U Brenner và ung th− biểu mô tế bào chuyển tiếp
7.2. Những typ hiếm của ung th− biểu mô
Ung th− biểu mô th−ờng có thể đ−ợc xếp loại nh− một trong những typ phổ biến. Những loại của ung th− biểu mô bất th−ờng hiếm khi xảy ra bao gồm ung th− biểu mô thần kinh nội tiết, ung th− biểu mô tế bào vảy, ung th− biểu mô dạng gan và ung th− biểu mô với biệt hoá ổ thành một u tế bào mầm ác tính.
Typ phổ biến nhất của ung th− biểu mô thần kinh nội tiết là ung th− biểu mô tế bào nhỏ về hình thái học giống ung th− biểu mô tế bào nhỏ của phôi và các
vị trí khác của cơ thể. Typ này của ung th− biểu mô th−ờng gọi là ung th− biểu mô tế bào nhỏ typ "phôi" để phân biệt nó với typ tăng calci huyết của ung th− biểu mô tế bào nhỏ chỉ xảy ra ở buồng trứng. Ung th− biểu mô tế bào nhỏ thần kinh nội tiết bao gồm những ổ và những dải tế bào kích th−ớc nhỏ đến trung bình với nhân tròn tới hình trái xoan nhuộm sẫm màu, chất nhiễm sắc dạng hạt mịn và hạt nhân không rõ hoặc không có hạt nhân. Nhân của những tế bào kế cận th−ờng giống nhau nh− đúc, bào t−ơng của tế bào th−ờng nghèo nàn và nhạt màu và những đ−ờng viền tế bào không rõ. Phenotyp miễn dịch của u thay đổị Khoảng một nửa số tr−ờng hợp nhuộm với cytokeratin hoặc kháng nguyên màng biểu mô. Nhuộm với NSE hoặc CD56 th−ờng d−ơng tính, nh−ng nhuộm với chromogranin hoặc synaptophy-sin chỉ đ−ợc phát hiện ở một số nhỏ các tr−ờng hợp. Những ung th− biểu mô thần kinh nội tiết bao gồm những tế bào lớn hơn và đa hình thái hơn cũng xảy ra ở buồng trứng. Những u này đ−ợc gọi là ung th− biểu mô thần kinh nội tiết tế bào lớn và bao gồm những tế bào với nhân hình túi, hạt nhân lớn và bào t−ơng rộng, hoặc những tế bào với nhân sẫm màu, chất nhiễm sắc thô, nhiều hạt nhân và những khối l−ợng vừa phải của bào t−ơng nhuộm với cả hai màụ Những tế bào này phát triển thành những ổ, những dải, những bè hoặc những tuyến hình thành kém. Nhuộm với những dấu ấn biểu mô và thần kinh nội tiết nói chung d−ơng tính trong những ung th− biểu mô thần kinh nội tiết tế bào lớn. Hầu hết những ung th− biểu mô thần kinh nội tiết kết hợp chặt chẽ với những typ biểu mô bề mặt, điển hình nhất là typ dạng nội mạc hoặc typ nhầy và có thể phát sinh từ những tế bào thần kinh nội tiết trong những u biểu mô. Ung th− biểu mô thần kinh nội tiết của buồng trứng có biểu hiện lâm sàng và hình thái di căn giống các typ khác của ung th− buồng trứng và có tiên l−ợng xấụ Những bệnh nhân với ung th− biểu mô thần kinh nội tiết đôi khi phát sinh những hội chứng cận u, chẳng hạn nh− tăng calci huyết do chế tiết hormon cận giáp của các tế bào ụ Ung th− biểu mô thần kinh nội tiết di căn từ phổi và những vị trí khác cần phải đ−ợc xem xét trong chẩn đoán phân biệt. Sự bộc lộ của yếu tố phiên ms của tuyến giáp 1 (TTF-1) không nhất thiết chứng minh là một ung th− biểu mô tế bào nhỏ di căn từ phổi, vì một số có ý nghĩa của những ung th− biểu mô tế bào nhỏ không phải của phổi cũng bộc lộ TTF-1.
