khử và quá trình oxi hóa mà chỉ đóng vai trò là môi trường.
E)Số oxi hóa của mangan trong KMnO4 là +7.Câu 23 : Cho các phản ứng: Câu 23 : Cho các phản ứng: t0 1) 2H2SO4 đ + C = CO2 + 2SO2 + 2H2O (1) 2) H2S + Cl2 = S + 2HCl (2) 3) 16HClđ + 2KMnO4 = 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O (3) 4) 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 3H2SO4 = 5Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O (4) Trong các phản ứng trên: A) Các axit đều là chất khử. B) Các axit đều là chất oxi hóa.
C) Các axít chỉ đóng vai trò là môi trường. E) H2SO4là chất oxi hóa, HCl và H2S là chất khử.
D) A xit H2SO4 đặc trong phản ứng (1) là chất oxi hóa, axit H2SO4 trong phản ứng (4) là môi trường, H2S và HCl là chất khử.
Câu 24 : Ion Cl- thể hiện tính khử trong phản ứng nào dưới đây :
A)2HCl + Fe = FeCl2 + H2
B)2FeCl2 + Cu = CuCl2 + 2FeCl2
C)MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + H2O
D)NaCl + AgNO3 = AgCl↓ + NaNO3
E)BaCl2 + H2SO4 = BaSO4↓ + 2HClCâu 25 : Phản ứng thuận nghịch là : Câu 25 : Phản ứng thuận nghịch là :
A) Phản ứng hóa học xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
B) Phản ứng hóa học xảy ra theo hai chiều ngược nhau ở mọi điều kiện.
C) Là phản ứng xảy ra theo chiều tạo thành sản phẩm và sau cùng lại trở thành chất ban đầu.
D) Phản ứng biểu thị bằng phương trình với hai mũi tên ngược chiều.
E) Là phản ứng xảy ra không hoàn toàn. Câu 26 : Cho phản ứng : 2SO2(k) + O2(k)
2SO3(k) + Q. Nhận xét nào sau đây không đúng :
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo thành SO3 cần :
A) Tăng nồng độ oxi.
B)Dùng chất xúc tác V2O5 và tăng nhiệt độC) Tăng áp suất. C) Tăng áp suất.
D) Giảm nhiệt độ của phản ứng.
E)Tăng nồng độ của SO2.Câu 27 : Cho phản ứng : Câu 27 : Cho phản ứng :
2H2 + O2 2H2O + Q Khi tăng nhiệt độ thì :
A) Cân bằng chuyển dịch về phía tạo thànhH2O. H2O.
B) Cân bằng chuyển dịch về phía tạo thànhH2O trong mọi trường hợp. H2O trong mọi trường hợp.
C) Cân bằng chuyển dời theo chiều thu nhiệt ( chiều nghịch ).
D) Không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng của phản ứng.
Phản ứng diễn ra chậm hơn. Câu 28 : Cho các phản ứng sau:
1) H2(k) + Br2(k) 2 HBr (k)
2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2(k)
3) N2O4(k) 2NO2 (k)
4) N2 (k) + O2 (k) 2NO(k)
Khi tăng áp suất các phản ứng có cân bằng chuyển dịch về bên phải là:
A) (1), (3), (4) B) (1), (4) C)(2), (3), (4) D) (2) E) (2), (3), (4) D) (2) E) (2), (3)
Câu 29 : Khi hòa tan SO2 vào nước có cân bằng sau :
SO2 + H2O H+ + HSO3-
Cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều thuận khi :
A) Thêm H2SO4lõang B) Thêm NaOH C) Thêm Br2 D) Thêm HCl. E) A và D
Câu 30 : Cho phản ứng : N2 + 3H2 2NH3
+ Q
Nhận xét nào nào sau đây không đúng:
A) Đây là phản ứng thuận nghịch.
B) Khi giảm nhiệt độ, cân bằng của phản ứng chuyển dời theo chiều thuận.
C) Phản ứng tỏa nhiệt.
D) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hỗn hợp khí.
E) Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 31 : Cân bằng hóa học là :
A) Trạng thái mà nồng độ của chất tham gia phản ứng bằng nồng độ của chất tạo thành. B) Trạng thái mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã dừng lại.
C) Trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
D) Trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng dễ thay đổi nồng độ khi thay đổi điều kiện nhiệt độ, áp suất.
E) Trạng thái mà hệ phản ứng không có sự biến đổi nào cả.
Câu 32 : Cho phản ứng hóa học sau : N2 + 3H2 2NH3 + Q. Để cân bằng chuyển dịch về phía tạo thành NH3 cần :
A) Giảm nhiệt độ của phản ứng. B) Giảm áp suất của hệ phản ứng. C) Dùng xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
D)Tăng nồng độ của H2 hoặc N2 .E) A và D.