5. Phương pháp nghiên cứu
1.1.3.3. Đặc điểm hình thái
Dendrobium cĩ số lượng khá lớn, phân bố rộng rãi nên đặc điểm hình thái đa
dạng, do đĩ khơng cĩ một hình dạng chung nhất nào về hoa và dạng cây. Nhìn
chung, lan thuộc giống Dendrobium đều cĩ các bộ phận sinh dưỡng như rễ, thân, giả
hành, lá và cơ quan sinh sản như hoa, trái. a. Rễ
Sự đa dạng về hình thái và cấu trúc rễ làm cho Dendrobium phù hợp với nhiều
SVTH: Đào Thị Lý -18-
Ở một số lồi cĩ lối sống phụ bì, bám lơ lửng trên vỏ cây khác, nên thân rễ cĩ thể dài hay ngắn, mập hay mảnh mai giúp đưa thân bị đi xa hay chụm lại thành các bụi dài.
Cây cĩ hệ rễ khí sinh, cĩ một lớp mơ hút ẩm dày bao quanh gồm những lớp tế bào chết chứa đầy khơng khí nên rễ ánh lên màu xám bạc. Vì vậy rễ hút được nước mưa hay chảy dọc trên vỏ cây hấp thụ dinh dưỡng và chất khống, mặt khác giúp cây bám chặt vào giá thể, khơng bị giĩ cuốn. Cĩ khi hệ rễ đan bện thành búi chằng chịt nhằm thu gom mùn của vỏ cây làm nguồn dự trữ chất dinh dưỡng.
Một lồi cĩ thân lá kém phát triển thậm chí tiêu giảm hồn tồn, cĩ hệ rễ chứa diệp tố giúp cây hấp thu đủ ánh sáng cần thiết cho sự ra hoa và quang hợp.
Ở lồi sống hoại thì rễ cĩ dạng búi nhỏ dày đặc cĩ vịi hút ngắn để hút dinh dưỡng từ đám xác thực vật (sau khi được nấm phân hủy).
Rễ của lan Dendrobium khơng chịu được lạnh, nếu bị lạnh trong thời gian dài,
rễ cây sẽ bị mục nát và cây bị chết. b. Thân
Dendrobium thuộc nhĩm đa thân (cịn gọi là nhĩm hợp trục) cĩ hệ thống nhánh
nằm ngang bị dài trên giá hoặc nằm sâu trong đất gọi là thân rễ.
Thân nhẵn hay cĩ nhiều vảy là do thối hố và một phần thẳng đứng mang lá. Các lá này bao nhau hợp thành thân giả hay cịn gọi là giả hành.
c. Giả hành
Giả hành là những đoạn phình to, bên trong cĩ các mơ mềm chứa dịch nhày làm giảm sự mất nước và dự trữ chất dinh dưỡng để nuơi cấy trong điều kiện khơ hạn khi cây sống bám trên cao. Ngồi ra giả hành cịn chứa diệp lục tố nên cĩ thể quang hợp được.
Hình dạng và kích thước của giả hành rất đa dạng: từ nhỏ như chiếc đinh găm đến lớn như mũ người lớn, hình cầu, thuơn dài, hay hình trụ xếp chồng lên nhau tạo
thành thân giả cĩ lá mọc xen kẽ. Trên thân giả cĩ nhiều mắt ngủ nên Dendrobium cĩ
thể nhân giống nhanh hơn các giống lan khác theo phương pháp chiết nhánh thơng thường. Một số lồi ở xứ lạnh chỉ cĩ nhiệm vụ dự trữ chất dinh dưỡng nên giả hành khơng cĩ màu xanh nhưng phía trên cĩ mang lá.
SVTH: Đào Thị Lý -19-
d. Lá
Các lá mọc xen kẽ nhau và ơm lấy thân giả do lá cĩ tận cùng bằng một cuống hay thuơn dài xuống thành bẹ ơm thân. Hình dạng và cấu trúc lá rất đa dạng.
