ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM SỬ DỤNG TÚI NYLON

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp giảm thiểu việc sử dụng bao bì nilong tại TP.HCM hướng đến xã hội tiêu thụ bền vững (Trang 160)

Mỗi giải pháp giảm sử dụng túi nylon đề xuất trên đều có những khó khăn, thuận lợi riêng cần cân nhắc trong quá trình triển khai. Bảng 7.3 dưới đây tóm tắt các khó khăn, thuận lợi và khả

Bảng 7.3. Đánh giá các giải pháp giảm sử dụng túi nylon Giải pháp Thuận lợi Khó khăn Khả năng áp dụng Cấm phân phối miễn phí túi nylon - Giảm đáng kể lượng túi nylon sử dụng trong thời gian ngắn

- Giảm các vấn đề môi trường liên quan đến túi nylon

- Không mất nhiều chi phí - Có thể gặp sự phản đối của nhà sản xuất, nhà bán lẻ và người tiêu dùng. - Cần có thời gian xây dựng và ban hành luật - Chưa thể áp dụng đại trà trong điều kiện hiện nay - Hiệu quả hơn nếu

được áp dụng ở quy mô toàn quốc

Thuế tiêu dùng

túi nylon - đếẢn thói quen snh hưởng trựửc ti dụếng p túi nylon một lần, giảm lượng túi nylon sử dụng - Giảm các vấn đề liên quan đến nylon - Tạo nguồn quỹ cho các hoạt động môi trường - Cần tổ chức hệ thống thu phí - Cần có thời gian xây dựng và ban hành các quy định về thuế - Chỉ thật sự hiệu quả

khi được áp dụng ở qui mô toàn quốc Khuyến khích các nhà bán lẻ tự nguyện giảm phát túi nylon - Dễ tìm được sựđồng thuận - Mỗi nhà bán lẻ có thể lựa chọn hình thức và mục tiêu giảm sử dụng túi nylon phù hợp với đơn vị mình - Ý thức giảm sử dụng túi nylon được củng cố

liên tục - Cần có thời gian để tuyên truyền, vận động các nhà bán lẻ - Có thể mất một thời gian mới thấy được hiệu quả của chương trình - Nhà bán lẻ tốn chi phí - Khả thi trong điều kiện hiện nay Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng - Tăng ý thức cộng đồng, khi đã có ý thức, sẽ tham gia giảm sử dụng túi nylon một cách tự nguyện - Tốn kinh phí và thời gian - Khó đểđánh giá hiệu quả - Cần tiến hành làm ngay

Lập hệ thống thu gom tái chế túi nylon

- Tăng cường thu gom và tái chế túi nylon - Giảm các tác hại của rác nylon - Tăng ý thức của cộng đồng - Cần có sự phối hợp giữa cơ quan môi trường và các đơn vị có liên quan - Tốn chi phí đểđầu tư và duy trì hệ thống - Có thể triển khai cùng lúc với chương trình nhà bán lẻ tình nguyện giảm phát túi nylon Đầu tư nghiên cứu túi thay thế - Có được sản phẩm thay thế thân thiện với môi trường

- Rất tốn thời gian và kinh phí

- Có thể không thành công

Có thể triển khai ngay

Với khó khăn, thuận lợi và mức độ khả thi khác nhau, các giải pháp nêu trên đều rất quan trọng

đối với chương trình giảm sử dụng túi nylon của thành phố. Và vì vậy, đểđạt được hiệu quả cao nhất, cần có một lộ trình hợp lý để triển khai các giải pháp trên. Xem phụ lục 8: Dự thảo kế

KT LUN & KIN NGH KẾT LUẬN

Qua đề tài nghiên cứu, có thểđưa ra một số kết luận sau:

- Túi nylon là một loại bao bì tiện lợi và phổ biến nhưng song song với ưu điểm này là những ảnh hưởng nghiêm trọng của nó đến môi trường, xã hội, kinh tế đất nước và cả

con người. Nhiều nước trên thế giới đã có những biện pháp pháp lý, những chương trình giáo dục khuyến khích cộng đồng nhằm giảm số lượng túi nylon sử dụng. Mỗi nước đưa ra một chính sách, một giải pháp riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và cam kết chính trị của nước đó. Dù giải pháp dưới hình thức nào thì họ cũng đã thu được những thành công nhất định trong việc giảm lượng túi nylon sử dụng.

