7. Kết cấu của Luận văn
3.1.2. Quan điểm, định hƣớng thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao
3.1.2. Quan điểm, định hƣớng thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn ở Việt Nam trong thời gian tới nụng thụn ở Việt Nam trong thời gian tới
3.1.2.1. Quan điểm và chiến lược chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đó vạch ra đường lối, định ra chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội đất nước 10 năm 2001- 2010 mở ra thời kỳ mới của sự phỏt triển đất nước. Trong đú vấn đề phỏt triển, phõn bố và sử dụng nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta. Nghị quyết cũng xỏc định: “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lượng cụng nghệ trong sản phẩm” (nhiệm vụ chủ yếu thứ 2-Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX). Và phải “giải quyết cú hiệu quả những vấn đề xó hội bức xỳc; tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn” (nhiệm vụ chủ yếu thứ 7- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX).
Quan điểm cú tớnh chất then chốt cho sự phỏt triển là phõn bố và sử dụng hợp lý nguồn lực con người, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Trong đú chỳ trọng , đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động phự hợp với quỏ trỡnh cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn, nõng cao chất lượng
nguồn nhõn lực nụng thụn nhằm nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nụng thụn, tạo sự phỏt triển đồng đều, bền vững của nền kinh tế đất nước. Quan điển này xuất phỏt từ tớnh tất yếu (tớnh quy luật) của chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn là: giảm cả về số lượng và tỷ trọng lao động nụng nghiệp, nụng thụn, xoỏ dần, đi đến xoỏ bỏ ranh giới cỏch biệt về trỡnh độ phỏt triển giữa nụng thụn và thành thị. Đú cũng là mục tiờu quan trọng phỏt triển đất nước.
Chuyển dịch cơ cấu nụng thụn được đặt trong nền kinh tế thị trường nụng thụn phỏt triển. Phõn bố, sử dụng nguồn nhõn lực nụng thụn tụn trong quan hệ cung-cầu lao động trong thị trường lao động. Dựng cỏc dấu hiệu thể hiện của thị trường lao động làm căn cứ cho việc quy hoạch, kế hoạch, xõy dựng chớnh sỏch, cơ chế để phỏt triển, phõn bố và sử dụng nguồn nhõn lực nụng thụn. Quan điểm này yờu cầu một mặt phải tụn trọng cỏc quy luật khỏch quan của cơ chế thị trường (quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu), giảm đến mức tối đan sự can thiệp hành chớnh của Nhà nước đồng thời phải bảo đảm thị trường phỏt triển đỳng hướng, cạnh tranh lành mạnh đồng thời cú sự quản lý điều tiết của nhà nước.
Quan điểm, Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn gắn liền với sự phỏt triển, phõn bố và sử dụng nguồn nhõn lực là nhiệm vụ của toàn xó hội. Nhà nước với vai trũ điều tiết kinh tế vĩ mụ và hoạch định chiến lược phỏt triển cần định hướng đầu tư, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cú những đũn bảy kinh tế huy động mọi nguồn lực của xó hội phỏt triển sản xuất - kinh doanh tạo ra nhiều việc làm cho khu vực nụng thụn. Đẩy mạnh và tạo mọi điều kiện cho cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục và đào tạo. Coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, coi đú là nguồn lực phỏt triển quan trọng nhất, thiết yếu nhất để phỏt triển nụng thụn hiện đại.
Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn đặt trong mối quan hệ: gắn mục tiờu tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, cụng bằng xó hội của quốc gia núi chung và
nụng thụn núi riờng, hạn chế dón cỏch giầu nghốo. Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng thụn đặc biệt quan tõm đến vấn đề tạo cụng ăn việc làm cho người dõn lao động, giảm dần và tiến tới xoỏ bỏ được sức ộp việc làm, tăng thời gian làm việc khu vực nụng thụn.
Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn tụn trọng quan hệ phỏt triển kinh tế phải đi liền với phỏt triển nền văn hoỏ truyền thống, bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
3.1.2.2. Những định hướng nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn lao động nụng thụn
Mục tiờu cơ bản trong thập niờn đầu của thế 21 về phỏt triển kinh tế nụng thụn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nụng thụn là: xõy dựng cơ cấu kinh tế nụng thụn hợp lý và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động phự hợp với cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảo việc làm đầy đủ cho người lao động cú nhu cầu về việc làm; nõng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập, gúp phần cải thiện chất lượng cuộc sống người dõn.
