theo PBL so với dạy học truyền thống
1. Một số ý kiến của giáo viên
- Tất cả giáo viên (8/8) cho rằng:
+ Ph−ơng pháp PBL có khả năng giúp sinh viên làm việc độc lập và lập kế hoạch công việc của họ tốt hơn
+ Ph−ơng pháp PBL giúp sinh viên có khả năng điều hành các cuộc họp tốt hơn ph−ơng pháp truyền thống
+ Ph−ơng pháp PBL giúp sinh viên có khả năng tự tìm kiếm thông tin và sử dụng các nguồn thông tin khác nhau, trong khi ph−ơng pháp truyền thống thì nguồn thông tin là do chép hoặc tài liệu phát tay, hoặc sách giáo khoa
- Đa số giáo viên cho rằng ph−ơng pháp PBL có khả năng giúp sinh viên giải quyết các vấn đề theo kinh nghiệm về lĩnh vực của họ hơn ph−ơng pháp truyền thống và việc nhớ các kiến thức có tr−ớc trong khi phân tích, giải thích vấn đề có liên quan với việc tiếp nhận và l−u giữ các thông tin mới . Chỉ có 1 giáo viên ch−a đồng ý với nhận xét này.
2. Một số ý kiến của sinh viên
Đa số sinh viên cho rằng học dựa trên vấn đề sinh viên phải:
- Chủ động và tích cực ngay từ những buổi học chứ không phải là đợi đến lúc thi mới học bài
- Khi học sinh viên phải động nUo nên không thấy nhàm chán và buồn ngủ. - Qua thảo luận, sinh viên đ−ợc nói, đ−ợc lắng nghe, điều hành nhóm ... Học theo ph−ơng pháp truyền thống thì sinh viên ít có cơ hội này
- Sinh viên đ−ợc học những kiến thức có liên quan trực tiếp đến công việc của họ sau này
Song khi đ−ợc hỏi về các khó khăn chính của PBL thì đa hết sinh viên trả lời: - Khó khăn khi tra cứu tài liệu trên internet (do hạn chế về tiếng anh, cách tra cứu, tốn tiền...) và tìm đọc các tài liệu khác trên th− viên vì gian mở cửa của th− viện trùng với thời gian học trên lớp, một số tài liệu sinh viên năm thứ 2 ch−a đ−ợc đọc nh− các luận văn tốt nghiệp hay các nghiên cứu liên quan
- Có ít thời gian để đọc tài liệu vì còn phải học nhiều môn khác. Đây là một hạn chế cần đ−ợc khắc phục vì trong học theo PBL b−ớc 6 (tự học) là hết sức quan trọng và cần có nhiều thời gian nhất
- Một số sinh viên còn thấy khó khăn trong việc lựa chọn thông tin tin cậy trong việc thao khảo tài liệu.
- Một số ít (8/43) cho là học theo PBL mất nhiều thời gian và tốn tiền (tra tài liệu trên internet)
Kết luận và khuyến nghị
Qua dạy thí điểm theo ph−ơng pháp học dựa trên vấn đề, kết quả đánh giá cho thấy b−ớc đầu đU thu đ−ợc những kết quả trong quá trình dạy- học nh− sau:
1. Quá trình triển khai ph−ơng pháp học mới đ−ợc chuẩn bị khá bài bản. Thầy và trò cùng nỗ lực tích cực trong dạy-học. Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập về:
- Chuẩn bị điều kiện học phù hợp với PBL (Tài liệu, thời gian...)
- Giáo viên ch−a đ−ợc tập huấn kỹ về kỹ năng viết “Viết vấn đề”, thời gian tập huấn cách quá xa thời gian triển khai dạy học (10 tháng).
- Ch−a có kế hoạch đánh giá sinh viên 2. Sinh viên:
- Sinh viên đU tích cực, chủ động và có trách trong học tập - Bắt đầu có kỹ năng tự học
- Phát triển đ−ợc một số kỹ năng cơ bản cần thiết cho công tác sau này 2. Giáo viên
- ĐU chuyển từ vai trò cung cấp kiến thức (dạy học truyền thống) sang giúp đỡ sinh viên học tập
- B−ớc đầu có kỹ năng soạn vấn đề 4. Khung ch−ơng trình ch−a phù hợp
Để phát huy đ−ợc tối đa −u điểm của ph−ơng pháp này chúng tôi đ−a ra một số khuyến nghị sau:
- Tiếp tục áp dụng ph−ơng pháp dạy học dựa trên vấn đề tại Bộ môn Điều d−ỡng và tr−ớc mắt mở rộng ph−ơng pháp này tới các đối t−ợng khác nh− cao học, chuyên khoa cấp I,II vì có ít sinh viên.
- Ch−ơng trình dạy học nên thiết kế lại cho phù hợp với ph−ơng pháp này, có thể thiết kế theo Block.
- Sắp xếp ch−ơng trình sao cho sinh viên có thời gian tìm kiếm và tự nghiêm cứu tài liệu
- Sau khi kết thúc một vấn đề, giáo viên nên thảo luận và chỉnh sửa vấn đề cho hay hơn và phù hợp hơn.
- Nâng cao kỹ năng viết vấn đề và soạn h−ớng dẫn cho giáo viên
- Có phòng học riêng cho mỗi nhóm, tập huấn cho sinh viên cách tra cứu tài liệu trên internet và các nguồn khác
- Xây dựng kế hoạch đánh giá sinh viên và phổ biến cho giáo viên và sinh viên ngay khi nhập môn
Tài liệu tham khảo
1. Moust, JHC., Bouhuijs. P.A.J., Schmidt. H.G (2001). Học tập dựa trên vấn đề, h−ớng dẫn sinh viên. Hoger Onderwijs Reeks. Groningen: Wolters- Noordhoff.
2. Norman, G.R và Schmidt, H.G. (1992). Cơ sở tâm lý của học dựa trên vấn đề: Tổng quan các bằng chứng, học thuât y học.
3. Schimdt, H.G và Moust, J.H.C (1998). Hoc dựa trên vấn đề, lý thuyết và thực hành. Hoger Onderwijs Reeks. Groningen: Wolters-Noordhoff.
4. Til, C.T. Van và Heijden, F. van der (1998). Kỹ năng học dựa trên vấn đề: Tổng quan.
5. Erasmus University Rotterdam 2002. PBL: step by step, guide for student and tutor
6. Hetty Hofman và Pamela Wright 2003. Học tích cực, b−ớc chuyển tiếp để tăng c−ờng giáo dục y khoa tại Việt Nam
7. Barbara J. Duch. Center for Teaching Effectiveness.