- Đối với Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng, túi nylon là vấn nạn cần giải quyết. Lượng túi nylon này không được thu gom triệt để, thải ra môi trường gây nên ô nhiễm cũng như mất cảnh quan thành phố. Qua khảo sát cho thấy các đối tượng (siêu thị, người dân, nhà sản xuất, nhà quản lý) đều biết được những tác hại do túi nylon gây ra, nhưng cũng chính họ lại là người gây nên những tác hại đó qua việc sử dụng túi nylon quá mức cần thiết. Ngoại trừ nhà sản xuất túi nylon không sẵn lòng tham gia chương trình (vì

đụng chạm đến thu nhập của họ), các đối tượng còn lại đa số đồng ý tham gia chương trình giảm sử dụng túi nylon nếu Thành phố phát động.

- Các kết quả phân tích trong đề tài cho thấy có nhiều điều kiện và giải pháp hứa hẹn khả

năng thay thế túi nylon bằng các loại bao bì thân thiện môi trường. Việc nghiên cứu và

đưa bao bì PHSH vào ứng dụng thay thế túi nylon cần nhận được sự hỗ từ Nhà nước về

những quy định, luật lệ, chính sách khuyến khích thay đổi thói quen sử dụng túi nylon và

định hướng chiến lược trong công tác bảo vệ môi trường và xử lý chất thải phù hợp với sự ra đời của bao bì thân thiện môi trường.

- Qua bài học Metro, việc nhân rộng mô hình cho các hệ thống siêu thị, TTTM khác là hoàn toàn khả thi và nên là đối tượng ưu tiên triển khai tại Thành phố. Cần phải có kế

hoạch cụ thể, phương án giảm sử dụng túi nylon cần được cân nhắc sao cho phù hợp với loại hình kinh doanh và đối tượng khách hàng của từng hệ thống siêu thị.

- Nhiều gói giải pháp từ công cụ kinh tế đến pháp lý, cả tuyên truyền được đề xuất nhằm

đảm bảo sự thành công của chương trình như cấm phân phối miễn phí túi nylon, thuế

tiêu dùng túi nylon, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng, lập hệ thống thu gom túi đã qua sử dụng để tái chế.

- Nhìn rộng hơn, Việt Nam hay TP.HCM sẽ phải trả giá cho những vấn đề môi trường bởi sự tiêu thụ quá mức. Để hạn chế nguy cơ này, sản xuất và tiêu thụ phải hài hòa với bảo vệ môi trường, nhắm đến việc giảm phát thải. Cần biết tiêu thụ thế nào để các tài nguyên tái tạo có thể tái tạo được và giảm thiểu sự lãng phí các nguồn tài nguyên không tái tạo. Với phương pháp tiếp cận đúng, hiểu biết về các nguyên tắc tiêu thụ bền vững và dựa trên giải pháp 3T (3R) sẽ giúp ta lựa chọn và tìm ra các phương cách quản lý chất thải phù hợp nhất. Do vậy, việc đề xuất các giải pháp giảm thiểu sử dụng túi nylon được trông đợi như một trong các bước đi đầu tiên hướng đến một xã hội tiêu thụ bền vững tại TP.HCM. Ý nghĩa của đề tài chính là góp phần vào việc nâng cao nhận thức về BVMT trong cộng đồng Thành phố.

KIẾN NGHỊ

Để triển khai thực tế thành công việc giảm thiểu sử dụng túi nylon ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, những vấn đề sau đây cần được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá:

(1) Đánh giá tác động môi trường cho từng khâu trong chu trình vòng đời sản phẩm đối với các loại hình bao bì thân thiện môi trường; thực hiện nghiên cứu công nghệ và quy trình sản xuất và tái chế bao bì thân thiện môi trường.