Với mục tiờu cơ bản như vậy, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn được xỏc định trong việc lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển kinh tế đất nước, định hướng chiến lược phỏt triển vựng, ngành gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn với ngày càng nõng cao chất lượng và trỡnh độ nguồn nhõn lực nụng thụn.
Chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn trước hết phải chuyển dịch cơ cấu lao động trờn cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội tại ngành nụng nghiệp theo những định hướng sau:
+ Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp trong chiến lược an ninh lương thực, bờn cạnh đú chỳ trọng đa dạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp, phỏt triển cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp nhằm phỏt triển
một nền nụng nghiệp toàn diện, cõn đối giữa trồng trọt và chăn nuụi, giữa nụng nghiệp với lõm nghiệp, ngư nghiệp. Chỳ ý thõm canh tăng vụ, ứng dụng rộng rói và nhanh chúng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ tiến, hiện đại hoỏ sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở sinh học hoỏ, cơ khớ hoỏ, thuỷ lợi hoỏ, điện khớ hoỏ.
+ Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất chuyờn mụn hoỏ, với một số cõy trồng vật nuụi chủ lực, nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoỏ tạo nguồn nguyờn liệu lớn phục vụ cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu. Phỏt triển cỏc hỡnh thức liờn kết giữa sản xuất-chế biến-tiờu thụ nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất, tạo tớch luỹ cho khu vực nụng nghiệp.
+ Phỏt triển một nền nụng nghiệp bền vững theo hướng đa dạng hoỏ cõy trồng vật nuụi, chuyển đổi mựa vụ để thớch ứng điều kiện tự nhiờn. Phỏt triển cỏc ngành sản xuất mới ớt phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn-những ngành mới chủ yếu dự trờn cơ sở kỹ thuật và cụng nghệ.
Cựng với định hướng chuyển dịch cấu trỳc ngành nụng nghiệp, phải đẩy mạnh hơn nữa quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ nụng thụn.
+ Chuyển đổi nhanh chúng cấu trỳc kinh tế, tiến tới nền cụng nghiệp, dịch vụ nụng thụn thụng qua thỳc đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn. Ưu tiờn và cú chiến lược thu hỳt đầu tư vào những ngành suất đầu tư cho mỗi việc làm mới thấp như ngành may mặc, dầy da, một số ngành cụng nghiệp truyền thống: mỹ nghề, tiểu thủ cụng nghiệp và một số ngành chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến hải sản.
+ Phỏt huy mọi năng lực của người dõn nụng thụn để tự tạo việc làm, tạo lập doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, nhằm vừa tận dụng lợi thế của khu vực nụng thụn vừa giải quyết tại chỗ việc làm cho người lao động. Đặc biệt chỳ trọng đến cỏc loại hỡnh hoạt động trong lĩnh vực du lịch sinh thỏi, du
lịch văn hoỏ, phục vụ giải trớ.
+ Chuyển dịch cơ cấu lao động cần gắn với di dõn, di chuyển lao động nụng thụn-thành, di dõn phỏt triển vựng kinh tế mới, định canh, định cư, ổn định dõn cư biờn giới đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc xuất khẩu lao động vựng nụng thụn. + Khuyến khớch mọi nguồn lực xó hội trong việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nụng thụn. Coi phỏt triển trỡnh độ dõn trớ, trỡnh độ khoa học, kỹ thuật của lao động nụng thụn là nhiệm vụ quan trọng, nhằm nhanh chúng chuyển dịch cơ cấu lao động cao về chất.
+ Hoàn thiện thể chế, chớnh sỏch để xỏc lập và thỳc đẩy thị trường lao động phỏt triển. Giảm bớt quản lý hành chớnh, trực tiếp tạo sự tự do tối đa cho người dõn. Xõy dựng hệ thống thụng tin thị trường lao động, dịch vụ việc làm, làm cầu nối giữa cung gặp cầu lao động trờn thị trường lao động.
3.2. Những giải phỏp cụ thể thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn ở Việt Nam trong thời gian tới ở Việt Nam trong thời gian tới
3.2.1. Về phỏt triển kinh tế nụng nghiệp-nụng thụn
Phỏt triển kinh tế nụng nghiệp nụng thụn trong giai đoạn tới phải được gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn một cỏch hợp lý-ứng với nền kinh tế cụng nghiệp nụng thụn.