Lá cĩ hình kim, trụ cĩ rãnh hay phiến mỏng. Dạng lá mềm mại, mọng nước, dai, cĩ màu xanh bĩng, đậm hay nhạt tùy thuộc vị trí sống của cây.
Phiến lá trải rộng hay gấp lại theo gân vịng cung như cái quạt hay chỉ gấp lại theo gân giữa như hình chữ V, những lá sát dưới gốc đơi khi giảm đi chỉ cịn bẹ khơng phát triển hay giảm hẳn thành vảy.
e. Hoa
Dendrobium thuộc nhĩm phụ ra hoa ở nách.
Chồi hoa mọc từ các mắt ngủ giữa các đọt lá trên thân ngọn và cả trên ngọn cây gọi Keiki.
Biểu hiện trước khi ra hoa khác biệt như cĩ nhiều lồi rụng lá trước khi ra hoa. Thời gian ra hoa đầu mùa mưa hay đầu tết.
Hoa mọc thành chùm đơn hay chùm kép hay từng hoa riêng lẻ. Cành hoa dạng rũ hay dạng thẳng
đứng. Giống Dendrobium cĩ hoa lâu tàn, trung bình
1-2 tháng.
Thời gian ra hoa cĩ khi nở suốt năm. Mặt khác, số lượng cành hoa trên cây
nhiều nên Dendrobium được xem là giống chủ đạo để cung cấp lan cắt cành.
Cấu trúc hoa thì cực kì phong phú và hấp dẫn về hình dạng và màu sắc, tuy nhiên luơn cĩ điểm chung sau:
Bao quanh cĩ vịng và ba mảnh bao gồm ba cánh đài và ba cánh tràng. Ba cánh đài thường cĩ dạng ba cánh hoa giống nhau hay cánh đài lưng dài hơn cánh đài bên. Các cánh đài dựng đứng hay trải ra. Ba cánh tràng cĩ hai cánh bên rất giống với cánh đài, rời hay dính với cánh đài bên, cánh tràng giữa cịn được gọi là cánh mơi, cĩ màu sắc biến đổi sặc sỡ, hấp dẫn cơn trùng giúp hoa thụ phấn. Sự đa dạng về màu sắc và
1-đài hoa đứng ; 2-cánh hoa; 3-mơi hoa;4-đài hoa bên; 5-
SVTH: Đào Thị Lý -20-
hình dạng cĩ sự đĩng gĩp của cánh mơi rất lớn. Cánh mơi cĩ các dạng nguyên chia thùy, khía răng, cĩ tua viền hay chia thành các sợi mảnh.
Ở Dendrobium và hầu hết các chi phong lan khác cĩ cấu trúc cột nhụy, nằm
chính giữa hoa là dấu hiệu cơ bản để định loại hoa phong lan. Trong khoảng nhỏ của cột nhụy cĩ đính một khối phấn cĩ hàng trăm nghìn hạt phấn đính lại. Khối phấn cĩ thể chia thành hai hoặc bốn, được xếp thành đơi một trong khoang. Thường cĩ tinh bột, sáp hoặc cĩ sừng cứng bao quanh khối phấn.
f. Trái
Họ Orchidaceae đều cĩ quả thuộc loại quả nang. Khi hạt chín, các nang bung ra chỉ cịn đính lại với nhau ở đỉnh và gốc. Ở một số lồi, khi quả chín khơng nứt ra nên hạt chỉ ra khỏi vỏ khi quả bị mục nát.
g. Hạt
Một quả chứa từ 10.000 đến 100.000 hạt. Đơi khi đến 3 triệu hạt nên hạt cĩ kích thước rất nhỏ (trước đây phong lan cịn được xem là họ tử vi–microspermeae) nên phơi hạt chưa phân hố. Sau 12-8 tháng, hạt chín và phát tán nhờ giĩ. Khi gặp nấm cộng sinh tương thích trong điều kiện phù hợp, hạt nảy mầm.