(2) Cần có những động thái cần thiết và thích hợp từ phía Nhà nước như ban hành quy định hạn chế sử dụng và thải bỏ túi nylon và các chính sách khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các loại bao bì thân thiện môi trường, nhằm tạo điều kiện hình thành thói quen mới giảm việc sử

dụng túi nylon và tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm bao bì thân thiện môi trường trong xã hội. (3) Nhà nước cũng cần sớm xây dựng một qui trình/chiến lược quản lý xuyên suốt từ khai thác sử dụng nguyên liệu, sản xuất, tiêu thụ và thải bỏ chất thải bao bì bao gồm những nội dung chủ

yếu:

- Chiến lược phát triển: Quản lý tài nguyên/môi trường, quản lý thị trường, hỗ trợ công nghệ, triển khai dự án

- Qui định, tiêu chuẩn chất lượng các loại bao bì thân thiện môi trường - Xây dựng qui trình vận hành hệ thống quản lý chất thải bao bì - Hỗ trợ công nghệ tái chế, xử lý chất thải

(4) Xây dựng và thực hiện các chương trình truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng cung cấp thông tin về những tác hại đến môi trường và con người do hoạt động sản xuất và xả thải túi nylon.

(5) Trước mắt, TP.HCM nên áp dụng thí điểm chương trình tại các siêu thị, TTTM lớn tại TP.HCM, từ đó rút kinh nghiệm triển khai ở quy mô rộng hơn (xem dự thảo kế hoạch tại Phụ

TÀI LIU THAM KHO

1. Adebowale, E. A. (1985), Non-conventional Feed Resources in Nigeria, Nigerian Food Journal 3, 18 1-189.

2. Akaranta, O. and Oku, G. E. (1997), Some Properties of Cassava Mesocarp Carbohydrate- Low Density Polyethylene Blends, Carbohydarte Polymers 34 (1997), 403 – 405.

3. Albertsson, A.C. & Karlsson, S. (1994) Chemistry and Biochemistry of polymer biodegradation. In Chemistry and Technology of Biodegradable Polymers, ed. G.J.L. Grifftn, pp. 7-17. Blackie Academic & Professional, London.

4. Andrady, A.C. (1994), Assessment of Environmental Biodegradation of Synthetic Polymers,

Macromol. Sci.-Rev. Macromol. Chem. Phys. 34(l), 25-75.

5. Arvanitoyannis, I., Kolokuris, I., Nakayama, A., and Aiba, S. I. (1997), Preparation and Study of Novel Biodegradable Blends Based on Gelatinized Starch and 1,4-Trans- Polyisoprene (Gutt percha) for Food Packaging or Biomedical Applications, Carbohydrate Polymers 34 (1997) 291-302.

6. Australia Government Environment Protection and Biodiversity Conservation Act, 1999.

Harmful marine debris” truy cập trên

http://www.environment.gov.au/biodiversity/threatened/publications/pubs/marine-debris.pdf 7. Baker, R. 2002. “Ministerial Brief: Plastic Bag Levy.” Truy cập trên

http://sres.anu.edu.au/people/richard_baker/examples/briefing/minty/Minty.html

8. Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (2008), Bao bì nilon: giảm thiểu từ nguồn, load từ

monre. gov.vn, ngày 3/3/2008.

9. Butte Environmental Council. 2001. “Reducing Plastic Waste Tops 2001 Legislative Agenda”. Tạp chí Environmental News (Spring). Online newsletter. Truy cập trên http://www.becnet.org/ENews/01sp_plastic.html

10.Conn, E. E. (1979), Cyanogenic Glycosides, In Biochemistry of Nutrition, 27, ed; A, Neuberger & T.H. Jukes, University Park Press, Baltimore, 2 l-43.

11.Chauhan, B. 2003. “India State Outlaws Plastic Bags”. BBC News. Truy cập trên http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/3132387.stm

12.EPIC (Environment and Plastic Industry Council), (2000), Technical Report: Biodegradable Polymers: A Review.

13.EduGreen. 2005. “Health Impacts of Water Pollution.” Truy cập trên http://edugreen.teri.res.in/explore/water/health.htm

14.Edwards, R. 2000. “Bags of Rubbish”. The Ecologist 30(8) (Nov. 22). Truy cập trên http://www.theecologist.co.uk/archive_article.html?article=163&category=76

15.Environmental Literacy Council. 2005. “Paper or Plastic?” Truy cập trên http://www.enviroliteracy.org/article.php/1268.html

16.Fetuga, B. L. and Tewe, 0. 0. (1985), Potentials of Agroindustrial By-products and Crop Residues As Animal Feeds, Nigerian Food J. 3, 136-142.