- Trước hết, cỏc địa phương, cỏc vựng, miền cần xõy dựng quy hoạch phỏt triển ngành kinh tế cựng với quy hoạch phỏt triển xó hội trong tổng thể quy hoạch chung của cả nước. Thực hiện lập và thẩm định đỏnh giỏ cỏc quy hoạch này trờn cơ sở điều kiện, hoàn cảnh, nguồn lực của từng địa phương, từng vựng, nhằm phỏt huy tối đa lợi thế và phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế chung. Thực hiện cỏc giải phỏp này cỏc địa phương phải dựa trờn cơ sở thực hiện chớnh sỏch ruộng đất đảm bảo dành quỹ đất cho mục tiờu an ninh lương thực quốc gia,
đất dành cho đồng bào dõn tộc thiểu số, cho người nghốo để giản quyết việc làm và xoỏ đúi giảm nghốo. Quy hoạch lại đất đai, cho phộp, khuyến khớch kinh tế trang trại, phỏt triển trồng trọt, chăn nuụi với quy mụ lớn.
- Cú những chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc loại hỡnh trang trại này như: chớnh sỏch về vốn, thuế, giỳp đỡ cụng nghệ kỹ thuật…hỗ trợ thụng tin thị trường tiờu thụ, đào tạo chủ trang trại. Cỏc địa phương nờn thống kờ và quản lý cỏc trang trại trờn cơ sở cho phộp cú quyền sử dụng đất lõu dài. Thực hiện chớnh sỏch chuyển mục đớch sử dụng đất nhằm phỏt triển cỏc vựng cõy, con đặc sản, chất lượng cao, sản phẩm sạch. Hướng tới kết hợp với cụng nghiệp chế biến và dịch vụ.
- Thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch bốn nhà (nhà nụng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nước), trong đú Nhà nước cần tạo mọi điều kiện để cho sự liờn kết (thụng qua hợp đồng kinh tế) giữa nhà nụng với nhà khoa học của việc chuyển giao cụng nghệ, giống mới cú năng suất cao, kỹ thuật..và sự liờn kết giữa nhà nụng với nhà doanh nghiệp của việc tiờu thụ sản phẩm…
- Xõy dựng, hoàn thiện chớnh sỏch đền bự của việc thu hồi đất nụng nghiệp cho mục đớch phỏt triển cụng nghiệp và xõy dựng đụ thị phự hợp với thị trường nhằm đạt được sự chuyển dịch lao động từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp.
- Phỏt triển lõu dài vốn rừng, khai thỏc hợp lý tài nguyờn rừng. Hỡnh thành cỏc vựng nguyờn liệu cụng nghiệp.
Bờn cạnh những chớnh sỏch cụ thể chuyển đổi cấu trỳc sản xuất nụng nghiệp phải quan tõm, chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực sản xuất-kinh doanh phi nụng nghiệp.
- Sử dụng cỏc cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ như: thuế, vốn… cựng cỏc ưu đói về giỏ thuờ đất, hoặc cho mượn đất…thu hỳt tối đa cỏc nguồn lực trong
nước cũng như nước ngoài xõy dựng cỏc nhà mỏy, cụng xưởng, khu thương mại, khu du lịch… ở vựng nụng thụn.
- Cú những chớnh sỏch cụ thể như: hỗ trợ tớn dụng, giỳp đỡ đào tạo…của nhà nước và của tư nhõn khụi phục và phỏt triển làng nghề, khuyến khớch cỏc hộ kiờm nghề. Khuyến khớch hỡnh thành cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động chế biến nụng sản tại nụng thụn.
- Quy hoạch nụng thụn và quy hoạch phỏt triển cỏc đụ thị nhỏ, thị trấn, thị tứ, khu cụng nghiệp nhỏ và vừa (như xõy dựng kinh tế hương trấn của Trung quốc). Quy hoạch này kết hợp với quy hoạch mạng lưới đường giao thụng liờn xó, liờn huyện, liờn tỉnh.
- Quy hoạch và xõy dựng cơ sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm đặc biệt là xõy dựng mạng lưới giao thụng hiện đại. Đầu tư xõy dựng cỏc trung tõm thương mại (chợ) khu vực, cỏc chợ đầu mối để phỏt triển dịch vụ và tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp. Thực hiện cú sỏng tạo chớnh sỏch đổi đất lấy cơ sở hạ tầng, trờn cơ sở hỡnh thành thị trường bất động sản ở nụng thụn theo đỳng quy định của phỏp luật và sự hướng dẫn của Nhà nước.
