Khai thỏc tài nguyờn, năng lƣợng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 34)

Mặc dự chiếm khoảng 20% dõn số thế giới, nhưng Trung Quốc chỉ sở hữu 4% đất trồng trọt, 7% lượng nước sạch, 3% diện tớch rừng, 1,2% trữ lượng dầu mỏ, 13,9% than đỏ và 1,3% khớ thiờn nhiờn của thế giới tớnh đến năm 2009. GDP của Trung Quốc chỉ bằng 5% tổng GDP thế giới nhưng lại tiờu hao hơn 20% gang thộp, hơn 30% than đỏ, 25% nhụm, 40% xi măng, 15,4 nước tiờu thụ toàn cầu [17, tr. 10]. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học Trung Quốc và thế giới, trong số 45 tài nguyờn chiến lược, Trung Quốc chỉ cú 6 loại đỏp ứng được nhu cầu đến năm 2020, cũn lại ớt nhiều đều phụ thuộc vào nước ngoài. Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự bỏo mức độ phụ thuộc vào nguồn năng lượng từ bờn ngoài của Trung Quốc sẽ lờn tới 60-70% tổng tiờu dựng vào năm 2015 [17, tr. 4]. Sự bựng nổ về tăng trưởng kinh tế trong suốt ba thập niờn vừa qua đó kộo theo sự bựng nổ về tiờu thụ năng lượng của Trung Quốc. Từ năm 2001 đến 2005, tổng tiờu thụ năng lượng của Trung Quốc đó tăng tới 60%. Trung Quốc cũng đó chuyển từ một nước xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Đụng Á trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ lớn thứ ba thế giới (2008), chỉ đứng sau Mỹ và Nhật Bản. Năm 2011, Trung Quốc đó vượt qua Nhật Bản để trở thành quốc gia tiờu thụ dầu mỏ lớn thứ hai thế giới với 9,76 triệu thựng/ngày, trong đú nhập khẩu khoảng 5,7 triệu thựng/ngày, chiếm hơn 58% nhu cầu tiờu dựng dầu mỏ của Trung Quốc. Là quốc gia cú trữ lượng than đỏ lớn thứ ba trờn thế giới (trữ lượng đó xỏc định năm 2011 là 114,5 tỷ tấn), Trung Quốc đang xuất siờu than. Tuy nhiờn, với mức tiờu thụ như hiện

nay (1,84 tỷ tấn năm 2011), Trung Quốc được dự bỏo sẽ nhanh chúng phải nhập siờu than trong 2 thập niờn tới. Theo bỏo cỏo "Triển vọng năng lượng thế giới 2030" của Tập đoàn dầu khớ BP/Anh (01.2012), Trung Quốc sẽ trở thành quốc gia tiờu thụ năng lượng lớn nhất thế giới vào năm 2030 [4]. Bờn cạnh đú, việc sử dụng khụng hiệu quả cũng là một nguyờn nhõn khiến tiờu dựng năng lượng của Trung Quốc luụn ở mức cao. Số liệu về cường độ sử dụng năng lượng (Energy Intensity/EI - được sử dụng để đỏnh giỏ mức độ sử dụng năng lượng cú hiệu quả hay khụng) năm 2010 cho thấy, để tạo ra 1 tỷ USD GDP, Trung Quốc phải tiờu hao 204 triệu tấn dầu, trong khi Ấn Độ và Brazil, hai nền kinh tế cựng cú trỡnh độ phỏt triển với Trung Quốc, chỉ tiờu hao hết 117 triệu tấn, cũn mức trung bỡnh của thế giới là 129 triệu tấn. Điều này cú nghĩa là Trung Quốc tiờu thụ năng lượng lóng phớ gần gấp đụi so với hai nước trờn và cao hơn 30% so với mức trung bỡnh của thế giới. So với cỏc nền kinh tế phỏt triển thuộc Tổ chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD), để tạo ra cựng một lượng GDP, Trung Quốc phải sử dụng năng lượng gấp 4,5 lần, điện gấp 3,8 lần [36, tr.12]. Đỏng chỳ ý, khoảng một nửa lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc hiện đến từ cỏc nước Trung Đụng, khu vực vốn thường xảy ra bất ổn về chớnh trị do cạnh tranh địa chiến lược giữa cỏc nước lớn. Vỡ vậy, Trung Quốc cú nhiều lý do để lo ngại về vấn đề an ninh năng lượng.

