ trở thành một phần của vịng. Thủ tục “kết nạp” bao gồm:

 Kiểm tra xem cĩ địa chỉ trùng nhau khơng.

 Thơng báo cho các máy tính khác trên mạng biết về sự hiện diện của máy tính mới.

Các thành phần phần cứng:

Hub: trong mạng Token Ring, Hub được xem như là bộ truy nhập đa trạm (Multi Station Access Unit – MSAU). Máy khách và máy phục vụ nối với MSAU bằng cáp, MSAU hoạt động giống như một Hub thụ động. Vịng trong biến thành vịng ngồi ở mỗi điểm nối khi máy tính được nối.

Dung lượng Hub: Số lượng cổng trên mỗi Hub tùy thuộc vào loại Hub của nhà sản xuất. Khi mạng Token Ring đã đầy, cĩ nghĩa là mỗi cổng trên MSAU đều cĩ 1 máy tính nối vào, ta cĩ thể mở rộng mạng bằng cách thêm vịng khác (MSAU) vào. • Nguyên tắc: mỗi MSAU phải được nối làm sao để trở thành

một phần của vịng. Các điểm ring-in và ring-out cĩ thể dùng cáp tạm để nối. Cĩ thể sử dụng đến 12 MSAU để nối thành một vịng logic.

Khả năng dung lỗi: ở mạng chuyển thẻ bài thuần tuý, một máy tính bị sự cố sẽ ngăn khơng cho thẻ bài tiếp tục quay vịng. Kết quả là mạng ngưng hoạt động. MASU được thiết kết để cảm nhận khi bào card mạng hư hỏng và ngắt kết nối với card mạng đĩ. Thủ tục này bỏ qua máy tính bị sự cố để thẻ bài cĩ thể tiếp tục quay vịng.

Đường cáp: máy tính trên mạng Token Ring nối với Hub bằng cáp UTP hoặc STP. Đa số dùng cáp loại 3 của IBM. Mỗi máy tính chỉ cĩ thể cách MSAU 45 m khi dùng cáp loại 3. Khoảng cách giới hạn từ MSAU này đến MSAU khác là 150m. Mỗi Token Ring cĩ thể cĩ 260 máy tính nối với cáp STP và 72 máy tính đối với cáp UTP.

Cáp nối tạm (patch cable): mở rộng kết nối giữa máy tính và MSAU. Chúng cũng cĩ thể nối hai MSAU với nhau. Đây là cáp loại 6 của IBM và cĩ thể dài đến 45m. Cáp này cho phép nối máy tính với MSAU ở khoảng cách 45m.

Bộ nối: mạng Token Ring thường dùng các loại bộ nối sau:

o Bộ nối giao diện phương tiện (Media Interface Connector – MIC) để nối cáp loại 1 và loại 2.

o Bộ nối điện thoại RJ-45 (8 chân) cho cáp loại 3. o Bộ nối điện thoại RJ-11 (4 chân) cho cáp loại 3.

o Bộ lọc phương tiện (Media Filter) nhằm tạo kết nối giữa card mạng Token Ring với 1 jack cắm điện thoại RJ-11/RJ-45 chuẩn.

Bộ chuyển tiếp (Repeater): chủ động tái tạo và định giờ tín hiệu thẻ bài nhằm mở rộng khoảng cách giữa các MSAU trên mạng. Với 2 bộ chuyển tiếp, cĩ thể đặt MSAU cách xa nhau đến gần 400m (với cáp loại 3) và đến hơn 700m (đối với cáp loại 1 & 2). • Card mạng: dùng 2 loại 4Mbps và 16Mbps.

Cáp quang: hồn tồn thích hợp với cáp quang. Cĩ thể tốn kém nhưng cáp quang cĩ thể làm tăng phạm vi mạng Token Ring lên gấp 10 lần so với cáp đồng.

3. Mạng AppleTalk:

AppleTalk là kiến trúc mạng của Apple và được gộp vào phần mềm của hệ điều hành Macintosh. Điều này cĩ nghĩa các khả năng mạng đã được cài sẵn trong mỗi máy Macintosh. Kiến trúc AppleTalk là một tập hợp các giao thức tương ứng với mơ hình OSI.