Ung th− biểu mô tế bào vảy ít xảy ra trong buồng trứng. Hầu hết các ví dụ là những u thứ phát phát sinh từ một u quái nang lành tính. Ung th− biểu mô vảy trong buồng trứng có thể là di căn từ cổ tử cung hoặc một vị trí khác, nó có thể xảy ra trong một u bề mặt hỗn hợp, trong một u Brenner ác tính, hoặc trong một ung th− biểu mô tuyến vảy typ dạng nội mạc tiên phát hoặc di căn, vì vậy việc tìm kiếm cẩn thận các thành phần khác là bắt buộc tr−ớc khi một u đ−ợc thừa nhận nh− một ung th− biểu mô tế bào vảy của buồng trứng tiên phát đơn thuần. Ung th− biểu mô tế bào vảy không- u quái của buồng trứng bắt nguồn trong lạc nội mạc tử cung, u nang dạng biểu bì hoặc từ biểu mô bề mặt. Nó có xu h−ớng là một u đặc chiếm −u thế với những u nang nhỏ. Những tế bào vảy ác tính phát triển thành những dải đặc, xâm nhập mô đệm, lót các u nang và các nhú và trong một số u phát triển thành hình thái tế bào thoị Tiên l−ợng bệnh liên quan chặt chẽ nhất với giai đoạn và độ; vì phần lớn ung th− biểu mô vảy của buồng trứng đ−ợc phát hiện ở giai đoạn muộn, tiên l−ợng chung là xấụ
Một số ung th− biểu mô buồng trứng rõ rệt, hiếm gặp xảy ra ở những phụ nữ già hơn về mô học giống ung th− biểu mô tế bào gan. Những u này vừa đ−ợc gọi là ung th− biểu mô dạng gan bao gồm những tế bào đa diện với những nhân hình túi, bào t−ơng nhiều, −a toan hoặc sáng. Những hình ảnh phụ thêm của biệt hoá dạng gan, đ−ợc xác định trong một số hoặc tất cả những u này, bao gồm những hình cầu nhỏ trong trong các tế bào u và mô đệm, nhuộm miễn dịch với kháng nguyên kháng tế bào gan, α-fetoprotein và albumin, một hình thái ống nhỏ của nhuộm màu với kháng nguyên ung th− biểu mô đa dòng (CEA) và nhuộm mật d−ơng tính. Những cân nhắc chẩn đoán phân biệt chính là biến thể dạng gan của u túi nosn hoàng hoặc ung th− biểu mô tế bào gan di căn. Tất cả những u này có thể phản ứng miễn dịch với kháng thể kháng tế bào gan và alpha-fetoprotein, vì vậy chẩn đoán phân biệt phải dựa trên sự kết hợp của những phát hiện mô học và lâm sàng. Việc phát hiện một hỗn hợp của các typ khác nhau của ung th− biểu mô bề mặt trong một số u là bằng chứng của nguồn gốc buồng trứng.
Ung th− biểu mô của biểu mô bề mặt của buồng trứng, giống nh− ung th− biểu mô tuyến trong một số cơ quan khác đôi khi biệt hoá ổ thành những thành phần tế bào mầm ác tính. Những ung th− biểu mô hiếm gặp chế tiết gonadotropin
của rau thai ng−ời (HCG) hoặc chứa những nguyên bào nuôi rải rác, nh−ng chỉ có một số ít những ung th− biểu mô có biệt hoá thành ung th− biểu mô màng đệm đ−ợc báo cáọ Cùng với một ung th− biểu mô làm nền, u của những bệnh này chứa những nhân chảy máu trong đó hình thái hai pha điển hình của ung th− biểu mô màng đệm với tế bào nuôi và hợp bào nuôi có mặt. Có nhuộm hoá mô miễn dịch với HCG trong những tế bào hợp bào nuôị Những ung th− biểu mô với biệt hoá thành ung th− biểu mô màng đệm hình nh− xâm lấn về sinh học và có khả năng lan tràn theo đ−ờng máu là đặc tr−ng của ung th− biểu mô màng đệm. Một số các u túi nosn hoàng phát sinh từ một u biểu mô ác tính, th−ờng là một ung th− biểu mô dạng nội mạc vừa đ−ợc báo cáọ Những u này biểu lộ những hình thái mô học điển hình của u túi nosn hoàng, có phản ứng miễn dịch với α- fetoprotein và chế tiết α-fetoprotein vào máụ Những u này hình nh− có tiên l−ợng xấụ
Kết luận
Ung th− biểu mô là loại phổ biến nhất, chiếm trên 90% các u ác tính của buồng trứng. Hầu hết có thể xếp loại theo hình thái −u thế biệt hoá của chúng nh− thanh dịch, nhầy, dạng nội mạc, trung bì hỗn hợp, tế bào sáng, tế bào chuyển tiếp/Brenner, hoặc không biệt hoá.
