Giải pháp đối với ngời laođộng.

Một phần của tài liệu v2439 (Trang 41 - 42)

Đây là vấn đề do lịch sử để lại nên thờng trong DNNN số lao động tơng đối nhiều so với số lao động mà hiện nay doanh nghiệp thực tế cần sử dụng. Theo chúng tôi, số lao động d ít nhất là 1/3, có nơi d tới 1/2 số lao động hiện có. Có xử lý lao động d thì mới lành mạnh hoá đợc DN, nâng cao đợc sức cạnh tranh của họ. Cho nên dù cha tiến hành cổ phần hoá cũng phải xử lý lao động d thì DNNN mới có sức cạnh tranh. Chi phí tiền lơng lớn quá thì DN không thể cạnh tranh đợc. Nếu chuyển DNNN thành công ty cổ phần, công ty TNHH hoặc giao cho tập thể lao động thì nhất định lao động sẽ dôi d nhiều hơn, cho nên việc đầu tiên phải làm là xử lý lao động dôi d.

Trớc hết là doanh nghiệp tự sắp xếp. Khi DN tổ chức lại thì bản thân doanh nghiệp phải biết là cần sử dụng ai vào việc gì, nhu cầu là bao nhiêu. Doanh nghiệp phải làm phơng án, lập kế hoạch sử dụng lao động đồng thời đề xuất số lao động nào hiện tại không phù hợp với lao động sản xuất kinh doanh cần đợc xử lý.

Có nhiều biện pháp. Thứ nhất là đào tạo lại và bố trí việc làm mới cho họ, đây là biện pháp tích cực nhất để bảo đảm có công việc mới ngời lao động sống ổn định, có thu nhập ổn định nh những ngời lao động đang làm trong doanh nghiệp. Thứ hai, nếu không giữ lại đợc để bố trí việc làm mới thì ít ra cũng phải tạo điều kiện cho ngời ta ra ngoài sinh sống đợc để không vì sắp xếp lại doanh nghiệp, không vì cổ phần hoá doanh nghiệp mà làm mất ổn định xã hội, làm mất việc làm

của ngời lao động. Trong số dôi d ngời ta sẽ phân loại lao động trẻ, còn khả năng tiếp thu, DN sẽ có kế hoạch đào tạo lại để bố trí việc làm mới cho họ. Còn những lao động đã cao tuổi và sức khoẻ không cho phép có thể giải quyết chính sách cho nghỉ sớm trớc năm. Theo tôi có thể giải quyết nâng lơng nh Trung Quốc để tạo điều kiện ngời nghỉ trớc chế độ vẫn bảo đảm thu nhập cần thiết .

Đối với vấn đề thực hiện u đãi cho ngời lao động trong DN cổ phần hoá, thông th- ờng các DN cổ phần hoá sẽ tự thực hiện. Vậy Quỹ hỗ trợ CPH có tác dụng nh thế nào ?

Tại NĐ 44 của Chính phủ ngày 29/6/1998 đã quy định mức u đãi cho ngời lao động trong DNNN cổ phần hoá, ngời lao động đang làm việc trong DNNN CPH mỗi năm làm việc đợc mua tối đa 10 cổ phần theo giá u đãi, là giá đợc giảm 30% so với các đối tợng khác. Nhà nớc đã cho phép dành ra 20% vốn Nhà nớc để làm việc này. Đó là theo quy định hiện hành. Do mức đầu t vốn của Nhà nớc vào DN và số lợng lao động ở các DN khác nhau nên khi áp dụng NĐ 44 thực tế có sự chênh lệch khá lớn về mức u đãi cho ngời lao động.

Có những doanh nghiệp ít lao động, nhất là ngành thơng mại, ngành công nghiệp sản xuất bằng cơ khí hoá, tự động hoá thì lao động rất ít nhng vốn Nhà nớc nhiều cho nên 20% này sử dụng không hết để chi cho ngời lao động mỗi 1 năm 10 cổ phần u đãi. Ngợc lại có nhiều DN mới thành lập sau này hoặc là những DN có nhiều lao động thủ công nhng vốn Nhà nớc rất ít. Cho nên có nơi chỉ đợc 3- 4 % u đãi, tạo ra tình trạng chênh lệch : cùng làm việc Nhà nớc, nhng ngời ở DN này đ- ợc 10 cổ phần, ngời ở DN khác đợc 3-4 cổ phần, không bình đẳng. Để tạo ra sự công bằng, theo đó mỗi ngời đều đợc hởng số cổ phần ngang nhau tính trên số năm công tác thì cần phải có sự điều hoà vốn từ xí nghiệp thừa sử dụng không hết sang cho những xí nghiệp thiếu.

Biện pháp đào tạo lại để bố trí việc làm mới cho ngời lao động sẽ diễn ra theo h- ớng nào?

Để bố trí việc làm mới theo tôi chắc chắn Bộ lao động sẽ có các hớng dẫn cụ thể thêm. Nhng theo kinh nghiệm các nớc thì xây dựng trung tâm bồi dỡng xử lý việc làm. Trung tâm này nắm đợc ở đâu cần lao động, cần lao động loại gì họ có nhiệm vụ giới thiệu để đào tạo. DN phải nộp khoản phí cho trung tâm để trung tâm cung cấp cho các đối tợng cần thiết.

Tôi nghĩ rằng công việc đào tạo nghề, tạo việc làm mới sẽ rất phong phú, tùy theo yêu cầu và tình hình cụ thể của doanh nghiệp, tùy theo yêu cầu thị trờng mà DN có cách vận dụng các hình thức khác nhau.

Một phần của tài liệu v2439 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w