17.Gerngross, T. U. (1999), Can Biotechnology Move Us towards a Sustainable Society?,

Biotechnology, Vol. 17, pages 541-544, June 1999.

18.Grifftn, G.J.L. (1994), Chemistry and Biochemistry of Polymer Degradation, In Chemistry and Technology of Biodegradable Polymers, 135-149. Blackie Academic & Professional, London.

19.Hiệp Hội Nhựa Việt Nam (2002), Bao Bì Chất Dẻo, số 04/2002.

20.Hiệp Hội Nhựa Việt Nam (Tài Liệu Được Tài Trợ Bởi MPDF – Chương Trình Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân), Phương Pháp Chính Gia Công Sản Phẩm Nhựa.

21.Hoshino, A., Sawada, H., Yokota, M., Tsuji, M., Fukuda, K. and Kimura, M. (2001), Science and Plant Nutrition, 47 (35).

22.Hương Ly (2005), Giải pháp nào cho chất thải nhựa, Tạp chí TCĐLCL, số 7 năm 2005

23.Hertwich E. & Katzmayr M., 2003. Examples of Sustainable Consumption Review, Classification and Analysis. Industrial Ecology Programme, report 5/2004.

24.Institute for Lifecycle Environmental Assessment. 1990. “Paper vs. Plastic Bags.” Truy cập trên http://www.ilea.org/lcas/franklin1990.html

25.IRIN. 2005a. “Kenya: Researchers Recommend Ban on Use of Thin Plastic Bags.” IRIN News (UN Office for the Coordination of Humanitarian Affairs) Feb. 24, 2005. Truy cập trên http://www.irinnews.org/report.asp?ReportID=45764&SelectRegion=East_Africa 26.IRIN. 2005b. “Somalia: Somaliland Bans Use of Plastic Bags.” IRIN News (UN Office for

the Coordination of Humanitarian Affairs) Mar. 1, 2005. Truy cập trên http://www.irinnews.org/report.asp?ReportID=45842&SelectRegion=Horn_of_Africa

27.K. Khanh (2007), Nhiều quốc gia trên thế giới “nói không với túi nylon”, Văn Hóa online, ngày 2/4/2007.

28.Klauss, M. (2004), Degradation of Biologically Degradable Packaging Items in Home or Backyard Composting System, Bauhaus-Universitate Weimar.

29.Krochta, J.M., Baldwin, E.A. & Nisperos-Carriedo, M.O. (1994), Edible Coatings and Films to Improve Food Quality, Technomic Publications Co., Lancaster.

30.Kumar, G.S. (1987), Biodegradable Polymers: Prospects and Progress, Marcel Dekker Inc., New York and Basel.

31.Lane, Megan. 2003. “Why Can’t We Recycle All This Plastic?” BBC News September 19. Truy cập trên http://news.bbc.co.uk/1/hi/magazine/3116318.stm

32.Lê Quý, 2003. “Rác túi Nylon - hiểm họa môi trường”. Báo Khoa học và Tổ quốc, số

19/2003, tr. 31 – 32. Truy cập trên

http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/kht_so19_03.htm

33.Long, R., and M. Wagner. 2000. “Report Finds Ships the Dirtiest Transportation Source, Causing Smog at Sea and in Port: Lawsuit Filed Against EPA for Failure to Regulate Large Ship Emissions.” Truy cập trên http://www.commondreams.org/news2000/0717-07.htm 34.Lim, S. W., Jung, I. K., Lee, K. H., Jin, B. S. (1999), Structure and Properties of Biog\degradable

Gluten/Aliphatic Polyester Blends, Eur. Polym .J. 35: 1875-1881. 35.Metro, 2008, Research finding – Re-usable bag Progam, Vietnam 36.Minh Thụy (2008), Túi nylon không… muôn năm!, Vietnamnet.

37.Montilla, J. J. (1977), Cassava in the Nutrition of Broilers. In Cassava as Animal Feed, ed; B. Nestel & M. Graham, IDRC, Ottawa, 43-50.

