- Với Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng: Cần có những văn bản chỉ đạo cụ thể về việc thực hiện nội dung, hình thức tổ chức giáo dục BSVHDT cho HS THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng mang đậm nét đặc trưng bản sắc dân tộc của địa phương.
Chuyên viên phụ trách: Tham mưu với lãnh đạo sở về công tác chỉ đạo, triển khai cũng như công tác xây dựng kế hạch tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lí, giáo viên về hoạt động giáo dục BSVHDT.
- Với các trường THPT
Với cán bộ quản lý cần có nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của giáo dục BSVHDT, từ đó xây dưng kế hoạch, chỉ đạo, triển khai, thực hiện, kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả
Lãnh đạo trường phổ thông ở thành phố Cao Bằng xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp để thực hiện triển khai, đánh giá. Tổ chức tập huấn cho các giáo viên, có kinh phí hỗ trợ cho các hoạt động này
Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch, phối hợp với các lực lượng khác như giáo viên chủ nhiệm, đoàn thanh niên, giáo viên bộ môn,... để cùng thực hiện.
- Với GV cần có nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của giáo dục BSVHDT từ đó cần đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp, bên cạnh đó có kế hoạch tự học, bồi dưỡng những nội dung còn thiếu để thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục BSVHDT.
- Với người học cần có nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của giáo dục BSVHDT, có thái độ tích cực, tự giác trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Huỳnh Công Bá, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa. 2. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành
quản lý giáo dục, NXB Hà Nội
3. Nguyễn Duy Bắc, Phát triển giáo dục- Đào tạo và khoa học - công nghệ trong thời ki đẩy mạnh CNH-HĐH
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB giáo dục Việt Nam.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THPT có nhiều cấp học. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo
2011-2020
7. Cục thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng trong các năm, NXB thống kê.
8. Lê Trí Dũng (1997), Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam.
9. GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại Cương, NXB Giáo dục Hà Nội.
10. Hội văn nghệ Cao Bằng (1993), Văn hóa dân gian Cao Bằng.
11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2012), Hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống, Hà Nội.
12. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Nghị quyếtHội Nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”. 14. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản văn học.
15. Phạm Hồng Quang, Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
16. Sở Giáo dục & Đào tạo Cao Bằng, Báo cáo thống kê năm học 2011- 2012, 2012-2013.
17. Tham khảo các bài báo và một số thông tin về quản lý giáo dục, giáo dục BSVHDT, đăng trên trang Web google.
18. Tham khảo các bài báo và một số thông tin về quản lý giáo dục,Tạp chí giáo dục số 337, số 338.
19. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
20. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy nghẫm, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN
Kính thưa quý thầy cô!
Để giúp chúng tôi hiểu thực trạng quản lý công tác giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc (BSVHDT) qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) ở các trường THPT Thành phố Cao Bằng, góp phần nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố, xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp.
Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô!
Câu 1. Thầy, cô cho biết ý kiến của mình về vai trò của công tác giáo dục BSVHDT
STT Các mức độ Ý kiến
1 Rất quan trọng 2 Quan trọng
Câu 2. Xin thầy, cô cho biết ý kiến đánh giá về việc thực hiện các nội
dung giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL
Số
TT Nội dung giáo dục BSVHDT Ý kiến đánh giá
Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Truyền thống hiếu học, cần cù học tập, ý thức trách nhiệm trong học tập, ý thức tự cường dân tộc. 2 Tình bạn trong sáng, tình yêu lành mạnh, chấp hành luật hôn nhân và gia đình
3
Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, ý thức coi trọng việc học, học thường xuyên, học suốt đời.
4 Tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm của thanh niên trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc 5
Ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng các nét văn hóa mới tốt đẹp.
6 Truyền thống yêu nước, lí tưởng cách mạng, tinh thần đoàn kết, ý chí kiên cường
7 Cần cù, chịu khó, khắc phục khó khăn trong học tập, học vì ngày mai lập nghiệp.
8
Giá trị của hòa bình, độc lập dân tộc , lòng yêu hòa bình, tình hữu ngị giữa các dân tộc, ý thức hợp tác
9
Sống làm việc, học tập theo tấm gương Bác Hồ cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, lòng nhân ái bao dung
10
Ý thức săn sàng tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách, người già cô đơn
Câu 3. Xin thầy, cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các hình thức
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hình thức dưới đây
STT Các hình thức giáo dục BSVHDT cho học sinh Ý kiến đánh giá Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 GD thông qua tích hợp vào các môn văn hóa
2 GD thông qua sinh hoạt lớp, SH đoàn thanh niên 3 GD thông qua hoạt động thể dục, thể thao
4 GD thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ 5 GD thông qua hoạt động ngoại khóa
6 GD thông qua hoạt động GDNGLL
Câu 4. Xin thầy, cô cho biết công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục
NGLL theo 10 chủ đề ở các trường mình như thế nào.