Ị Tiếng Việt
1. Nguyễn Bá Đức (2002), Ung th− buồng trứng (không phải tế bào
mầm), Hoá chất điều trị bệnh ung th−, Nhà xuất bản y học, Hà Nội,
tr. 130-137.
2. Bộ môn mô học và phôi thai học, Tr−ờng đại học Y Hà Nội
(1998), Mô học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 400-427.
3. Lê Đình Roanh (2007), Ung th− buồng trứng, Bài giảng mô bệnh học ,
Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 145-171.
IỊ Tiếng n−ớc ngoài
4. Austin RM, Norris HJ (1987). Malignant Brenner tumor and
transitional cell carcinoma of the ovary : a comparision . Int J Gynecol
Pathol 6 :29-39
5. Bell DA , Scully RE (1985). Atypical and borderline endometrioid
adenofibromas of the ovarỵ A report of 27 cases. Am J Surg Pathol
9:205-214.
6. Bostwick DG , Tazelaar HD. Ballon SC, Hendrikson MR, Kempson
RL (1986). Ovarian epithelial tumors f borderline malignancỵ A
clinical and pathologic study of 109 cases. Cancer 58:2052-2065.
7. Brescia RJ , Dubin n, Denopoulous RI (1998) . Endometriod and
clear cell carcinoma of the ovarỵ Factor affecting survival. Int J
Gynecol Pathol *:132-138.
8. Burks RT , Sherman ME, Kurman RJ ( 1996) . Micropapillary
serous carcinoma of the ovarỵ A distintive low grade carcinoma related
to serous boderline tumors. Am J Surg Pathol 20:1319-1330.
9. Chang Kl, Crabtree GS, Lim-Tan SK, Kempson RL, Hendricson
10.Cirisano FD Jr, Robboy SJ, Dodge RK , Bentley RC, Krigman HR,
Synan IS, Soper JT, Clarke- Pearson DL (2000) . The out come of
stage I-II clinically and surgically staged papillary serous and clear cell endometrial cancers when compared with endometrioid carcinomạ
Gynecol Oncol 77: 55-65.
11.De Nictolis M, Montironi R, Tommasoni S, Valli M, PIsani E,
Fabris G, Prat J (1994). Benign borderline , and well- differentiated
malignant intestinal mucinuos tumor of the ovary: a clinicopathologic, histochemical , immunohistochemical , and nuclear quantitative study
of 57 cases. Int J Gynecl Pathol; 13:10-21.
12.Eichhorn JH , Scully RE (1996) . Endometrioid ciliated- cell tumor s
of the ovary : a report of five cases. Int J Gynecl Pathol 15:248-256.
