ĐÁP ÁN: ĐÀO TẠO GIÁO DỤC NHÂN TÀI CHO TỔ QUỐC LÀ ĐỨC YÊU NƢỚC THƢƠNG NÕI.

Một phần của tài liệu MYBOOK 1 (Trang 72 - 74)

GIẢI TRÌNH ÁN: Vào những năm 1949-1950 Đất nƣớc đang chiến tranh tồn dân đứng lên chống lại giặc Pháp, vì thế con em cán bộ đƣợc Đảng và Nhà nƣớc cho tập trung vào các trƣờng học để đào tạo trở thành những nhân tài, những sĩ quan các loại binh chủng để đáp ứng trong các chiến trƣờng.

Dù cho Đất nƣớc cĩ chiến tranh hay khơng chiến tranh thì việc đào tạo nhân tài là điều quan trọng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, Đất nƣớc đã độc lập cĩ chủ quyền, Đảng và Nhà nƣớc lãnh đạo thì việc đào tạo nhân tài xây dựng Đất nƣớc, giáo dục tồn dân từ già chí trẻ sống cĩ đạo đức nhân bản – nhân quả thì khơng thể thiếu đƣợc. Đĩ là một điều cần thiết mà một Đất nƣớc nào đã độc lập cĩ chủ quyền thì các Nhà lãnh đạo đều phải nghĩ đến lấy đức trị dân và nhân dân phải sống cĩ đạo đức thì Đất nƣớc đĩ mới bình an, thịnh trị.

Đất nƣớc muốn đƣợc phát triển nền kinh tế khoa học kỹ nghệ hiện đại hĩa để làm cho dân giàu nƣớc mạnh, thì trƣớc tiên phải giữ gìn Đất nƣớc đƣợc thanh bình, xã hội phải cĩ một nền đạo đức cơng bằng đối với mọi ngƣời và luơn luơn phải giữ gìn trật tự an ninh, tránh những tệ nạn xã hội nhƣ: xì ke ma túy, rƣợu chè say xỉn, cờ gian bạc lận, trộm cắp cƣớp giựt, mãi dâm, ăn mặc hở hang khêu dâm, gợi dục, văn hĩa đồi trụy v.v…thì điều cần thiết phải cĩ một chƣơng trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản – nhân quả cho tồn dân.

Đất nƣớc muốn đƣợc phát triển mọi mặt thì cần phải cĩ nhiều nhân tài. Muốn cĩ nhiều nhân tài thì các Nhà lãnh đạo phải chú trọng chƣơng trình giáo dục đào tạo những nam nữ thanh niên và thanh thiếu niên để trở thành những ngƣời cĩ tài, cĩ đức. Muốn đƣợc vậy chƣơng trình giáo dục đào tạo kiến thức văn hĩa, kiến thức khoa học nghề nghiệp và phải đặt nặng kiến thức đạo đức nhân bản – nhân quả lên trên hàng đầu của các mơn học khác. Nhất là kiến thức đạo đức nhân bản – nhân quả phải đƣợc phổ biến khắp trong nhân dân, trong cả nƣớc.

Đạo đức nhân bản – nhân quả là một mơn học rất cần thiết cho những thế hệ trẻ, tƣơng lai mầm non của Tổ quốc. Cho nên ai cũng biết đạo đức nhân bản – nhân quả là mơn học quan trọng nhất trong các mơn học, trong các ngành nghề. Vì nhờ nĩ chỉ đạo và điều khiển một Đất nƣớc đi lên ngang hàng với các nƣớc tiên tiến trên thế giới mà khơng sợ thua kém đạo đức của một nƣớc nào khác. Vì thế phải đặt nặng ngành giáo dục đạo đức nhân bản – nhân quả là quan trọng hàng đầu trong cả nƣớc. Vì ngƣời cĩ tài mà khơng cĩ đức thì khơng thể nào dùng ngƣời ấy vào việc lớn đƣợc; ngƣời cĩ tài mà khơng cĩ đức thì khơng thể nào gọi là NHÂN TÀI. Bởi vậy đào tạo nhân tài là đào tạo ngƣời cĩ tài và cĩ đức mà giáo dục đạo đức thì phải đƣợc gắn liền vào chƣơng trình giáo dục từ Tiểu học, Trung học, Đại học. Đạo đức nhân bản – nhân quả hiện giờ khơng đƣợc Bộ Giáo Dục quan tâm cho lắm. Vì thế, nền đạo đức nhân bản – nhâ quả khơng thấy cĩ trong chƣơng trình giáo dục đào tạo của Bộ giáo dục