STT Tháng Tên chủ đề
Mức độ xây dựng kế hoạch Kế hoạch
chi tiết Kế hoạch sơ sài
Không làm kế hoạch
1 9
Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH- HĐH
2 10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình.
3 11 Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo 4 12 Thanh niên với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 5 1 Thanh niên với việc giữ gìn
bản sắc văn hoá dân tộc. 6 2 Thanh niên với lý tưởng
cách mạng
7 3 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp
8 4 Thanh niên với hòa bình, hữu nghị và hợp tác
9 5 Thanh niên với Bác Hồ 10 6,7,8 Mùa hè tình nguyện vì cuộc
Câu 5. Xin thầy, cô cho biết ý kiến đánh giá của mình về công tác chỉ đạo giáo
dục BSVHDT cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục NGLL
STT Nội dung Ý kiến đánh giá
1 Có ra quyết định bằng văn bản
2 Có ra quyết định không thành văn bản (bằng miệng) 3 Không ra quyết định
Câu 6. Theo ý kiến của Thầy, cô lực lượng nào tham gia phụ trách chính công
tác giáo dục BSVHDT thông qua hoạt động GDNGLL ở trường mình.
STT Lực lƣợng tham gia chính Ý kiến đánh giá
1 Ban giám hiệu 2 Đoàn thanh niên 3 Giáo viên bộ môn 4 Giáo viên chủ nhiệm
Câu 7. Theo thầy cô, thời điểm tổ chức các hoạt động giáo dục BSVHDT
thông qua hoạt động giáo dục NGLL ở trường của thầy cô vào thời gian nào?
STT Thời gian lựa chọn để tổ chức Ý kiến đánh giá
1 Hàng tháng theo chủ đề 2 Vào thời gian nghỉ hè
3 Theo kế hoạch chỉ đạo cụ thể của BGH
4 Tùy theo nôi dung, chương trình hoạt động và sự phối hợp của các tổ chức, ban ngành
Phụ lục 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
Để giúp chúng tôi hiểu thực trạng quản lý công tác giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc (BSVHDT) qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) ở các trường THPT Thành phố Cao Bằng, góp phần nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố, em cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp.
Câu 1. Theo em giáo dục BSVHDT qua hoạt động GDNGLL có cần thiết không?
STT Các mức độ Ý kiến đánh giá
1 Rất cần thiết 2 Cần thiết
3 Có cũng được không cũng được 4 Không cần thiết
Câu 2. Em hãy cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các hình thức
giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hình thức dưới đây.
STT Các hình thức giáo dục BSVHDT cho học sinh Ý kiến đánh giá Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 GD thông qua tích hợp vào các môn văn hóa
2 GD thông qua sinh hoạt lớp, SH đoàn thanh niên 3 GD thông qua hoạt động thể dục, thể thao
4 GD thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ 5 GD thông qua hoạt động ngoại khóa
6 GD thông qua hoạt động GDNGLL
Câu 3. Theo em thời điểm tổ chức các hoạt động giáo dục BSVHDT thông qua
hoạt động giáo dục NGLL ở trường của thầy cô vào thời gian nào?
STT Thời gian lựa chọn để tổ chức Ý kiến đánh giá
1 Hàng tháng theo chủ đề 2 Vào thời gian nghỉ hè
3 Theo kế hoạch chỉ đạo cụ thể của BGH
4 Tùy theo nôi dung, chương trình hoạt động và sự phối hợp của các tổ chức, ban ngành
Phụ lục 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA CBQL VÀ GV VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
Xin thầy, cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL ở các trường THPT thành phố Cao Bằng. Đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến của mình. Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô!
Số
TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi RCT CT KCT RKT KT KKT
1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên trong tổ chức thực hiện giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua hoạt động GDNGLL
2
Nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên về tổ chức thực hiện GDBSVHDT thông qua hoạt động GDNGLL
3 Đa dạng hóa các cách thức hoạt động GDBSVHDT
4
Huy động các nguồn lực để thực hiện hiệu quả nội dung, chương trình giáo dục NGLL.
5
Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL
6
Tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào của địa phương để học sinh có cơ hội tìm hiểu thực tế các giá trị văn hóa cụ thể của các dân tộc
7
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục NGLL