Tiểu kết Chƣơng

Một phần của tài liệu Nhân tố dầu lửa trong quan hệ giữa Mỹ với các quốc gia vùng vịnh Péc Xích sau chiến tranh lạnh.PDF (Trang 27)

Dầu lửa là một trong những yếu tố rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và tình hình kinh tế - xã hội từng nước nói riêng đặc biệt là quan hệ giữa Mỹ và các nước vùng Vịnh Pếc-xích.

Một trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển của các nước hiện nay là đẩy mạnh hoạt động ngoại giao dầu lửa. Giờ đây, vấn đề dầu lửa không còn là “vấn đề chuyên môn kỹ thuật thuần túy mà là vấn đề chính trị - xã hội, vấn đề quan hệ quốc tế”. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia thế giới, hầu hết các cuộc chiến tranh

28

thương mại, quân sự, ngoại giao trong mấy thập niên gần đây đều gắn chặt hoặc có nguyên nhân trực tiếp từ vấn đề dầu lửa. Việc Mỹ phát động cuộc chiến tranh xâm lược Irắc năm 1991 và năm 2003 là minh chứng sinh động cho nhận định trên. Tình trạng này ngày càng rõ nét và căng thẳng hơn trong quan hệ quốc tế đầu thế kỷ XXI.

Ngày nay trong quan hệ quốc tế, vấn đề dầu lửa còn được xác định là một “con bài chiến lược” rất quan trọng trong chính sách đối ngoại của nhiều quốc gia. Nhiều nước lấy việc đe dọa cắt hoặc hạn chế cung cấp nguồn dầu lửa, khí đốt để thể hiện quyền uy, sức mạnh của mình. Nhiều nước coi dầu lửa là lợi thế so sánh to lớn của quốc gia mình, để từ đó thể hiện tiếng nói và vị thế của mình trong các mối quan hệ song phương hoặc đa phương. Nhờ tài nguyên dầu lửa, nhiều nước đã giàu lên nhanh chóng. Nhưng cũng vì dầu lửa, nhiều nước đã trở thành điểm nóng xung đột, tranh chấp và chiến tranh.

29

CHƢƠNG 2.

Một phần của tài liệu Nhân tố dầu lửa trong quan hệ giữa Mỹ với các quốc gia vùng vịnh Péc Xích sau chiến tranh lạnh.PDF (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)