Trong những năm qua, Trung Quốc đó khụng ngừng tỡm kiếm cỏc nguồn tài nguyờn, năng lượng bờn ngoài để đảm bảo cho sản xuất trong nước và dự trữ cho tương lai. Đặc biệt, từ sau khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 2008 đến nay, Trung Quốc đó sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ dồi dào (hiện vào khoảng trờn 3.200 tỷ USD) để mua cổ phần trong cỏc cụng ty năng lượng nước ngoài ở Trung Đụng, Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, chõu Phi và chõu Á. Theo dự bỏo, đến năm 2015, lượng dầu mỏ và khớ đốt khai thỏc tại nước ngoài của Trung Quốc sẽ chiếm 30% tổng sản lượng khai thỏc so với mức 20% hiện nay. Để hỗ trợ cho chiến lược khai thỏc tài nguyờn ở nước ngoài, Chớnh phủ Trung Quốc đó thỳc đẩy hợp tỏc thương mại, đầu tư song phương, ký kết cỏc

hiệp định viện trợ, hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng tại cỏc nền kinh tế đang và kộm phỏt triển nhằm tiếp cận quyền khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn tại cỏc nước này.

Trong lĩnh vực dầu khớ, với sự hỗ trợ của Chớnh phủ Trung Quốc, cỏc tập đoàn dầu khớ Nhà nước như Tập đoàn dầu khớ ngoài khơi Trung Quốc (CNOOC), Tập đoàn dầu khớ Trung Quốc (Petro China), Tập đoàn xăng dầu và húa chất Trung Quốc (Sinnopec) đó đẩy mạnh hoạt động M&A trong lĩnh vực dầu khớ tại nước ngoài. Theo số liệu cụng bố của Hiệp hội Cụng nghiệp húa chất và Dầu khớ Trung Quốc (CPCIA), tớnh đến hết năm 2010, 3 tập đoàn dầu khớ núi trờn đó đầu tư hơn 70 tỷ USD trong cỏc dự ỏn dầu khớ tại 50 quốc gia trờn thế giới, trong đú, khoảng 30 tỷ USD được đầu tư trong năm 2010 [11, tr. 7]. Năm 2009, Sinopec - tập đoàn lọc dầu lớn nhất Trung Quốc - đó mua tập đoàn thăm dũ và khai thỏc dầu Addax/Thụy Điển với giỏ 7,24 tỷ USD để được quyền khai thỏc cỏc mỏ dầu tiềm năng ở Iraq và Tõy Phi. Tập đoàn đầu tư Trung Quốc (CIC - quản lý quỹ đầu tư Trung Quốc, được thành lập năm 2007, sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc) đó đầu tư vào nhiều cụng ty, mà đớch ngắm chủ yếu là cỏc cụng ty khai thỏc năng lượng và tài nguyờn thiờn nhiờn. CIC đó hoàn tất việc mua 45% cổ phần trong Tập đoàn dầu khớ Nobel/Nga (09.2009), bỏ ra 1,58 tỷ USD để mua lại 15% cổ phần của cụng ty năng lượng hàng đầu thế giới AES/Mỹ (10.2009).

Trong lĩnh vực khai khoỏng, năm 2007, Tập đoàn luyện kim Trung Quốc (China Metallurgical) đó mua cổ phần trị giỏ 3 tỷ USD từ cụng ty khai thỏc mỏ đồng Afghan/Afghanistan. Năm 2008, Cụng ty nhụm thuộc sở hữu nhà nước Chinalco đó mua 9% cổ phiếu (14 tỷ USD) của Tập đoàn Rio Tinto/Australia nhằm đảm bảo nguồn quặng sắt ổn định. Năm 2009, Tập đoàn Shanghai Baosteel đó mua 15% cổ phần (tương đương với 240,5 triệu USD) của Tập đoàn Aquila Resources/Australia để mở rộng cỏc dự ỏn khai thỏc nguyờn liệu thụ (bao gồm quặng sắt, than đỏ, mangan). Tập đoàn khai thỏc than mỏ lớn thứ tư Trung Quốc Yanzhou (Yanzhou Coal Mining) đó mua lại

Tập đoàn Felix Resoures với giỏ 2,9 tỷ USD nhằm đảm bảo nguồn cung quặng sắt ổn định cho Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc vào một số nước Châu Á - hàm ý đối với Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)