1.1.3.4. Điều kiện sinh thái a. Ánh sáng a. Ánh sáng
Dendrobium là giống ưa ánh sáng, cĩ thể trồng trong điều kiện ánh sáng trực
tiếp hay ánh sáng khuếch tán, ánh sáng hữu hiệu cho giống Dendrobium là 70%, vì
thế giàn che với độ che sáng 30% dưới đất, và 40% ở trên cao như sân thượng thích hợp cho sự phát triển.
Ánh sáng rất cần thiết cho sự tăng trưởng và ra hoa. Lượng ánh sáng cần thiết bằng khoảng 50% ánh sáng mặt trời (tùy theo điều kiện nuơi trồng trong nhà hay trong nhà kính). Nếu dùng ánh sáng nhân tạo thì cần 4 đèn neon 40 watt và 2 đèn
trịn 40 watt chiếu trực tiếp lên phía cây. Cĩ thể nĩi Dendrobium là lồi ưa sáng (60 -
70%), cĩ những lồi yêu cầu ánh sáng tới 80 - 90%. b. Nhiệt độ
Dendrobium ưa những vùng đất thấp và ấm áp như vùng khí hậu nhiệt đới và
cận nhiệt đới. Cây trưởng thành cần sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là 6- 90C. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của Dendrobium là: ngày 27-320C,
SVTH: Đào Thị Lý -21-
đêm từ 16-180C. Trong điều kiện độ ẩm và thống khí tăng thì nhiệt độ 35 -380C là rất tốt. Nhiệt độ dưới 100C cĩ thể làm rụng lá.
Cây lan Dendrobium cĩ biên độ nhiệt độ rất rộng, người ta chia làm 2 hai nhĩm
chính:
Nhĩm ưa lạnh: nhiệt độ lý tưởng là 150C sống chủ yếu ở vùng cao nguyên trên 1000 m. Những lồi lan này cĩ thể ra hoa ở nhiệt độ cao.
Nhĩm ưa nĩng: nhiệt độ thích hợp nhất là 250C. Ngồi ra cịn cĩ giống lan thích hợp ở nhiệt độ 200C cĩ thể ra hoa ở vùng nĩng và vùng lạnh.
c. Nước
Nước rất quan trọng cho cây để tăng trưởng. Nếu thiếu nước cây sẽ khơng phát triển và cĩ thể bị chết khơ. Nhìn thấy thân cây hay lá cây bị nhăn nheo, là cây thiếu nước. Cịn quá nhiều nước cây bị úng, thối rễ, là điều kiện tốt cho vi khuẩn, nấm xâm nhập làm cây chết.
Nước giúp duy trì độ ẩm trong giai đoạn tăng trưởng. Nếu giữ khơ ráo giữa các lần tưới nước sau giai đoạn tăng trưởng sẽ làm cây cứng cáp hơn.
d. Độ ẩm
Dendrobium cần độ ẩm trong khoảng 50 – 60%. Nếu trồng trong nhà kính thì
nên dùng máy tạo ẩm độ nếu điều kiện quá khơ hanh.
Độ ẩm rất cần cho cây tăng trưởng nhanh hơn và hoa tươi lâu, lâu tàn.
e. Giá thể
Giá thể dùng trồng lan phải xốp, thống khí và khơng giữ nước quá lâu. Cĩ thể sử dụng một loại giá thể hoăc trộn các giá thể với nhau như vỏ cây khơ, đá núi lửa, xơ dừa hoặc đá.
f. Phân bĩn
Nhiều người lầm tưởng rằng cây lan chỉ cần cĩ khí trời và nước là cĩ thể sống và phát triển được. Thật ra cây lan cũng như các loại cây trồng khác đều phải cĩ đầy đủ chất dinh dưỡng và kích thích tố. Thường cĩ cơng thức chung: N-P-K cân bằng nhau (10-10–10), (12–12-12)… cho mỗi tuần trong thời kì tăng trưởng của chúng.