Ngoài những chớnh sỏch chung khuyến khớch đầu tư trong nước, khuyến khớch và hỗ trợ phỏt triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ, phỏt triển ngành nghề nụng thụn… cần chỳ ý thực hiện trƣớc mắt cỏc chớnh sỏch nhƣ:
- Chớnh sỏch khuyến khớch và hỗ trợ cỏc dự ỏn sản xuất kinh doanh đảm bảo tăng trưởng nhanh và cú giỏ trị kinh tế cao trờn cơ sở phỏt huy lợi thế về mặt tự nhiờn, địa lý, mụi trường sinh thỏi của từng vựng, nhất là trồng cõy cụng nghiệp xuất khẩu, nuụi trồng thuỷ sản xuất khẩu, chế biến nụng sản…
- Chớnh sỏch hỗ trợ xõy dựng và phổ biến cỏc mụ hỡnh sản xuất kinh doanh hiệu quả , tạo nhiều việc làm (VAC, trang trại hộ gia đỡnh…) Chớnh sỏch
cụ thể đưa khoa học kỹ thuật vào từng hộ gia đỡnh, từng trang trại như giống cõy trồng, vật nuụi, cụng nghệ sau thu hoạch…cụng nghệ sinh học…
3.2.2. Về chớnh sỏch tạo việc làm cho nụng thụn
Ngoài những chớnh sỏch cụ thể trong lĩnh vực nụng nghiệp-nụng thụn, cần hoàn thiện những chớnh sỏch ngoài khu vực nụng thụn nhưng liờn quan trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn như:
- Cú chớnh sỏch ưu tiờn xuất khẩu lao động cho cỏc thanh niờn nụng thụn trờn cơ sở tổng kết cấc mụ hỡnh xuất khẩu lao động cú hiệu quả như: thể chế hoỏ cỏc mối liờn kết giữa cụng ty xuất khẩu lao động với chớnh quyền, cỏc đoàn thể, tổ chức địa phương, liờn thụng giữa xuất khẩu lao động, đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động, cú những chớnh sỏch cho vay vốn hỗ trợ xuất khẩu lao động và đào tạo nghề cho xuất khẩu lao động.
- Cú những chớnh sỏch hỗ trợ cho lao động nụng thụn vào làm việc ở khu vực thành thị lỳc nụng nhàn theo mựa vụ… giỳp đỡ thụng tin cho lao động nhàn rỗi nụng thụn làm cỏc loại cụng việc dịch vụ giỳp việc gia đỡnh, chăm súc cõy cảnh, vật nuụi ở cỏc gia đỡnh thành thị…
- Xõy dựng hệ thống thụng tin thị trường lao động, vựng, quốc gia. Định hướng di chuyển lao động nụng thụn đến cỏc vựng, cỏc đụ thị cú nhu cầu lao động, giỳp cho chuyển dịch lao động nụng thụn-thành thị đem lại lợi ớch cho người lao động.
3.2.3. Về phỏt triển, đào tạo nguồn nhõn lực
- Thực hiện tốt chớnh sỏch dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh, cỏc chớnh sỏch nõng cỏc chất lượng dõn số nụng thụn như: sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; chớnh sỏch nõng cao sức khoẻ vị thành niờn…Nhằm giảm và ổn định dõn số, nõng cao sức
khoẻ về thể chất và tinh thần của người dõn nụng thụn. Làm tốt chớnh sỏch về dõn số sẽ tạo một lực lượng lao động tương lai ở nụng thụn cú chất lượng cao.
- Đảm bảo kết quả phổ cập giỏo dục tiểu học, dần phổ cập giỏo dục phổ thụng cơ sở khu vực nụng thụn. Thực hiện tốt những chớnh sỏch này nhằm dần nõng cao dõn trớ nụng thụn, tạo nguồn lực lao động cú chất lượng cao. Cú chớnh sỏch đào tạo nghề đại trà ở trỡnh độ thấp cho lao động trẻ nụng thụn cú thể tham gia vào thị trường lao động. Thực hiện quy hoạch phỏt triển hệ thống mạng lưới cơ sở dạy nghề ở nụng thụn từ nay đến năm 2010 theo quyết định của Thủ tướng chớnh phủ. Đồng thời, triển khai cú hiệu quả chương trỡnh đào tạo nghề cho