38.Matthew Bentley, 2008. Planning for Change - Guidelines for National Programmes on Sustainable Consumption and Production. UNEP.

39.National Plastic Bags Working Group. 2002. “Plastic Shopping Bags in Australia: National Plastic Bags Working Group Report to the National Packing Covenant Council.” Trên www.ephc.gov.au/pdf/Plastic_Bags/Plastic_Bags_WG_Report.pdf

40.Nguyen Danh Son, 2007. Sustainable Consumption in Vietnam – A point of view of Integrated Sustainable Waste Management. Asian-Pacific Roundtable Conference. Hanoi. 41.Nennett, F. L., Otey, F. H. and Mehltretter, C. L. (1967), Polyether – Polyurethane Starch Resins,

Journal of Cellular Plastics 3, 369-370.

42.NOLAN-ITU Pty Ltd. (2002), Environment Australia, Biodegradable Plastic – Developments and Environmental Impacts.

43.Ngô Duy Cường (2004), Hóa Học Các Hợp Chất Cao Phân Tử, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

44.Nguyễn Huy Cường (2005), Ẩn họa môi trường từ rác thải nhựa, Bộ Tài nguyên và Môi trường 14/4/2005.

45.Nguyễn Hữu Niếu và Trần Vĩnh Diệu (2004), Hóa Lý Polyme, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

46.Ofuya, C. O. and Obilor, S. N. (1993), The Suitability of Fermented Cassava Peel as a Poultry Feedstuff, Bioresource Technol. 44, 101-104.

47.Otey, F. H., Westhoff, R. P. và Doane, W. M. (1980), Biodegradable Starch-Based Blown Films,

48.Plastic bag: Friend or Foe. Environmental Damage. Truy cập trên http://www.plasticbageconomics.com/index.php?option=com_content&task=view&id=17&I temid=31

49.Plastic bag: Friend or Foe “Consumption Externalities”. Truy cập trên http://www.plasticbageconomics.com/index.php?option=com_content&task=view&id=14&I temid=27

50.Planet Art, 2005. How plastic bags affect wildlife. Truy cập trên http://www.planetark.com/campaignspage.cfm/newsid/62/newsDate/7/story.htm

51.Planet Ark. 2005. “Why Are Plastic Bags a Problem?” Truy cập trên http://www.planetark.org/campaignspage.cfm/newsid/52/newsDate/7/story.htm

52.Peanasky, J.S., Long, J.M. and Wool, R.P. (1991) Percolation Effects in Degradable Polyethylene- Starch Blends, J. Polym.Sci.: Part B Polym. Phys. 29, 565-579.

53.Phạm Hồng Thắm (2006)¸ Túi nylon từ bột ngô hoặc phân bò, Theo Thiên nhiên và Môi trường, 4/8/006.

54.Ratto, J.A., Stenhouse, P. J., Auerbach, M., Mitchell, J., Farrel, R. (1999), Processing Performance and Biodegradability of a Thermoplastic Aliphatic Polyester/Starch System,

Polymer 1999: (40) : 6777-6788.

55.Reynolds, T. 2002. “South Africa Moves to Curb Flimsy Plastic Bag Scourge.” Reuters

News Service Oct. 1, 2002. Truy cập trên

http://www.planetark.com.au/dailynewsstory.cfm?newsid=17971&newsdate=01-Oct-2002 56.Ryan, P. G., and N. Rice. 1996. “The ‘Free’ Shopping-Bag Debate: Costs and Attitudes.”

South African Journal of Science 92(4) (Apr.): 163-64.

57.Sara Ellis, Sarah Kantner, Ada Saab, Mary Watson, Geography 214, Dr. Lisa Kadonaga, 2005. “Plastic grocery bags: the ecological footprint.” Truy cập trên www.islandnet.com/~vipirg/publications/pubs/student_papers/05_ecofootprint_plastic_bags. pdf

58.Spivey, A. 2003. “Plastic Bags – Prolific Problems.” Environmental Health Perspectives

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp giảm thiểu việc sử dụng bao bì nilong tại TP.HCM hướng đến xã hội tiêu thụ bền vững (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)