SVTH: Đào Thị Lý -22-
Trung bình chỉ nên tưới mỗi tuần một lần (tùy theo mùa mưa hay khơ, nơi nắng ít hay râm mát) và tưới từ nồng độ thấp đến nồng độ cao.
1.1.3.5. Giá trị sử dụng
a. Giá trị sử dụng của lan ở một số nước trên thế giới
Các vườn lan Dendrobium cắt cành tại các nước trên thế giới được tổ chức
trồng, thu hoạch, đĩng gĩi và phân phối theo quy trình cơng nghiệp.
Dendrobium được chọn làm giống chủ đạo trong ngành sản xuất lan cắt cành
do những ưu điểm sau:
Siêng ra hoa, cho nhiều cành, số lượng hoa trên 1 cành nhiều (tối thiểu 6 hoa/cành), cĩ phổ khí hậu sống rộng.
Số lượng lồi lớn nên chủng loại sản phẩm rất đa dạng, dễ thay đổi theo thị hiếu của thị trường, rất được ưa chuộng, đặc biệt là trên thị trường Châu Á.
b. Giá trị y dược và thực phẩm
Từ lâu cây lan đã được sử dụng trong y dược và thực phẩm. Được liệt kê trong dược cổ điển Hy Lạp, Trung Quốc và vùng Tiểu Á, chúng được phơi khơ, xắt nhỏ làm thuốc giảm đau và thuốc kích thích.
Một số bộ tộc ở Indonesia dùng Dendrobium sallacense nấu với cơm. Ngồi ra
lá và giả hành được dùng làm trà hoặc lấy sợi trong thân phơi khơ để làm kiềng đeo tay,...
Theo Đơng y người ta cho rằng cây lan này là một vị thuốc bổ dương tăng
thêm sức mạnh tình dục và trường thọ, cho nên đến bây giờ vẫn cịn thơng dụng. D.
nobile cĩ chất alkaloid và đặc biệt chất dendrobine được dùng trong y dược.
Ở Nam Dương, thân cây của những giống Dendrobium nguyên thủy như D.
acuminatissimum, D. bilfate và D. macrophyllum được dân chúng dùng trong việc
đan lát rổ rá hoặc đan ghế ngồi. Tại nhiều nơi khác như quần đảo Solomon, bán đảo Cape York, quần đảo Torres Strait, Irian Jaya, Molucas, v.v... người ta đem cây Dendrobium ra phơi nắng hay hơ trên lửa. Phần ngồi của thân cây cĩ màu vàng được tước ra để đan chiếu, vịng đeo tay, cung tên hay các vật dụng sơ khai như quần áo, đồ trang sức, đồ cúng lễ,...
Tại Sulawesi và Kalimantan thân cây Diplocaulobium utile được chẻ ra và phơi
SVTH: Đào Thị Lý -23-
Vì sự hiếm quý, cho nên ở Sulawesi các thảm, chiếu hay đồ đan bằng giống lan này chỉ dành riêng cho hồng gia hay các nhà quý tộc.
Trong khi đĩ tại Nhật Bản D. moniliforme được coi như biểu hiệu của sự
trường thọ và dùng cho việc trang trí các đền đài.
Vài thứ lá cây Dendrobium ở Tân tây lan được dùng làm thuốc ho. Tại Ấn độ
D.monticola và D. ovatum dùng làm cho da được mềm mại và D. moschatum (Thái
Bình) chữa chứng đau tai.
Tại Mã Lai D. bifarum, D. planibulbe và D. purpurum dùng để chữa trị nhiều chứng bệnh về da. Ở Tây Mã Lai và Java cây D. crumenatum dùng để chữa chứng đau tai hay nhiễm trùng trong tai. Cây D. hymenanthum dùng để chữa bệnh phù thủng và cây D. sulbulatum được nghiền ra để trị chứng nhức đầu ở Tây Mã Lai.