- Thiết bị này tự ấn định địa chỉ được chọn ngẫu nhiên từ một dãy địa chỉ cho phép

- Thiết bị này phát rộng địa chỉ vừa chọn nhằm kiểm tra xem cĩ thiết bị nào khác sử dụng địa chỉ đĩ hay khơng?

- Nếu khơng cĩ thiết bị nào sử dụng địa chỉ đĩ, thiết bị này sẽ lưu địa chỉ để dùng cho lần đăng nhập mạng kế tiếp.

LocalTalk:

Mạng AppleTalk thường được xem như là LocalTalk. LocalTalk dùng CSMA/CD làm phương pháp truy nhập trong cấu hình Bus hay cấu hình Cây. Nĩ chấp nhận cáp cĩ bọc hay cáp quang làm phương tiện truyền dẫn.

Cáp thường dùng trong LocalTalk là STP. Mạng LocalTalk chấp nhận nối 32 thiết bị.

Do hiệu suất thi hành mạng LocalTalk tương đối khiêm tốn, nên trong những mạng cĩ qui mơ lớn, người ta khơng dùng LocalTalk mà dùng Ethernet hay TokenRing.

AppleShare:

AppleShare là máy phục vụ tập tin (FileServer) trên mạng AppleTalk. Phần mềm này đi kèm với từng bản của hệ điều hành Apple. Cịn cĩ một máy phục vụ in (print server) AppleShare.

Zone:

Mạng AppleTalk cĩ thể nối với nhau thành mạng lớn thơng qua Zone. Mỗi mạng con được nhận diện theo tên khu vực. Người dùng ở mạng LocalTalk cĩ thể truy nhập dịch vụ ở mạng khác với thao tác đơn giản là chọn khu vực đĩ. Nhĩm làm việc trên mạng LocalTalk đơn lẻ cĩ thể được chia thành nhiều khu vực nhằm giải tỏa tình trạng tắc nghẽn trên mạng.

Những yếu tố cần lưu ý khi dùng AppleTalk:

Những máy tính khơng phải của Apple cũng cĩ thể sử dụng AppleTalk. Đĩ là:

- Máy tính cá nhân của IBM và tương thích - Máy chính của IBM

- Máy tính của Digital Equipment Corporation VAX - Một số máy tính của UNIX.

4. Mạng ArcNet:

Attached Resource Coumputer Network (ARCNet) cĩ kiến trúc mạng đơn giản, rẻ tiền và linh hoạt được thiết kế dành cho những mạng cĩ qui mơ tương đương nhĩm làm việc. Cơng nghệ này định

rõ các tiêu chuẩn cho mạng bus chuyển thẻ bài dùng cáp dải rộng. Mạng ArcNet cĩ cấu hình Bus hay cấu hình Star Bus.

Phương thức hoạt động của ArcNet:

ArcNet sử dụng phương pháp truy nhập chuyển thẻ bài trong cấu hình star bus để chuyển dữ liệu ở tốc độ 2.5Mbps. Do ArcNet là kiến trúc chuyển thẻ bài nên máy tính trên mạng ArcNet phải cĩ thẻ bài để truyền dữ liệu. Thẻ bài đi từ máy tính này sang máy tính kia theo số thứ tự bất luận máy tính được đặt như thế nào trên mạng.

Gĩi dữ liệu chuẩn của ArcNet chứa: - Địa chỉ nguồn.

- Địa chỉ đích.

- Tối đa 508bytes dữ liệu.

Phần cứng: Mỗi máy tính đều được nối cáp với Hub. Hub cĩ thể chủ động, thụ động hay thơng minh. (Hub thụ động chỉ chuyển tiếp tín hiệu, cịn hub chủ động cĩ thể tái tạo và chuyển tiếp tín hiệu. Cịn Hub thơng minh cĩ tất cả các đặc tính của Hub chủ động và bổ sung thêm đặc tính chẩn đốn như dị tái lập cấu hình).

Cáp tiêu chuẩn dùng cho ArcNet là cáp đồng trục 93Ω. Khoảng cách giữa các máy tính thay đổi tuỳ theo đường cáp và cấu hình.

Với cáp đồng trục (nối BNC): chiều dài cáp tối đa là 610m cho cấu hình star; và chỉ 305m cho cấu hình bus.

Với cáp UTP (dùng nối RJ-11 hoay RJ-45): chiều dài tối đa là 250m với cấu hình star và bus.

Một phần của tài liệu BG_Mangcanban pot (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w