Cĩ đào tạo giáo dục những ngƣời tài đức ở trong nƣớc hay ở nƣớc ngồi cho quê hƣơng cho xứ sở này, đĩ cũng là mục đích để đƣa nền kinh tế và quân sự của Đất nƣớc đi lên ngang hàng hoặc hơn các nƣớc trên thế giới thì phải lấy đạo đức làm tiêu chuẩn xây dựng nhân tài thì sẽ thành cơng rực rỡ

Xin nhắc lại một lần nữa chƣơng trình giáo dục đào tạo những ngƣời tài đức cho Tổ quốc quê hƣơng xứ sở này, thì lúc nào các cấp lãnh đạo Đất nƣớc cũng phải đặt nền đạo đức nhân bản - nhân quả, sống khơng làm khổ mình khổ ngƣời lên hàng đầu và nhất là phải quan tâm cho phép phổ biến nền đạo đức này đến tận mọi cơng dân trong cả nƣớc. Đĩ là vì lợi ích cho dân, cho nƣớc, nên cần bắt buộc tồn dân phải học tập đạo đức nhân bản – nhân quả cho thấm nhuần để mọi ngƣời dân luơn thấy trách nhiệm bổn phận của mình đối với Đất nƣớc quê hƣơng.

Ngƣời dân trong nƣớc phải thấy trách nhiệm bổn phận của mình là một cơng dân Việt Nam luơn lấy đạo đức nhân bản - nhân quả làm cuộc sống cho mình thì mới xứng đáng là ngƣời cơng dân Việt Nam.

KẾT QUẢ VÀ ÁP DỤNG: Một đất nƣớc độc lập cĩ chủ quyền thì việc đào tạo nhân tài rất cần thiết đề cĩ ngƣời thừa kế gánh vác đất nƣớc. Nhờ cĩ những nhân tài thì đất nƣớc ngày một thêm giàu mạnh. Muốn đƣợc vậy thì Bộ giáo dục đào tạo phải quan tâm nền đạo đức nhân bản - nhân quả sống khơng làm khổ mình khổ ngƣời và khổ tất cả chúng sinh lên hàng đầu trong các mơn học. Bởi vì ngƣời cĩ tài mà khơng cĩ đức thì đất nƣớc khơng xử dụng những ngƣời đĩ đƣợc, vì cĩ xử dụng những hạng ngƣời này thì nạn tiêu cực ăn lo hối lộ sẽ khơng thể tránh khỏi trong nƣớc. Ngƣợc lại ngƣời cĩ đức khơng cĩ tài, nhƣng những ngƣời này cĩ thể cịn xử dụng đƣợc. Tuy khơng tài nhƣng cĩ đức thì hƣớng dẫn họ làm việc gì thì họ làm việc rất đúng đắn nên mình đƣợc an tâm hơn, ví dụ họ làm việc khơng gian xảo, dối trá, khơng lừa đảo lãn cơng v.v…

Ngƣời cĩ đức bao giờ cũng đƣợc trọng dụng hơn ngƣời cĩ tài, nên “đức thắng tài “ là vậy. Bởi vậy đạo đức rất quan trọng các con cần phải tu tập và rèn luyện đạo đức để trở thành ngƣời cĩ đạo đức thật sự, vì đạo đức sẽ đem lại sự bình an yên vui cho mình cho mọi ngƣời và cho muơn lồi vạn vật. Sự sống trên hành tinh này đạo đức nhân bản – nhân quả là duy nhất khơng cĩ pháp nào sánh kịp.



ĐỒN 2: “Trong số ấy khơng thiếu trai tài gái sắc họ sống trong nhà dân và được thương yêu như con cháu trong gia đình”. Câu này dạy đạo đức gì?

Một phần của tài liệu MYBOOK 1 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)