13.Fox H, Agrawal K, Lanfley FA (1975) . A clinicopathologic study of
92 cases granulosa cell tumor of the ovary with special reference to the
factors influencing prognosis. Cancer 35:231-241
14.Hart WR (1977) . Ovarial epithelial tumors of boderline malignancy (
carcinomas of low malignant potential). Hum Patho; 8:541-549
15.Hart WR, Norris HJ (1973). Borderline and malignant mucinous
tumors of the ovarỵ Histologic criteria and clinical behavior. Cancer
31: 1031-1045
16.Hendrikson MR, Kempson RL (1983). Ciliated carcinoma, a variant
of endometrial adenocarcinoma: a report of 10 cases. Int J Gynecol
Pathol 2: 1-12
17. Hoeri HD, Hart WR (1998). Primary ovarian mucinous
cystadenocarcinoma: a clinicopathologic study of 48 cases with long-
and carcinoma, including an evaluation of 11 cases with
pseudomyxoma peritoneớ. Am J Surg Pathol 24: 1447-1464
19.Lefkowitz M, lefkowitz W, Wargotz ES (1994) . Intraductal (
intracystic) papillary carcinoma of the breast and its variants: a
clinicopathological study of 77 cases . Hum Pathol 25: 802-809
20.Montage AG , Jenison EL, Griffiths CT, Welch WR, Lavin PT,
Knapp RC (1989) . Ovarian clear cell carcinomạ A clinicophathologic
analysis of 44 cases . Int J Gynecol Pathol 8: 85-96
21.Mooney EE, Nogales FF, Tavassoli FA (1999_). Hepatocytic
differentiation in retiform Sertoli- Leydig cell tumor: distinguishing a
heterologous element from Leydig cells. Hum Pathol 30:611-617
22.Nomura K, Aizawa S (2000). Noninvasive microinvasive and invasive
mucinous carcinoma of the ovary: a clinicopathologic analysis of 40
cases. Cancer 89:1541-1546
23.Norris HJ, Taylor HB (1968). Prognosis of granulosa - theca tumors
of the ovarỵ Cancer 21: 255-263
24.Ordi J, Schammel DP, Rasekh L, Tavassoli FA (1999). Sertoliform
endometrioid carcinomas of the ovary: a clinicopathologic and
ummunohistochemical study of 13 cases . Mod Pathol 12:290-301
25.Pitman MB, Yuong RH, Clement PB, Dickersin GR, Scully RE
(1994). Endometrioid carcinoma of the ovary and endometrium,
oxyphilic cell type : a report pf nine cases. Int J Gynecol Pathol 13:
290-301
26.Prat J, de Nictolis M (2002). Serous borderline tumors the ovary: a
27.Prat J, Scully RE(1981). Cellular fibromas and fibrosarcomas of the ovary: a comparative clinicopathologic analysis of seventeen cases.
Cancer 47: 2663-2670
28.Quaglia MP, Brennan MF (2000). The clinical approach to
desmoplastic small round cell tumor. Surg Oncol 9:77-81
29.Riopel MA, Ronnett BM, Kurman RJ(1999). Evaluation of
diagnostic criteria and behavior of ovarian intestinal- type mucinous tumor and intrepithelial, microinvasive, invasive, and metastatatic
carcinomas. Am J Surg Pathol 23: 617-635
30.Rodriguez IM, Prat J(2002). Mucinous tumors of the ovary: a
clinicopathologic analysis of 75 borderline tumors ( of intestinal type)
and carcinimas. Am J Surg Pathol 26: 139- 152
31.Rosen PP, Senie R, Schottenfeld D, Ashikari R (1979). Noninvasive
breast carcinoma: frequency of unsuspected invasion and i,plications
for treatment. Ann Surg 189: 377-382
32.Roth LM, Czernobilsky B (1985). Ovarian Brenner tumors. IỊ
Malignant. Cancer 56: 592-601
33.Roth LM, Dallenbach- Hellweg G, Czernobilsky B (1985).Ovarian
Brenner tumor. Ị Metaplastic, proliferating, and of low malignant
potential. Cancer 56: 582-591
34.Roth LM, Gersell DJ, Ulbright TM (1993). Ovarian Brenner tumors
and transitional cell carcinoma: recent developments. Int J Gynecol
Pathol 12: 128-133
35.Roth LM, Gersell DJ, Ulbright TM (1996).Transitinal cell carcinoma